Bài 29. Đặc điểm các khu vực địa hình

Chia sẻ bởi Đinh Thị Thanh Xuân | Ngày 24/10/2018 | 60

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Đặc điểm các khu vực địa hình thuộc Địa lí 8

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GIÁO DỤC THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT
TRƯỜNG THCS THÀNH NHẤT
*************
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ THAO GIẢNG HÔM NAY
BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ L?P 8
GIÁO VIÊN TH?C HI?N : LÊ THỊ MAI ANH
KIỂM TRA BÀI CŨ



? Sử dụng lược đồ địa hình Việt Nam. Nêu đặc điểm địa hình.
? Xác định ba khu vực địa hình theo hình dạng của chúng: Đồi núi, đồng bằng, ven biển và thềm lục địa.
Bài 29. ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH.
1. KHU VỰC ĐỒI NÚI.
a/Đông bắc:
? Quan sát lược đồ,hãy nhận xét: vị trí, độ cao, hình dạng, hướng núi, nham thạch.
- Tả ngạn sông Hồng.
- Đồi,núi thấp.Cánh cung lớn và vùng đồi phát triển rộng.
- Chủ yếu là đá vôi. Cảnh đẹp nổi tiếng: Hồ ba bể, vịnh hạ long.
? Quan sát lược đồ hình 28.1 hãy nhận xét địa hình Việt Nam có mấy khu vực?
Chiếm � diện tích đất liền,kéo dài từ bắc đến nam.
b/Tây bắc:
? Quan sát lược đồ và nhận xét vùng núi tây bắc có những đặc điểm gì nổi bật.
-Là những dải núi cao, sơn nguyên đá vôi hiểm trở, nằm song song kéo dài theo hướng TB-ĐN.
? Vì sao Hoàng Liên Sơn được coi là nóc nhà của Việt Nam.
-Khu vực này còn có những đồng bằng nhỏ trù phú nằm giữa núi cao như: Mường thanh, nghĩa lộ
c/ Vùng Trường Sơn Bắc.
? Địa hình vùng Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam có những nét gì nổi bật và độc đáo.
Nằm từ nam sông cả đến Bạch Mã, dài khoảng 600km.
Là vùng núi thấp, 2 sườn không đối xứng.
Sườn Đông hẹp và dốc, có nhiều núi nằm ngang chia cắt đồng bằng.
d/ Vùng Trường Sơn Nam
? Quan sát H.28.1 cho biết Trường Sơn Nam có đặc điểm gì.
Từ Bạch Mã vào phía nam. Hướng núi B-N, ĐB-TN. - Là vùng đồi núi và cao nguyên hùng vĩ.
Đất đỏ badan dày, xếp thành từng tầng trên các độ cao 400m, 800m, 1000m.
? Tìm trên bản đồ vị trí của các cao nguyên: Kontum,Đaklak, Mơnông.
e/ Ngoài ra còn có địa hình bán bình nguyên Đông Nam Bộ và vùng đồi trung du Bắc Bộ
? Ngoài 4 vùng đồi núi chủ yếu trên còn khu vực nào.
-Đông nam bộ, Bắc bộ
- Đồi trung du, chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng. Phù sa cổ .
2. KHU VỰC ĐỒNG BẰNG.
- Chiếm � diện tích
a/ Đồng bằng châu thổ hạ lưu sông lớn.
- Có 2 đồng bằng lớn: Đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng. Đây là hai vùng nông nghiệp trọng điểm của cả nước.
? Dựa vào H29.2, H29.3 hãy:So sánh địa hình hai vùng đồng bằng nêu trên, em nhận thấy chúng giống và khác nhau chỗ nào.
- ĐB sông Hồng: 15.000km2
- ĐB sông Cửu Long: 40.000km2
b/ Các vùng đồng bằng duyên hải Trung Bộ.
Diện tích khoảng: 15.000km2
Chia thành nhiều đồng bằng nhỏ, hẹp kém phì nhiêu.
? Các dạng địa hình có mối quan hệ chặt chẽ với nhau tạo nên tính đồng nhất nhưng vẫn có sự phân hoá phức tạp giữa các khu vực địa hình. Vậy địa hình bờ biển và thềm lục địa có đặc điểm gì nổi bật.
3.ĐỊA HÌNH BỜ BIỂN VÀ THỀM LỤC ĐỊA
? Em hãy cho biết chiều dài bờ biển nước ta.
- Bờ biển nước ta dài 3260km
? Em hãy tìm trên H.28.1 vị trí của vịnh Hạ Long, vịnh Cam Ranh,bãi biển Đồ Sơn, Sầm Sơn, Vũng Tàu, Hà Tiên.
? Cho biết bờ biển có mấy dạng chính.
- Có hai dạng chính:
? Đặc điểm của từng dạng và hướng sử dụng của các dạng địa hình đó.
+ Bờ biển bồi tụ đồng bằng châu thổ sông Hồng,sông Cửu Long nhiều bãi bùn rộng, rừng cây ngập mặn phát triển.
+ Bờ biển mài mòn chân núi,hải đảo.
- VD: Bờ biển Đà Nẵng đến Vũng Tàu.
? Thềm lục địa nước ta rộng tại vùng biển nào.
? Nơi nào thềm lục địa hẹp nhất? Tại sao.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Thị Thanh Xuân
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)