Bài 29. Đặc điểm các khu vực địa hình

Chia sẻ bởi Hà Thị Huyền | Ngày 24/10/2018 | 47

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Đặc điểm các khu vực địa hình thuộc Địa lí 8

Nội dung tài liệu:

MÔN: ĐỊA LÝ 8
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CHU VAN AN
Xin gởi đến thầy cô cùng các em
Lời chào thân ái và lời chúc tốt đẹp nhất
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THAO GIẢNG
MÔN ĐỊA LÝ LỚP 8
Ngu?i th?c hi?n: H� Th? Huy?n
Kiểm tra bài cũ:
Nêu đặc điểm chung của địa hình Việt Nam ?
Lược đồ địa hình Việt Nam
- Địa hình nước ta đa dạng, đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của địa hình Việt Nam. Địa hình nước ta chủ yếu là đồi núi thấp.
- Địa hình nước ta phân thành nhiều tầng bậc kế tiếp nhau.
- Địa hình nước ta nghiêng theo hướng Tây Bắc – Đông Nam
- Địa hình nước ta chạy theo 2 hướng chính là: Tây Bắc – Đông Nam và hướng vòng cung.
- Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm và chịu sự tác động mạnh của con người.
1. Khu vực đồi núi
2. Khu vực đồng bằng
3. Khu vực ven biển và thềm lục địa
Tiết 35: Bài 29:
ĐẶC ĐIỂM CÁC
KHU VỰC ĐỊA HÌNH
Tiết 35: Bài 29:
I. Khu vực đồi núi:
*Thảo luận nhóm:
+ Nhóm A: Dựa vào SGK mục 1 trang 104 hoặc Atlat địa lí Việt Nam trang 21. Hãy so sánh vùng núi Đông Bắc với vùng núi Tây Bắc Bắc Bộ ?
+ Nhóm B: Dựa vào SGK mục 1 trang 104, 105 hoặc Atlat địa lí Việt Nam trang 22, 23. Hãy so sánh vù�ng núi Trường Sơn Bắc với vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam ?
ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
I. Khu vực đồi núi:
Tiết 35:Bài 29:
Đông Bắc
Tây Bắc
Tiết 35: Bài 29:
ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
I. Khu vực đồi núi:
Trường Sơn Bắc
Trường Sơn Nam
Tiết 35: Bài 29:
ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
I. Khu vực đồi núi:
Trung du
và bán bình nguyên
Tiết 35: Bài 29:
ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
I. Khu vực đồi núi:
- Địa hình nước ta được chia thành các khu vực: Đồi núi, đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa.
Đồi núi chiếm � diện tích đất liền, kéo dài liên tục từ Bắc vào Nam và được chia thành 4 vùng:
+ Vùng núi Đông Bắc.
+ Vùng núi Tây Bắc
+ Vùng núi Trường Sơn Bắc
+ Vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam
- Ngoài ra còn có dạng địa hình bán bình nguyên Đông Nam Bộ và vùng đồi trung du Bắc Bộ.
+ Ph?n l?n là nh?ng th?m phù sa c?.
+ Mang tính ch?t chuy?n ti?p gi?a mi?n núi và d?ng b?ng.



Bản đồ địa hình Việt Nam
Đèo ngang
Đèo Lao Bảo
Đèo Hải Vân
CN Kon Tum
CN Đắc Lắc
CN Lâm Viên
CN Mơ Nông
CN DI Linh
Tiết 35: Bài 29:
ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
I. Khu vực đồi núi:
- Vùng núi Đông Bắc là vùng núi thấp hình cánh cung, mở rộng ở Đông Bắc, quy tụ tại Tam Đảo.
Vùng núi Tây Bắc là vùng núi cao đồ sộ, các sơn nguyên đá vôi hiểm trở chạy song song so le với hướng Tây Bắc - Đông Nam.
Vùng núi Trường Sơn Bắc là vùng núi thấp, hai sườn không đối xứng, sườn đông dốc, nhiều nhánh núi ăn ra biển.
Vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam là vùng đồi và cao nguyên ba dan xếp tầng.
Tiết 35: Bài 29:
ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
II. Khu vực đồng bằng:
Tiết 35: Bài 29:
ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
II. Khu vực đồng bằng
- Dựa vào hình 29.2 và 29.3 với SGK mục 2 trang 105, 107. So sánh đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long ? (điền vào sơ đồ)
Đồng bằng châu thổ hạ lưu sông
Đồng bằng duyên hải
KHU VỰC ĐỒNG BẰNG
KHU VỰC ĐỒNG BẰNG
Đồng bằng châu thổ hạ lưu sông
Đồng bằng duyên hải
Tiết 35: Bài 29:
ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
KHU VỰC ĐỒNG BẰNG
Đồng bằng châu thổ hạ lưu sông
Đồng bằng duyên hải
Tiết 35: Bài 29:
ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
KHU VỰC ĐỒNG BẰNG
Đồng bằng châu thổ hạ lưu sông
Đồng bằng duyên hải
Tiết 35: Bài 29:
ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
Tiết 35: Bài 29:
ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
II. Khu vực đồng bằng:
- Đồng bằng chiếm � diện tích đất liền:
+ Đồng bằng sông Cửu Long
+ Đồng bằng sông Hồng
+ Đồng bằng duyên hải Trung Bộ
- Rộng nhất là đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long
Tiết 3: Bài 29:
ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
II. Khu vực đồng bằng:
I. Khu vực đồi núi
II. Khu vực đồng bằng:
Tiết 35: Bài 29:
ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
Xác định bờ biển Việt Nam trên lược đồ ?
III. Địa hình bờ biển và thềm lục địa:
III. Địa hình bờ biển và thềm lục địa
a. Địa hình bờ biển
Bờ biển nước ta dài 3260 km.
- Bờ biển nước ta có 2 dạng chính:
+ Bờ biển bồi tụ đồng bằng
+ Bờ biển mài mòn chân núi và hải đảo
Bờ biển mài mòn
Bờ biển bồi tụ
b. Địa hình thềm lục địa
- Thềm lục địa mở rộng về phía Bắc Bộ và Nam Bộ
- Độ sâu của thềm lục địa không quá 100 m
Địa hình Việt Nam
III. Địa hình bờ biển và thềm lục địa
a. Địa hình bờ biển
Bờ biển nước ta dài 3260 km.
- Bờ biển nước ta có 2 dạng chính:
+ Bờ biển bồi tụ đồng bằng
+ Bờ biển mài mòn chân núi và hải đảo
Khu vực đồi núi
Bờ biển và thềm lục địa
CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
Vùng núi Đông Bắc
Vùng núi Tây Bắc
Trường Sơn Bắc
Trường Sơn Nam
Đồng bằng sông
Hồng
Đồng bằng sông
Cửu Long
Đồng bằng duyên hải
miền Trung
Bờ biển mài mòn
Bờ biển bồi tụ
Khu vực đồng bằng
! Chúc mừng bạn nhận được .
Đặc điểm nào sau đây nói về địa hình Trường Sơn Nam:
a) Gồm các dãy núi hình cánh cung
b) Gồm hệ thống núi cao chạy song song so le
nhau hướng TB - ĐN
c) Gồm hệ thống các cao nguyên ba dan xếp tầng
d) Gồm các dãy núi thấp, hai sườn không đối
xứng hướng tây bắc đông nam, nhiều nhánh núi
ăn sát ra biển
"Suốt miền trung núi choài ra biển
Dọc miền trung cát trắng, gió lào"

Bằng kiến thức đã học em hãy giải thích hai câu thơ trên.
Đáp án: Do địa hình miền trung nước ta có các dãy nuí hai sườn không đối xứng. Sườn đông hẹp, dốc nhiều nhánh núi ăn sát ra biển. Các đồng bằng ven biển nhỏ hẹp kém phì nhiêu, chủ yếu là cát
Chúc mừng bạn , phần thưởng của bạn là một bông hoa điểm 10
* Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Học thuộc kỹ bài.
Hoàn chỉnh các bài tập trong " Tập bản đồ" bài 29 trang 31.
Chuẩn bị:
+ " Thực hành: Đọc bản đồ địa hình Việt Nam".
+ Dựa vào hình 28.1, 30.1 và 33.1 tìm hiểu 3 câu hỏi trong SGK trang 109.
+ Chú ý: Câu 1: Dựa vào hình 28.1 và 33.1
Câu 2: Dựa vào hình 30.1
Câu 3: Dựa vào hình 28.1
CHÚC SỨC KHỎE THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hà Thị Huyền
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)