Bài 29. Đặc điểm các khu vực địa hình
Chia sẻ bởi Đoàn Thị Yến |
Ngày 24/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Đặc điểm các khu vực địa hình thuộc Địa lí 8
Nội dung tài liệu:
TRường THCS Đức Chính
Chào mừng các thầy cô giáo
về dự giờ môn Địa Lý với lớp 8a
Người thực hiện: Đoàn Thị Yến
Tổ Khoa học tự nhiên
HÀNG NGANG SỐ 1 GỒM 3 CHỮ CÁI
Một loại tài nguyên không thể thiếu trong
sản xuất nông nghiệp
HÀNG NGANG SỐ 2 GỒM 8 CHỮ CÁI
Dạng địa hình chiếm ¼ lãnh thổ nước ta
HÀNG NGANG SỐ 3 GỒM 5 CHỮ CÁI
Nhân tố ngoại lực tác động chủ yếu
đến địa hình
HÀNG NGANG SỐ 4 GỒM 9 CHỮ CÁI
Đây là dãy núi lớn nhất chạy dọc
miền trung nước ta.
HÀNG NGANG SỐ 5 GỒM 6 CHỮ CÁI
Hậu quả của nạn phá rừng là gì?
HÀNG NGANG SỐ 6 GỒM 11 CHỮ CÁI
Đỉnh núi nào cao nhất nước ta?
HÀNG DỌC GỒM 6 CHỮ CÁI
Bộ phận quan trọng nhất trong cấu trúc
địa hình nước ta
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Bài 29: Đặc điểm các khu vực địa hình
a.Vùng núi đông bắc
b.Vùng núi Tây bắc
c.Vùng núi Trường Sơn Bắc
d.Vùng núi va cao nguyên
Trường Sơn Nam
1. Khu vực đồi núi
Bản đồ địa hình Việt Nam
Tả ngạn sông Hồng
Nằm giữa sông Hồng và sông Cả
Nam sông cả tới dãy Bạch Mã
Từ dãy Bạch Mã vào phía nam
Chủ yếu là đồi núi thấp
Núi và cao nguyên cao đồ sộ
Núi thấp
Đồi núi thấp và cao
nguyên
Núi hình cánh cung, mở rộng phía tây bắc quy tụ tại Tam Đảo
Các dãy núi chạy song song, so le nhau
Núi thấp, hai sườn
không đối xứng, nhánh
núi đâm ngang ra biển
Các đồi núi và cao
nguyên xếp tầng
Hướng vòng cung
Hướng Tây Bắc - Đông Nam
Tây Bắc - Đông Nam
Bắc - Nam và Đông Bắc - Tây Nam
Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều
Hoàng Liên Sơn
Hồng Lĩnh, Hoành Sơn
Dá vôi, d?a hình caxtơ ph? bi?n
Đá vôi, địa hình caxtơ phổ biến
Đá vôi
Đá ba dan
Cao nguyên Đắc Lắc, Lâm Đồng.
Bài 29: Đặc điểm các khu vực địa hình
a.Vùng núi Đông Bắc:
- Là vùng núi thấp hình cánh cung, mở rộng
ở Đông Bắc, quy tụ tại Tam Đảo
b.Vùng núi Tây Bắc:
- Là vùng núi cao đồ sộ, các sơn nguyên đá
vôi hiểm trở chạy song song so le hướng Tây
Bắc-Đông Nam
c.Vùng núi Trường Sơn Bắc:
- Vùng núi thấp , 2 sườn không đối xứng
sườn đông dốc, nhiều nhánh núi ăn ngang
ra biển
d.Vùng núi va cao nguyên Trường
Sơn Nam:
- Vùng đồi và cao nguyên ba dan xếp tầng
1.Khu vực đồi núi
Bản đồ địa hình Việt Nam
Đèo ngang
Đèo Lao Bảo
Đèo Hải Vân
CN Kon Tum
CN Đắc Lắc
CN Lâm Viên
CN Mơ Nông
CN DI Linh
Hồ Xuân Hương Đà Lạt
Bài 29: Đặc điểm các khu vực địa hình
a.Vùng núi Đông Bắc:
b.Vùng núi Tây Bắc:
c.Vùng núi Trường Sơn Bắc:
d.Vùng núi Trường Sơn Nam:
đ.Địa hình bán bình nguyên
Đông Nam Bộ và vùng đồi
trung du Bắc Bộ:
- Là địa hình đất phù sa cổ, chuyển
tiếp giữa miền núi và đồng bằng
1.Khu vực đồi núi:
Bản đồ địa hình Việt Nam
Bài 29: Đặc điểm các khu vực địa hình
1. Khu vực đồi núi
2. Khu vực đồng bằng
Bản đồ địa hình Việt Nam
Bài 29: Đặc điểm các khu vực địa hình
1. Khu vực đồi núi
2. Khu vực đồng bằng
Đồng bằng sông Hồng
Đồng bằng sông Cửu Long
Bài 29: Đặc điểm các khu vực địa hình
*Đồng bằng sông Hồng
* Khác nhau:
15000 km2
Tam giác đỉnh nhọn phía trên
Dày đặc
Có đê trống lũ, không được bồi
đắp tự nhiên, ít bãi sú vẹt
*Đồng bằng sông Cửu Long
40000 km2
Tam giác đỉnh nhọn phía dưới
Kênh rạch do con người tạo ra
Không có đê ngăn lũ, được bồi đắp tự nhiên, nhiều bãi sú vẹt và rừng tràm
1. Khu vực đồi núi
2. Khu vực đồng bằng
*Đồng bằng duyên hải Trung bộ:
- Diện tích 15000 km2 ,nhỏ, hẹp, kém phì nhiêu,bị chia cắt bởi nhiều dãy núi ăn sát ra biển
* Giống nhau: Hình thành do sự bồi đắp phù sa của các con sông lớn, hình tam giác
- Diện tích:
- Hình dạng:
- Đê điều:
- Sông ngòi
Bài 29: Đặc điểm các khu vực địa hình
1.Khu vực đồi núi
2.Khu vực đồng bằng
3.Địa hình bờ biển và
thềm lục địa
Bờ biển bắc bộ
Bờ biển trung bộ
Bờ biển có 2 loại : bờ biển mài mòn và bờ biển bồi tụ
Thềm lục địa: miền bắc và miền nam nông và rộng, miền trung sâu hơn
Bản đồ địa hình Việt Nam
vịnh Hạ Long
vịnh Cam Ranh
Đồ Sơn
Sầm Sơn
Vũng Tàu
Hà Tiên
Bài 29: Đặc điểm các khu vực địa hình
a.Vùng núi đông bắc:
b.Vùng núi tây bắc:
c.Vùng núi Trường Sơn Bắc:
d.Vùng núi Trường Sơn Nam:
đ.Địa hình bán bình nguyên ĐNB và vùng đồi trung du BB:
2.Khu vực đồng bằng
a.Đồng bằng châu thổ sông Hồng
b.Đồng bằng châu thổ sông Cửu Long
c.Đồng bằng duyên hải miền trung
3.Địa hình bờ biển và thềm lục địa
1. Khu vực đồi núi:
* KL : sgk
Bài tập củng cố
1
2
3
4
Nếu bạn trả lời đúng câu hỏi sau bạn sẽ nhận được một chuyến du lịch Hạ Long
?Vịnh Hạ Long thuộc tỉnh nào? Nằm trong khu
vực địa hình nào? Em hãy nêu đặc điểm cơ bản
của địa hình khu vực đó?
Đáp án:
Thuộc tỉnh Quảng Ninh, nằm trong vùng núi đông
bắc. Có địa hình đồi núi thấp chạy theo hình cánh
Cùng có nhiều núi đá vôi
Hạ Long
! Chúc mừng bạn nhận được .
? Đặc điểm nào sau đây nói về địa hình Trường
Sơn Nam:
a) Gồm các dãy núi hình cánh cung
b) Gồm hệ thống núi cao chạy song song so le
nhau hướng TB - ĐN
c) Gồm hệ thống các cao nguyên ba dan xếp tầng
d) Gồm các dãy núi thấp, hai sườn không đối
xứng hướng tây bắc đông nam, nhiều nhánh núi
ăn sát ra biển
Đây là quang cảnh của những đồng bằng nào?
A
B
Hình A : Đồng bằng Bắc Bộ
Hình B : Đồng bằng Nam Bộ
" Suốt miền trung núi choài ra biển
Dọc miền trung cát trắng, gió lào"
Bằng kiến thức đã học em hãy giải thích hai câu thơ trên.
Đáp án: Do địa hình miền trung nước ta có các dãy nuí hai sườn không đối xứng. Sườn đông hẹp, dốc nhiều nhánh núi ăn sát ra biển. Các đồng bằng ven biển nhỏ hẹp kém phì nhiêu, chủ yếu là cát
Chúc mừng bạn , phần thưởng của bạn là một bông hoa điểm 10
Bài tập về nhà:
Học bài và làm bài tập trong vở bài tập
Xem trước bài 30
Trân trọng cảm ơn quý thầy cô
Chào mừng các thầy cô giáo
về dự giờ môn Địa Lý với lớp 8a
Người thực hiện: Đoàn Thị Yến
Tổ Khoa học tự nhiên
HÀNG NGANG SỐ 1 GỒM 3 CHỮ CÁI
Một loại tài nguyên không thể thiếu trong
sản xuất nông nghiệp
HÀNG NGANG SỐ 2 GỒM 8 CHỮ CÁI
Dạng địa hình chiếm ¼ lãnh thổ nước ta
HÀNG NGANG SỐ 3 GỒM 5 CHỮ CÁI
Nhân tố ngoại lực tác động chủ yếu
đến địa hình
HÀNG NGANG SỐ 4 GỒM 9 CHỮ CÁI
Đây là dãy núi lớn nhất chạy dọc
miền trung nước ta.
HÀNG NGANG SỐ 5 GỒM 6 CHỮ CÁI
Hậu quả của nạn phá rừng là gì?
HÀNG NGANG SỐ 6 GỒM 11 CHỮ CÁI
Đỉnh núi nào cao nhất nước ta?
HÀNG DỌC GỒM 6 CHỮ CÁI
Bộ phận quan trọng nhất trong cấu trúc
địa hình nước ta
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Bài 29: Đặc điểm các khu vực địa hình
a.Vùng núi đông bắc
b.Vùng núi Tây bắc
c.Vùng núi Trường Sơn Bắc
d.Vùng núi va cao nguyên
Trường Sơn Nam
1. Khu vực đồi núi
Bản đồ địa hình Việt Nam
Tả ngạn sông Hồng
Nằm giữa sông Hồng và sông Cả
Nam sông cả tới dãy Bạch Mã
Từ dãy Bạch Mã vào phía nam
Chủ yếu là đồi núi thấp
Núi và cao nguyên cao đồ sộ
Núi thấp
Đồi núi thấp và cao
nguyên
Núi hình cánh cung, mở rộng phía tây bắc quy tụ tại Tam Đảo
Các dãy núi chạy song song, so le nhau
Núi thấp, hai sườn
không đối xứng, nhánh
núi đâm ngang ra biển
Các đồi núi và cao
nguyên xếp tầng
Hướng vòng cung
Hướng Tây Bắc - Đông Nam
Tây Bắc - Đông Nam
Bắc - Nam và Đông Bắc - Tây Nam
Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều
Hoàng Liên Sơn
Hồng Lĩnh, Hoành Sơn
Dá vôi, d?a hình caxtơ ph? bi?n
Đá vôi, địa hình caxtơ phổ biến
Đá vôi
Đá ba dan
Cao nguyên Đắc Lắc, Lâm Đồng.
Bài 29: Đặc điểm các khu vực địa hình
a.Vùng núi Đông Bắc:
- Là vùng núi thấp hình cánh cung, mở rộng
ở Đông Bắc, quy tụ tại Tam Đảo
b.Vùng núi Tây Bắc:
- Là vùng núi cao đồ sộ, các sơn nguyên đá
vôi hiểm trở chạy song song so le hướng Tây
Bắc-Đông Nam
c.Vùng núi Trường Sơn Bắc:
- Vùng núi thấp , 2 sườn không đối xứng
sườn đông dốc, nhiều nhánh núi ăn ngang
ra biển
d.Vùng núi va cao nguyên Trường
Sơn Nam:
- Vùng đồi và cao nguyên ba dan xếp tầng
1.Khu vực đồi núi
Bản đồ địa hình Việt Nam
Đèo ngang
Đèo Lao Bảo
Đèo Hải Vân
CN Kon Tum
CN Đắc Lắc
CN Lâm Viên
CN Mơ Nông
CN DI Linh
Hồ Xuân Hương Đà Lạt
Bài 29: Đặc điểm các khu vực địa hình
a.Vùng núi Đông Bắc:
b.Vùng núi Tây Bắc:
c.Vùng núi Trường Sơn Bắc:
d.Vùng núi Trường Sơn Nam:
đ.Địa hình bán bình nguyên
Đông Nam Bộ và vùng đồi
trung du Bắc Bộ:
- Là địa hình đất phù sa cổ, chuyển
tiếp giữa miền núi và đồng bằng
1.Khu vực đồi núi:
Bản đồ địa hình Việt Nam
Bài 29: Đặc điểm các khu vực địa hình
1. Khu vực đồi núi
2. Khu vực đồng bằng
Bản đồ địa hình Việt Nam
Bài 29: Đặc điểm các khu vực địa hình
1. Khu vực đồi núi
2. Khu vực đồng bằng
Đồng bằng sông Hồng
Đồng bằng sông Cửu Long
Bài 29: Đặc điểm các khu vực địa hình
*Đồng bằng sông Hồng
* Khác nhau:
15000 km2
Tam giác đỉnh nhọn phía trên
Dày đặc
Có đê trống lũ, không được bồi
đắp tự nhiên, ít bãi sú vẹt
*Đồng bằng sông Cửu Long
40000 km2
Tam giác đỉnh nhọn phía dưới
Kênh rạch do con người tạo ra
Không có đê ngăn lũ, được bồi đắp tự nhiên, nhiều bãi sú vẹt và rừng tràm
1. Khu vực đồi núi
2. Khu vực đồng bằng
*Đồng bằng duyên hải Trung bộ:
- Diện tích 15000 km2 ,nhỏ, hẹp, kém phì nhiêu,bị chia cắt bởi nhiều dãy núi ăn sát ra biển
* Giống nhau: Hình thành do sự bồi đắp phù sa của các con sông lớn, hình tam giác
- Diện tích:
- Hình dạng:
- Đê điều:
- Sông ngòi
Bài 29: Đặc điểm các khu vực địa hình
1.Khu vực đồi núi
2.Khu vực đồng bằng
3.Địa hình bờ biển và
thềm lục địa
Bờ biển bắc bộ
Bờ biển trung bộ
Bờ biển có 2 loại : bờ biển mài mòn và bờ biển bồi tụ
Thềm lục địa: miền bắc và miền nam nông và rộng, miền trung sâu hơn
Bản đồ địa hình Việt Nam
vịnh Hạ Long
vịnh Cam Ranh
Đồ Sơn
Sầm Sơn
Vũng Tàu
Hà Tiên
Bài 29: Đặc điểm các khu vực địa hình
a.Vùng núi đông bắc:
b.Vùng núi tây bắc:
c.Vùng núi Trường Sơn Bắc:
d.Vùng núi Trường Sơn Nam:
đ.Địa hình bán bình nguyên ĐNB và vùng đồi trung du BB:
2.Khu vực đồng bằng
a.Đồng bằng châu thổ sông Hồng
b.Đồng bằng châu thổ sông Cửu Long
c.Đồng bằng duyên hải miền trung
3.Địa hình bờ biển và thềm lục địa
1. Khu vực đồi núi:
* KL : sgk
Bài tập củng cố
1
2
3
4
Nếu bạn trả lời đúng câu hỏi sau bạn sẽ nhận được một chuyến du lịch Hạ Long
?Vịnh Hạ Long thuộc tỉnh nào? Nằm trong khu
vực địa hình nào? Em hãy nêu đặc điểm cơ bản
của địa hình khu vực đó?
Đáp án:
Thuộc tỉnh Quảng Ninh, nằm trong vùng núi đông
bắc. Có địa hình đồi núi thấp chạy theo hình cánh
Cùng có nhiều núi đá vôi
Hạ Long
! Chúc mừng bạn nhận được .
? Đặc điểm nào sau đây nói về địa hình Trường
Sơn Nam:
a) Gồm các dãy núi hình cánh cung
b) Gồm hệ thống núi cao chạy song song so le
nhau hướng TB - ĐN
c) Gồm hệ thống các cao nguyên ba dan xếp tầng
d) Gồm các dãy núi thấp, hai sườn không đối
xứng hướng tây bắc đông nam, nhiều nhánh núi
ăn sát ra biển
Đây là quang cảnh của những đồng bằng nào?
A
B
Hình A : Đồng bằng Bắc Bộ
Hình B : Đồng bằng Nam Bộ
" Suốt miền trung núi choài ra biển
Dọc miền trung cát trắng, gió lào"
Bằng kiến thức đã học em hãy giải thích hai câu thơ trên.
Đáp án: Do địa hình miền trung nước ta có các dãy nuí hai sườn không đối xứng. Sườn đông hẹp, dốc nhiều nhánh núi ăn sát ra biển. Các đồng bằng ven biển nhỏ hẹp kém phì nhiêu, chủ yếu là cát
Chúc mừng bạn , phần thưởng của bạn là một bông hoa điểm 10
Bài tập về nhà:
Học bài và làm bài tập trong vở bài tập
Xem trước bài 30
Trân trọng cảm ơn quý thầy cô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Thị Yến
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)