Bài 29. Đặc điểm các khu vực địa hình

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Anh | Ngày 24/10/2018 | 33

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Đặc điểm các khu vực địa hình thuộc Địa lí 8

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI THỤY
TRƯỜNG THCS THỤY HẢI
Nhiệt liệt chào đón
các thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp
Thụy Hải, tháng 2 năm 2012
Kiểm tra bài cũ
Tại sao nói: Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam?
Tiết 36- Bài 29
Quan sát đoạn phim trên, hãy cho biết : Có những dạng địa hình nào?
Cảnh quan địa hình Việt nam
Đây là dạng cảnh quan nào ở nước ta?
A. Cảnh quan rừng
B. Cảnh quan đồi núi
C. Cảnh quan đồng bằng
D. Cảnh quan ven biển
1. KHU VỰC ĐỒI NÚI
a, Vùng núi Đông Bắc
1. KHU VỰC ĐỒI NÚI
a, Vùng núi Đông Bắc
1. KHU VỰC ĐỒI NÚI
a, Vùng núi Đông Bắc
Đây là vùng đồi núi thấp với các cánh cung và địa hình cacxto phổ biến.
1. KHU VỰC ĐỒI NÚI
a, Vùng núi Đông Bắc
Đây là vùng đồi núi thấp với các cánh cung và địa hình cacxto phổ biến.
1. KHU VỰC ĐỒI NÚI
a, Vùng núi Đông Bắc
Đây là vùng đồi núi thấp với các cánh cung và địa hình cacxto phổ biến.
b, Vùng núi Tây Bắc
1. KHU VỰC ĐỒI NÚI
a, Vùng núi Đông Bắc
Đây là vùng đồi núi thấp với các cánh cung và địa hình cacxto phổ biến
b, Vùng núi Tây Bắc
1. KHU VỰC ĐỒI NÚI
a, Vùng núi Đông Bắc
Đây là vùng đồi núi thấp với các cánh cung và địa hình cacxto phổ biến.
b, Vùng núi Tây Bắc
Đây là vùng núi cao hiểm trở nhất nước ta có hướng cơ bản là Tây Bắc - Đông Nam, xen lẫn với những đồng bằng nhỏ màu mỡ.
1. KHU VỰC ĐỒI NÚI
a, Vùng núi Đông Bắc
Đây là vùng đồi núi thấp với các cánh cung và địa hình cacxto phổ biến.
b, Vùng núi Tây Bắc
Đây là vùng núi cao hiểm trở nhất nước ta có hướng cơ bản là Tây Bắc - Đông Nam, xen lẫn với những đồng bằng nhỏ màu mỡ.
1. KHU VỰC ĐỒI NÚI
a, Vùng núi Đông Bắc
Đây là vùng đồi núi thấp với các cánh cung và địa hình cacxto phổ biến.
b, Vùng núi Tây Bắc
Đây là vùng núi cao hiểm trở nhất nước ta có hướng cơ bản là Tây Bắc - Đông Nam, xen lẫn với những đồng bằng nhỏ màu mỡ.
c, Vùng núi Trường Sơn Bắc
Đây là vùng đồi núi thấp hẹp và dốc có nhiều nhánh núi ăn ngang ra biển
1. KHU VỰC ĐỒI NÚI
a, Vùng núi Đông Bắc
Đây là vùng đồi núi thấp với các cánh cung và địa hình cacxto phổ biến.
b, Vùng núi Tây Bắc
Đây là vùng núi cao hiểm trở nhất nước ta có hướng cơ bản là Tây Bắc - Đông Nam, xen lẫn với những đồng bằng nhỏ màu mỡ.
c, Vùng núi Trường Sơn Bắc
Đây là vùng đồi núi thấp hẹp và dốc có nhiều nhánh núi ăn ngang ra biển
1. KHU VỰC ĐỒI NÚI
a, Vùng núi Đông Bắc
Đây là vùng đồi núi thấp với các cánh cung và địa hình cacxto phổ biến.
b, Vùng núi Tây Bắc
Đây là vùng núi cao hiểm trở nhất nước ta có hướng cơ bản là Tây Bắc - Đông Nam, xen lẫn với những đồng bằng nhỏ màu mỡ.
c, Vùng núi Trường Sơn Bắc
Đây là vùng đồi núi thấp hẹp và dốc có nhiều nhánh núi ăn ngang ra biển
d, Vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam
Đây là vùng cao nguyên bazan xếp tầng hùng vĩ
1. KHU VỰC ĐỒI NÚI
a, Vùng núi Đông Bắc
Đây là vùng đồi núi thấp với các cánh cung và địa hình cacxto phổ biến.
b, Vùng núi Tây Bắc
Đây là vùng núi cao hiểm trở nhất nước ta có hướng cơ bản là Tây Bắc - Đông Nam, xen lẫn với những đồng bằng nhỏ màu mỡ.
c, Vùng núi Trường Sơn Bắc
Đây là vùng đồi núi thấp hẹp và dốc có nhiều nhánh núi ăn ngang ra biển
d, Vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam
Đây là vùng cao nguyên bazan xếp tầng hùng vĩ
1. KHU VỰC ĐỒI NÚI
a, Vùng núi Đông Bắc
Đây là vùng đồi núi thấp với các cánh cung và địa hình cacxto phổ biến.
b, Vùng núi Tây Bắc
Đây là vùng núi cao hiểm trở nhất nước ta có hướng cơ bản là Tây Bắc - Đông Nam, xen lẫn với những đồng bằng nhỏ màu mỡ.
c, Vùng núi Trường Sơn Bắc
Đây là vùng đồi núi thấp hẹp và dốc có nhiều nhánh núi ăn ngang ra biển
d, Vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam
Đây là vùng cao nguyên bazan xếp tầng hùng vĩ
e, Địa hình bán bình nguyên Đông Nam Bộ và vùng đồi Trung du Bắc Bộ
Đây là vùng chuyển tiếp giữa khu vực núi và đồng bằng, có độ cao dưới 200m.
1. KHU VỰC ĐỒI NÚI
2. KHU VỰC ĐỒNG BẰNG
a, Đồng bằng châu thổ hạ lưu các sông lớn
- Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích rộng lớn, bằng phẳng, thấp, một số vùng thường xuyên ngập nước về mùa lũ.
1. KHU VỰC ĐỒI NÚI
2. KHU VỰC ĐỒNG BẰNG
a, Đồng bằng châu thổ hạ lưu các sông lớn
- Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích rộng lớn, bằng phẳng, thấp, một số vùng thường xuyên ngập nước về mùa lũ.
- Đồng bằng sông Hồng có diện tích 15000km2, bằng phẳng, có hệ thống đê bao bọc.
1. KHU VỰC ĐỒI NÚI
2. KHU VỰC ĐỒNG BẰNG
a, Đồng bằng châu thổ hạ lưu các sông lớn
- Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích rộng lớn, bằng phẳng, thấp, một số vùng thường xuyên ngập nước về mùa lũ.
- Đồng bằng sông Hồng có diện tích 15000km2, bằng phẳng, có hệ thống đê bao bọc.
b, Đồng bằng duyên hải miền Trung
- Là các đồng bằng nhỏ hẹp chạy dọc ven biển độ phì nhiêu không cao.
1. KHU VỰC ĐỒI NÚI
2. KHU VỰC ĐỒNG BẰNG
3. ĐỊA HÌNH BỜ BIỂN VÀ THỀM LỤC ĐỊA
Với 3260km đường bờ biển chia thành hai loại bờ biển bào mòn và bồi tụ có nhiều giá trị kinh tế lớn.
1. KHU VỰC ĐỒI NÚI
2. KHU VỰC ĐỒNG BẰNG
3. ĐỊA HÌNH BỜ BIỂN VÀ THỀM LỤC ĐỊA
Với 3260km đường bờ biển chia thành hai loại bờ biển bào mòn và bồi tụ có nhiều giá trị kinh tế lớn.
Khu vực đồi núi
Khu vực đồng bằng
Bờ biển và thềm lục địa
CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
Vùng núi Đông Bắc
Vùng núi Tây Bắc
Trường Sơn Bắc
Tây Nguyên
Vùng trung du và bán bình nguyên
Đồng bằng sông Hồng
Đồng bằng sông Cửu Long
Đồng bằng duyên hải miền Trung
Bờ biển bào mòn
Bờ biển bồi tụ
Bài tập về nhà
- Học và làm các câu hỏi trong SGK và bài tập thực hành.
- Chuẩn bị cho tiết sau thực hành.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)