Bài 29. Đặc điểm các khu vực địa hình

Chia sẻ bởi Quyên Lê | Ngày 24/10/2018 | 46

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Đặc điểm các khu vực địa hình thuộc Địa lí 8

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GIÁO DỤC KRÔNG ANA
TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GiỜ THĂM LỚP
GV : Phạm Thị Kim Yến
QUAN SÁT LƯỢC ĐỒ SAU :
I. Khu vực đồi núi
II . Khu vực đồng bằng
III. Khu vực bờ biển và thềm lục địa
Lược đồ địa hình Việt Nam
Bài 29 . Tiết 35
ĐẶC ĐiỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
Địa hình nước ta chia làm mấy khu vực ?
QUAN SÁT LƯỢC ĐỒ SAU :
Địa hình đồi núi nước ta chia làm mấy khu vực ?
a. Vùng núi Đông Bắc
b. Vùng núi Tây Bắc
c. Vùng núi Trường Sơn Bắc
d. Vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam
e . Vùng bán bình nguyên và trung du
1 . Khu vực đồi núi
a
b
c
d
Bài 29 . Tiết 35
ĐẶC ĐiỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
THẢO LUẬN NHÓM
NHÓM 1: Vùng núi Đông Bắc Bắc Bộ
NHÓM 2 : Vùng núi Tây Bắc Bắc Bộ
NHÓM 3 : Vùng núi Trường Sơn Bắc
NHÓM 4 : Vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam
NỘI DUNG THẢO LUẬN : - Xác định phạm vi phân bố ?
- Độ cao trung bình, đỉnh núi cao nhất vùng ?
- Hướng núi chính ?
- Nham thạch và cảnh đẹp nổi tiếng ?
- Ảnh hưởng của địa hình tới khí hậu, thời tiết ?

Bài 29 . Tiết 35
ĐẶC ĐiỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
1 . Khu vực đồi núi
NHÓM 1 : Vùng núi Đông Bắc
QUAN SÁT LƯỢC ĐỒ SAU :
- Nằm ở tả ngạn sông Hồng
- Vùng núi trung bình, đỉnh cao nhất là Tây Côn Lĩnh (2419m )
- Dạng cánh cung, quy tụ ở Tam Đảo
- Đá vôi các-tơ, Hồ Ba Bể, Vịnh Hạ Long
- Địa hình đón gió mùa Đông Bắc, khí hậu lạnh nhất cả nước
Bài 29 . Tiết 35
ĐẶC ĐiỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
1 . Khu vực đồi núi
- Là vùng đồi núi thấp ở tả ngạn sông Hồng, gồm nhiều dãy núi hình cánh cung
a. Vùng núi Đông Bắc

Bài 29 . Tiết 35
ĐẶC ĐiỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
1 . Khu vực đồi núi
NHÓM 1: Vùng núi Đông Bắc
QUAN SÁT LƯỢC ĐỒ SAU :
Xác định các cánh cung Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều
Bài 29 . Tiết 35
ĐẶC ĐiỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
1 . Khu vực đồi núi
NHÓM 2: Vùng núi Tây Bắc
QUAN SÁT LƯỢC ĐỒ SAU :
- Nằm ở tả ngạn sông Hồng
- Vùng núi trung bình, đỉnh cao nhất là Tây Côn Lĩnh (2419m )
- Dạng cánh cung, quy tụ ở Tam Đảo
- Đá vôi các-tơ, Hồ Ba Bể, Vịnh Hạ Long
- Địa hình đón gió mùa Đông Bắc, khí hậu lạnh nhất cả nước
- Nằm giữa sông Hồng và sông Cả
- Vùng núi cao, đỉnh cao nhất là Phan-xi-păng (3143m )
- Gồm nhiều dải núi chạy song song, hướng TB_ĐN
- Đá vôi các-tơ, Sa-pa, Mộc Châu
- Địa hình chắn gió mùa Đông Bắc, khí hậu khô hạn
Bài 29 . Tiết 35
ĐẶC ĐiỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
1 . Khu vực đồi núi
NHÓM 2: Vùng núi Tây Bắc
QUAN SÁT LƯỢC ĐỒ SAU :
Vì sao Hoàng Liên Sơn được coi là nóc nhà của Việt Nam ?
Phan-xi-păng(3143m)
Bài 29 . Tiết 35
ĐẶC ĐiỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
1 . Khu vực đồi núi
- Là vùng đồi núi thấp ở tả ngạn sông Hồng, gồm nhiều dãy núi hình cánh cung
a. Vùng núi Đông Bắc

b. Vùng núi Tây Bắc :
- Là vùng núi cao hiểm trở , hướng chủ yếu là Tây Bắc- Đông Nam
Bài 29 . Tiết 35
ĐẶC ĐiỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
1 . Khu vực đồi núi
NHÓM 3 : Vùng núi Trường Sơn Bắc
- Nằm Từ phía Nam sông Cả đến dãy Bạch Mã
- Vùng núi thấp với 2 sườn không đối xứng đỉnh cao nhất là Pu Lai Leng (2711m )
- Hướng Tây Bắc- Đông Nam
- Đá vôi các-tơ, Phong Nha- Kẻ Bàng
- Địa hình chắn gió, khí hậu phân hóa theo hướng sườn .

Bài 29 . Tiết 35
ĐẶC ĐiỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
1 . Khu vực đồi núi
NHÓM 3 : Vùng núi Trường Sơn Bắc
Pu-lai-leng (2711m)
Đèo Ngang
Đèo Hải Vân
Đèo Lao Bảo
Bài 29 . Tiết 35
ĐẶC ĐiỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
1 . Khu vực đồi núi
- Là vùng đồi núi thấp ở tả ngạn sông Hồng, gồm nhiều dãy núi hình cánh cung
a. Vùng núi Đông Bắc

b. Vùng núi Đông Bắc :
- Là vùng núi cao hiểm trở , hướng chủ yếu là Tây Bắc- Đông Nam
c. Vùng núi Trường Sơn Bắc
- Là vùng đồi núi thấp với 2 sườn không đối xứng, hướng Tây Bắc- Đông Nam
Bài 29 . Tiết 35
ĐẶC ĐiỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
1 . Khu vực đồi núi
NHÓM 4 : Vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam
- Vùng đồi núi và cao nguyên, đỉnh cao nhất là đỉnh Ngọc Linh ( 2598 m)
- Vùng núi thấp với 2 sườn không đối xứng đỉnh cao nhất là Pu Lai Leng (2711m )
- Hướng Tây Bắc- Đông Nam
- Đá vôi các-tơ, Phong Nha- Kẻ Bàng
- Địa hình chắn gió, khí hậu phân hóa theo hướng sườn .

- Nằm Từ dãy Bạch Mã đến Đông Nam Bộ
- Nằm Từ phía Nam sông Cả đến dãy Bạch Mã
- Vùng cao nguyên xếp tầng thành cánh cung hướng ra biển
- Cao nguyên đất đỏ badan, Đà Lạt, Lang-bi-ang
- Địa hình chắn gió, có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa, mùa khô.
Bài 29 . Tiết 35
ĐẶC ĐiỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
1 . Khu vực đồi núi
NHÓM 4 : VÙNG NÚI TRƯỜNG SƠN NAM
Ngọc Linh (2598m)
Xác định vị trí các cao nguyên KonTum, Plâycu , Đaklak, Mơ Nông, Di ling ?
Bài 29 . Tiết 35
ĐẶC ĐiỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
1 . Khu vực đồi núi
- Là vùng đồi núi thấp ở tả ngạn sông Hồng, gồm nhiều dãy núi hình cánh cung
a. Vùng núi Đông Bắc
b. Vùng núi Đông Bắc :
c. Vùng núi Trường Sơn Bắc
- Là vùng đồi núi thấp với 2 sườn không đối xứng, hướng Tây Bắc- Đông Nam
d. Vùng núi Trường Sơn Nam :
- Là vùng đồi và cao nguyên xếp tầng, hướng Bắc- Nam hoặc Tây Bắc- Đông Nam
- Là vùng núi cao hiểm trở , hướng chủ yếu là Tây Bắc- Đông Nam

Hà Giang
Hồ Thuỷ điện Hoà Bình
Hạ Long
Núi đồi Bắc Bộ
Bài 29 . Tiết 35
ĐẶC ĐiỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
1 . Khu vực đồi núi
Ngoài các dạng địa hình trên, vùng đồi núi nước ta còn có dạng địa hình nào khác ?
Bài 29 . Tiết 35
ĐẶC ĐiỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
1 . Khu vực đồi núi
- Là vùng đồi núi thấp ở tả ngạn sông Hồng, gồm nhiều dãy núi hình cánh cung
a. Vùng núi Đông Bắc
b. Vùng núi Đông Bắc :
c. Vùng núi Trường Sơn Bắc
- Là vùng đồi núi thấp với 2 sườn không đối xứng, hướng Tây Bắc- Đông Nam
d. Vùng núi Trường Sơn Nam :
- Là vùng đồi và cao nguyên xếp tầng, hướng Bắc- Nam hoặc Tây Bắc- Đông Nam
- Là vùng núi cao hiểm trở , hướng chủ yếu là Tây Bắc- Đông Nam
e. Vùng bán bình nguyên Đông Nam Bộ và vùng đồi trung du Bắc Bộ
- Là vùng chuyển tiếp giữa vùng núi với vùng đồng bằng

Các ảnh dưới thuộc miền địa hình nào ?
Bài 29 . Tiết 35
ĐẶC ĐiỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
1 . Khu vực đồi núi
2. Khu vực đồng bằng
a. Đồng bằng châu thổ hạ lưu các sông lớn
ĐBS. Hồng
ĐBS. Clong
Các đồng bằng ở nước ta phân bố chủ yếu ở đâu ?
Bài 29 . Tiết 35
ĐẶC ĐiỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
2. Khu vực đồng bằng
Đồng bằng sông Cửu Long
Đồng bằng sông Hồng
QS hai ảnh dưới đây so sánh sự giống và khác nhau của 2 đồng bằng ?
a. Đồng bằng châu thổ hạ lưu các sông lớn
* Giống nhau :
* Khác nhau :
40000 km2
15000 km2
Không có hệ thống đê ngăn lũ
Có dạng tam giác
Thấp, ngập nước
Có hệ thống đê dài
Bị ngập lũ hàng năm trên diện rộng
Vùng trong đê không bị ngập lụt hàng năm
Đắp đê ngăn lũ, mở rộng diện tích …
- Sống chung với lũ, tăng cường thủy lợi…
đều là vùng sụt võng được phù sa bồi đắp
Đồng bằng sông Cửu Long
Đồng bằng sông Hồng
Bài 29 . Tiết 35
ĐẶC ĐiỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
Bài 29 . Tiết 35
ĐẶC ĐiỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
2. Khu vực đồng bằng
a. Đồng bằng châu thổ hạ lưu các sông lớn

Gồm đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long
- Địa hình thấp và tương đối bằng phẳng
? Ngoài 2 đồng bằng lớn, đồng bằng nước ta còn được phân bố ở đâu ?
Bài 29 . Tiết 35
ĐẶC ĐiỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
1 . Khu vực đồi núi
2. Khu vực đồng bằng
b. Đồng bằng duyên hải Trung Bộ
- Vì đồi núi lan ra sát biển, hình thành ở vùng lãnh thổ hẹp, sông ngắn và dốc
Vì sao đồng bằng duyên hải Trung Bộ nhỏ hẹp và kém phì nhiêu
Bài 29 . Tiết 35
ĐẶC ĐiỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
2. Khu vực đồng bằng
a. Đồng bằng châu thổ hạ lưu các sông lớn

Gồm đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long
- Địa hình thấp và tương đối bằng phẳng
b. Các đồng bằng duyên hải Trung Bộ:
Diện tích 15000 km2
Nhỏ hẹp và kém phì nhiêu
Bài 29 . Tiết 35
ĐẶC ĐiỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
1 . Khu vực đồi núi
2. Khu vực đồng bằng
3. Địa hình bờ biển và thềm lục địa
Bờ biển nước ta dài bao nhiêu km, gồm những loại nào ?
Bờ biển bồi tụ được hình thành như thế nào ? Giá trị sử dụng ?
Bờ biển bồi tụ



Bờ biển mài mòn
Bờ biển mài mòn được hình thành như thế nào ? Có đặc điểm gì ?
ĐẶC ĐiỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
Bài 29 . Tiết 35
3. Địa hình bờ biển và thềm lục địa
Bài 29 . Tiết 35
ĐẶC ĐiỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
1 . Khu vực đồi núi
2. Khu vực đồng bằng
3. Địa hình bờ biển và thềm lục địa

- Bờ biển dài 3260 km gồm bờ biển mài mòn và bờ biển bồi tụ
- Thềm lục địa mở rộng ở 2 đầu, độ sâu không quá 100 m
? Thềm lục địa nước ta có đặc điểm gì ?
Bài 29 . Tiết 35
ĐẶC ĐiỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
Đaklak thuộc miền địa hình nào ?, có những cảnh đẹp nào nổi tiếng ?
1 . Khu vực đồi núi
2. Khu vực đồng bằng
3. Địa hình bờ biển và thềm lục địa
Đaklak
GIỜ HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT, CHÂN THÀNH CẢM ƠN !
Công việc về nhà
Học bài hôm nay
Trả lời các câu hỏi trong SGK
Chuẩn bị trước bài thực hành
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Quyên Lê
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)