Bài 29. Đặc điểm các khu vực địa hình

Chia sẻ bởi Trịnh Thị Ngọc Thanh | Ngày 24/10/2018 | 34

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Đặc điểm các khu vực địa hình thuộc Địa lí 8

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ:
Nêu đặc điểm chung của địa hình Việt Nam? Xác định trên lược đồ 1 số núi cao và đồng bằng lớn?
TIẾT 35:
ĐẶC ĐIỂM CÁC
KHU VỰC ĐỊA HÌNH
Tiết 35: ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
1. Khu vực đồi núi:
Khu vực đồi núi được chia làm những vùng nào?
- Vùng núi Đông Bắc.
- Vùng núi Tây Bắc.
- Vùng Trường Sơn Bắc.
- Vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam.
* Thảo luận cặp đôi:
- Vị trí giới hạn:
- Đặc điểm:
+ Độ cao trung bình:
+ Đỉnh núi cao nhất:
+ Hướng núi chính:
+ Địa hình phổ biến:
- Giá trị kinh tế: (thắng cảnh):
* Vùng núi Đông Bắc:
Vị trí giới hạn:


- Đặc điểm:
+ Đỉnh núi cao nhất:

+ Hướng núi chính:

+ Địa hình phổ biến:

- Giá trị kinh tế: (thắng cảnh):
Là vùng đối núi thấp, nằm ở tả ngạn sông Hồng.
Tây Côn Lĩnh: 2419m.
Hướng vòng cung.
Đá vôi, cacxtơ phổ biến.
Hồ Ba Bể, Vịnh Hạ Long.
Tiết 35: ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
1. Khu vực đồi núi:
* Vùng núi Đông Bắc: Là vùng đồi núi thấp, nằm ở tả ngạn sông Hồng, nổi bật với các dãy núi hình cánh cung. Địa hình cacxtơ khá phổ biến, tạo nên nhiều cảnh quan đẹp và hùng vĩ.
* Vùng núi Tây Bắc:
Vị trí giới hạn:


- Đặc điểm:
+ Đỉnh núi cao nhất:

+ Hướng núi chính:

+ Địa hình phổ biến:

- Giá trị kinh tế: (thắng cảnh):
Nằm giữa sông Hồng và sông Cả, hùng vĩ, đồ sộ nhất nước ta.
Phan-xi-păng: 3143 m.
TB-ĐN.
Đá vôi, cacxtơ.
Sa-pa, Sầm Sơn.
Tiết 35: ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
1. Khu vực đồi núi:
* Vùng núi Đông Bắc: Là vùng đồi núi thấp, nằm ở tả ngạn sông Hồng, nổi bật với các dãy núi hình cánh cung. Địa hình cacxtơ khá phổ biến, tạo nên nhiều cảnh quan đẹp và hùng vĩ.
* Vùng núi Tây Bắc: Nằm giữa sông Hồng và sông Cả, hùng vĩ, đồ sộ nhất nước ta, kéo dài theo hướng TB-ĐN.
* Vùng Trường Sơn Bắc:
Vị trí giới hạn:

- Đặc điểm:
+ Đỉnh núi cao nhất:




+ Hướng núi chính:

+ Địa hình phổ biến:

- Giá trị kinh tế: (thắng cảnh):
Từ sông Cả đến dãy núi Bạch Mã.
Là vùng đồi núi thấp, có 2 sườn không cân đối, có nhiều nhánh đâm ra biển.
+ Pu-xai-lai-leng: 2771m.
TB-ĐN.
Đá vôi, cacxtơ phổ biến.
Phong Nha-Kẻ Bàng.
Tiết 35: ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
1. Khu vực đồi núi:
* Vùng núi Đông Bắc: Là vùng đồi núi thấp, nằm ở tả ngạn sông Hồng, nổi bật với các dãy núi hình cánh cung. Địa hình cacxtơ khá phổ biến, tạo nên nhiều cảnh quan đẹp và hùng vĩ.
* Vùng núi Tây Bắc: Nằm giữa sông Hồng và sông Cả, hùng vĩ, đồ sộ nhất nước ta, kéo dài theo hướng TB-ĐN.
* Vùng núi Trường Sơn Bắc: Từ sông Cả tới dãy núi Bạch Mã. Là vùng núi thấp, có 2 sườn không cân xứng, có nhiều nhánh đâm ra biển.
* Vùng núi và cao nguyênTrường Sơn Nam:
Vị trí giới hạn:

- Đặc điểm:
+ Đỉnh núi cao nhất:




+ Hướng núi chính:

+ Địa hình phổ biến:

- Giá trị kinh tế: (thắng cảnh):
Từ núi Bạch Mã-> Đông Nam Bộ.
Là vùng đồi núi, cao nguyên hùng vĩ, lớp đất đỏ ba dan phủ trên các cao nguyên rộng lớn.
+ Ngọc Linh: 2598m.
Vòng cung quay lưng ra biển.
Đất đỏ ba dan.
Đà Lạt
Tiết 35: ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
1. Khu vực đồi núi:
* Vùng núi Đông Bắc: Là vùng đồi núi thấp, nằm ở tả ngạn sông Hồng, nổi bật với các dãy núi hình cánh cung. Địa hình cacxtơ khá phổ biến, tạo nên nhiều cảnh quan đẹp và hùng vĩ.
* Vùng núi Tây Bắc: Nằm giữa sông Hồng và sông Cả, hùng vĩ, đồ sộ nhất nước ta, kéo dài theo hướng TB-ĐN.
* Vùng núi Trường Sơn Bắc: Từ sông Cả tới dãy núi Bạch Mã. Là vùng núi thấp, có 2 sườn không cân xứng, có nhiều nhánh đâm ra biển.
* Vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam: Là vùng đồi núi, cao nguyên hùng vĩ, lớp đất đỏ ba dan phủ trên các cao nguyên rộng lớn...
Hội An
Mỹ Sơn
Đà Lạt
Tiết 35: ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
1. Khu vực đồi núi:
* Vùng núi Đông Bắc:
* Vùng núi Tây Bắc:
* Vùng núi Trường Sơn Bắc:
* Vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam:
2. Khu vực đồng bằng:
Xác định trên bản đồ các đồng bằng của nước ta? Lớn nhất là những đồng bằng nào?
* Thảo luận nhóm:
Lập bảng so sánh 2 đồng bằng châu thổ theo nội dung:
- Diện tích:
- Dạng địa hình tự nhiên, nhân tạo:
- Độ nghiêng địa hình:
- Chế độ ngập lũ:
Tiết 35: ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
1. Khu vực đồi núi:
2. Khu vực đồng bằng:
a. Đồng bằng châu thổ hạ lưu các sông lớn:
+ ĐB sông Hồng:
* Đồng bằng sông Hồng:
- Diện tích: 15 000km2.
- Do phù sa mới bồi đắp.
- Trên bề mặt có hệ thống đê dài 2 700km, nên chia cắt đồng bằng thành nhiều ô trũng.
- Hướng nghiêng: TB-ĐN.
- Không ngập lũ.

Tiết 35: ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
1. Khu vực đồi núi:
2. Khu vực đồng bằng:
a. Đồng bằng châu thổ hạ lưu các sông lớn:
+ ĐB sông Hồng:
+ ĐB sông Cửu Long:
* Đồng bằng sông Cửu Long:
- Diện tích: 40 000km2.
- Do phù sa mới bồi đắp.
- Có hệ thống kênh rạch thoát nước cho các vùng trũng.
- Hướng nghiêng: TB-ĐN.
- Ngập lũ trong mùa mưa
(10.000km2).
Tiết 35: ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
1. Khu vực đồi núi:
2. Khu vực đồng bằng:
a. Đồng bằng châu thổ hạ lưu các sông lớn:
+ ĐB sông Hồng:
+ ĐB sông Cửu Long:
b. Các đồng bằng duyên hải Trung Bộ:

- Diện tích: 15 000km2.
- Nhỏ, hẹp, kém phì nhiêu, lớn nhất là đồng bằng Thanh Hóa (3 100km2).
3. Địa hình bờ biển và thềm lục địa:
Hà Tiên
Móng Cái
3260 km
Chiều dài bờ biển nước ta?
Bờ biển có mấy dạng chính?
Nêu đặc điểm địa hình bờ biển bồi tụ và bờ biển mài mòn?
Bờ biển bồi tụ
Bờ biển mài mòn
Khúc khuỷu với các mũi đá, vũng vịnh sâu và các đảo sát bờ.
- Bờ biển miền Trung: chân núi, hải đảo từ Đà Nẵng đến Vũng Tàu.
Phù sa bồi đắp.
Bờ biển ở các đồng bằng châu thổ.
Tiết 35: ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
1. Khu vực đồi núi:
2. Khu vực đồng bằng:
a. Đồng bằng châu thổ hạ lưu các sông lớn:

b. Các đồng bằng duyên hải Trung Bộ:

3. Địa hình bờ biển và thềm lục địa:
* Bờ biển: dài trên 3260 km ( từ Móng Cái đến Hà Tiên).
- Có 2 dạng chính:
+ Bờ biển bồi tụ: Vùng đồng bằng.
+ Bờ biển mài mòn: chân núi, hải đảo từ Đà Nẵng đến Vũng Tàu.
Giá trị kinh tế?
*Giá trị kinh tế: nuôi trồng thủy sản, xây dựng cảng biển, du lịch...
Tiết 35: ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
1. Khu vực đồi núi:
2. Khu vực đồng bằng:
a. Đồng bằng châu thổ hạ lưu các sông lớn:

b. Các đồng bằng duyên hải Trung Bộ:

3. Địa hình bờ biển và thềm lục địa:
* Bờ biển: dài trên 3260 km ( từ Móng Cái đén Hà Tiên).
- Có 2 dạng chính:
+ Bờ biển bồi tụ: Vùng đồng bằng.
+ Bờ biển mài mòn: chân núi, hải đảo từ Đà Nẵng đến Vũng Tàu.
Giá trị kinh tế: nuôi trồng thủy sản. Xây dựng cảng biển, du lịch...
* Thềm lục địa:
* Thềm lục địa nước ta có đặc điểm gì? Thềm lục địa và bờ biển có quan hệ gì với nhau?
Thềm lục địa: Mở rộng ở vùng biển Bắc Bộ và Nam Bộ, có nhiều dầu mỏ.
Củng cố:
Xác định trên bản đồ các khu vực đồi núi; vị trí, giới hạn 2 đồng bằng lớn của nước ta?
Địa hình châu thổ sông Hồng khác với địa hình châu thổ sông Cửu Long như thế nào?
Đồng bằng
Đồng bằng châu thổ
Đồng bằng duyên hải
Đồng bằng sông Hồng
Đồng bằng sông Cửu Long
- Diện tích 15 000 km2.
- Nhỏ, hẹp, kém phì nhiêu.
- Diện tích 40 000 km2.
- Không có đê ngăn lũ nên được bồi đắp phù sa.
- Ngập lũ vào mùa mưa.
- Diện tích 15 000 km2.
- Có đê ngăn lũ nên ít được bồi đắp phù sa.
- Không ngập lũ.
* Cho biết các dạng địa hình này thuộc vùng đồi núi nào?
Dặn dò:
- Học bài và làm bài tập tập bản đồ.
- Trả lời các câu hỏi sgk/108.
- Chuẩn bị bài 30: Thực hành: đọc bản đồ địa hình Việt Nam.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trịnh Thị Ngọc Thanh
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)