Bài 29. Đặc điểm các khu vực địa hình

Chia sẻ bởi Minh Dan | Ngày 24/10/2018 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Đặc điểm các khu vực địa hình thuộc Địa lí 8

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GD - ĐT HÒA THÀNH
TRU?NG THCS MẠC ĐĨNH CHI
Địa lí 8
ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
Bài 29
Tiết 35
1. Khu vực đồi núi
2. Khu vực đồng bằng
3. Bờ biển và thềm lục địa
Khu vực đồi núi nước ta gồm những vùng nào ?
Hình 28.1.Lược đồ địa hình Việt Nam
Vùng núi Đông Bắc.
Vùng núi Tây Bắc.
Vùng núi Trường Sơn Bắc.
Vùng núi và cao nguyênTrường Sơn Nam.
Tiết 35
1. Khu vực đồi núi:
D?C DI?M C�C KHU V?C D?A HÌNH
Địa hình bán bình nguyên Đông Nam Bộ và vùng đồi trung du Bắc Bộ.
Bài 29
Thảo luận nhóm (3 phút)
Nhóm 1 :vùng núi Đông Bắc
Nhóm 2 :vùng núi Tây Bắc
Nhóm 3 :vùng núi Trường sơn Bắc
Nhóm 4 :vùng núi cao nguyên Trường Sơn Nam
Đặc điểm cơ bản của địa hình vùng núi nước ta
D?C DI?M C�C KHU V?C D?A HÌNH
1. Khu vực đồi núi:
- Là vùng đồi núi thấp, nằm tả ngạn sông hồng, nổi bật với các dãy núi hình cánh cung. Địa hình cacxtơ khá phổ biến, tạo nên nhiều cảnh quan đẹp và hùng vĩ.
a. Vùng núi Đông bắc
Nằm giữa sông Hồng và sông Cả, hùng vĩ, đồ sộ nhất nước ta, kéo dài theo hướng tây bắc – đông nam.
b. Vùng núi Tây Bắc:
- Vùng núi Trường Sơn Bắc từ sông Cả tới dãy núi Bạch Mã. Là vùng núi thấp, có 2 sườn không đối xứng, có nhiều nhánh đâm ra biển.
c. Vùng núi Trường Sơn Bắc
d.Vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam
- Vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam là vùng đồi núi, cao nguyên hùng vĩ, lớp đất đỏ badan phủ trên các cao nguyên rộng lớn…
a
d
b
Bài 29
Hồ Ba Bể
Mã Pí Lèng
Pu Đen Đinh
Đèo Hải Vân là một mạch núi trong dãy Trường Sơn, là ranh giới giữa Thừa Thiên-Huế ở phía Bắc và thành phố Đà Nẵng ở phía Nam. Đây là con đèo có mức độ hiểm trở bậc nhất trong các ngọn đèo ở Việt Nam
Hình 28.1.Lược đồ địa hình Việt Nam
- Địa hình bán bình nguyên Đông Nam Bộ và vùng đồi trung du Bắc Bộ.
b�i 29
1. Khu vực đồi núi:
D?C DI?M C�C KHU V?C D?A HÌNH
2.Khu vực đồng bằng
b�i 29
D?C DI?M C�C KHU V?C D?A HÌNH
Lược đồ đồng bằng sông Hồng
Lược đồ đồng bằng sông Cửu Long
Quan sát hai lược đồ trên và đọc thông tin SGK ,các em suy nghĩ 1 phút để tìm đặc điểm cơ bản của đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng duyên hải miền Trung?
B�i 29
D?C DI?M C�C KHU V?C D?A HÌNH
Khu vực đồng bằng
Đồng bằng châu thổ hạ lưu sông
Đồng bằng duyên hải
Hệ thống đê l?n chia c?t d?ng b?ng th�nh nhi?u ơ trung
Thấp, ngập nước, khơng cĩ d� l?n
Nh? h?p, bị chia cắt b?i c�c m?ch n�i
2.
Vùng đồng bằng sông Hồng
Vùng đồng bằng sông Cửu Long
Xác định bờ biển Việt Nam trên lược đồ?
a) Bờ biển: dài trên 3260 km( từ Móng Cái đến Hà Tiên)
B�i 29
D?C DI?M C�C KHU V?C D?A HÌNH
3. Địa hình bờ biển và thềm lục địa
+ Bờ biển bồi tụ ( vùng đồng bằng)
+ Bờ biển mài mòn (chân núi hải đảo từ Đà Nẵng đến Vũng Tàu).
* Giá trị nuôi trồng thủy hải sản, xây dựng cảng biển, du lịch…
1
2
Vùng châu thổ S. Cửu Long
Vùng châu thổ sông Hồng
Rừng ngập mặn
Đất Mũi
Bãi sầm Sơn
Biển Hà tiên
Vũng Tàu
B�i 29
D?C DI?M C�C KHU V?C D?A HÌNH
3. Địa hình bờ biển và thềm lục địa
Bờ biển
b) Thềm lục địa: mở rộng ở vùng biển Bắc Bộ và Nam Bộ, có nhiều dầu mỏ.
b) Thềm lục địa
1
2
Các vùng biển theo luật biển quốc tế
Củng cố và luyện tập
Học sinh trao đổi ý kiến từng nhóm theo bàn
Đặt tên cho đoạn văn sau:
Bao gồm một loạt các dãy núi chạy theo hướng cánh cung uốn quanh khối núi đá kết tinh cổ thượng nguồn sông chảy. Các cánh cung này mở rộng về phía bắc và quy tụ ở Tam Đảo, bao gồm cánh cung sông Gâm, cánh cung Ngân Sơn, cánh cung Bắc Sơn, cánh cung Đông Triều.
Khu vực đồi núi Đông Bắc Bắc Bộ
Vùng đồi núi tả ngạn sông Hồng
HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC ? NH�
- Đối với bài học ở tiết học này:
+ Học bài kết hợp với SGK
+ Xem lại đặc điểm cơ bản của các khu vực địa hình.
+ Hoàn thành BT bản đồ.
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo, bài 30: “ Thực hành : Đọc bản đồ địa hình Việt Nam”
Xem trước nội dung yêu cầu của bài thực hành - Sử dụng BĐTN Việt Nam và H28.1, xác định khu vực cần tìm hiểu. Xem trước vĩ tuyến 220B từ biên giới Việt Lào -> biên giới Việt Trung, kinh tuyến 1080Đ từ dãy Bạch Mã -> bờ biển Phan Thiết.
Sử dụng Atlat Việt Nam
Ngày nay, khoa học xác định được rằng bên ngoài lãnh thổ của quốc gia ven biển cũng có một dải đất bằng phẳng, với kích thước khác nhau dưới đáy biển, có độ dốc rất thoải,dần dần đi xuống thấp cho đến một vùng rất sâu, gọi là “bình nguyên sâu thẳm”. Phần đáy biển trung gian giữa đất liền và bình nguyên sâu thẳm, đó chính là thềm lục địa.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Minh Dan
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)