Bài 29. Đặc điểm các khu vực địa hình
Chia sẻ bởi đặng thị lụa |
Ngày 24/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Đặc điểm các khu vực địa hình thuộc Địa lí 8
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô về dự giờ Địa lý lớp 8
GV: Vũ Mạnh Quỳnh
Tiết 34 - Bài 29:
Đặc điểm các khu vực địa hình
Kiểm tra bài cũ:
Nêu đặc điểm chung của địa hình Việt Nam ?
Lược đồ địa hình Việt Nam
- Địa hình nước ta đa dạng, đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của địa hình Việt Nam. Địa hình nước ta chủ yếu là đồi núi thấp.
- Địa hình nước ta phân thành nhiều tầng bậc kế tiếp nhau.
- Địa hình nước ta nghiêng theo hướng TB – ĐN.
- Địa hình nước ta chạy theo 2 hướng chính là: TB – ĐN và hướng vòng cung.
- Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm và chịu sự tác động mạnh của con người.
[email protected]
1. Khu vực đồi núi
2. Khu vực đồng bằng
3. Khu vực ven biển và thềm lục địa
Tiết 34 – Bài 29:
ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
[email protected]
Cao nguyên Đồng Văn của Hà Giang vốn nổi tiếng là vùng đất khắc nghiệt vì nơi đây chỉ có những ngọn núi khô cằn, lởm chởm đá tai mèo, hết sức khó khăn cho hoạt động sản xuất nông nghiệp.
1.Cao nguyên Đồng Văn
(Nơi địa đầu tổ quốc)
Đồng bào dân tộc thiểu số nơi đây phải đưa từng vốc đất lèn vào các hốc đá để có thể trồng được cây lương thực trên các sườn núi.
Những bãi đá bạt ngàn trên “cao nguyên đá” đôi khi thu hút khách du lịch hiếu kì
Trên đường đèo dốc chênh vênh, qua “Cổng Trời” Quản Bạ (cao>1.000 m so mặt biển) sẽ tới nơi “Địa Đầu Tổ quóc” là cột cờ Lũng Cú
Địa đầu tổ quốc
Tiết 34 – Bài 29:
ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
1. Khu vực đồi núi.
1. Khu vực đồi núi.
a. Đông Bắc
b. Tây Bắc
c. Trường Sơn Bắc
d. Trường Sơn Nam
đ. Trung du và bán bình nguyên
[email protected]
Vùng Đông Bắc
Lược đồ địa hình Việt Nam
[email protected]
a. Vùng
núi
Đông
Bắc
Tả ngạn
sông Hồng
- Là vùng đồi núi thấp
Địa hình Các xtơ phổ biến.
- Hướng núi hình cánh cung
[email protected]
Mẫu Sơn là vùng núi cao trung bình 800 - 1.000m nằm ở phía đông bắc tỉnh Lạng Sơn thuộc địa phận 2 huyện Cao Lộc và Lộc Bình, nằm cách thành phố Lạng Sơn 30 km về phía đông, giáp với biên giới Việt-Trung.
3. Mẫu Sơn
(Vùng lạnh nhất đất nước)
Băng tuyết ở Mẫu Sơn
Được coi là nơi lạnh nhất Việt Nam, về mùa đông nhiệt độ tại nhiều điểm ở Mẫu Sơn xuống tới < -10 độ C, thường xuyên có băng giá, nhiều năm có tuyết rơi.
Cây cỏ, hoa màu luôn bị băng tuyết đe dọa
Động Hương Tích
Vịnh Hạ Long
Cánh đồng đá Đồng Văn
Vùng Tây Bắc
[email protected]
b. Vùng
núi
Tây
Bắc
Giữa s. Hồng
và s.Cả
Là vùng núi cao và sơn nguyên đá vôi hùng
vĩ.
Hướng núi Tây Bắc – Đông Nam
[email protected]
Dãy núi Hoàng Liên Sơn rộng 30 km, chạy dài 180 km giữa hai tỉnh Lào Cai và Lai Châu, kéo dài đến tận phía tây tỉnh Yên Bái là nơi có đỉnh Phan Xi Păng cao 3.142m - được coi là nóc nhà của Đông Dương. Có rất ít điểm dân cư trên dãy núi này do địa hình hiểm trở và mùa đông rất lạnh giá.
2.Hoàng Liên Sơn
(PhanxiPăng-nóc nhà Đông Dương)
Địa hình Tây Bắc
[email protected]
Đỉnh Phan-Xi-Păng
Phan Si Phăng là ngọn núi cao nhất Việt Nam, cũng là cao nhất trong ba nước Đông Dương nên được mệnh danh là "Nóc nhà Đông Dương" (3.143 m) thuộc dãy núi Hoàng Liên Sơn, cách thị trấn Sa Pa khoảng 9 km về phía tây nam, nằm giáp hai tỉnh Lào Cai và Lai Châu thuộc vùng Tây bắc Việt Nam.
Tuyến độc đạo lên đỉnh Phan Xi Păng (độ cao 3.143m)
Trường Sơn Bắc
c. Vùng
Trường Sơn
Bắc
Giữa s. Cả
và dãy Bạch
Mã
Là vùng đồi núi thấp có 2 sườn không
đối xứng.
- Có nhiều nhánh núi đâm ra biển.
Phong Nha - Kẻ Bàng
Vùng Trường Sơn Nam
Nguồn sống chủ yếu của ND là nghề cá và nghề làm muối
Các dải cát hẹp trải dài dọc theo bờ biển miền Trung, từ Quảng Bình đến Bình Thuận là nơi có diện tích đất đai sa mạc hóa lớn nhất của Việt Nam. Tại các vùng này, việc canh tác là điều không thể thực hiện.
4. Khúc ruột miền Trung
Từ dãy Bạch Mã đến Đông Nam Bộ.
Là vùng đồi núi và cao nguyên hùng vĩ.
Có lớp đất đỏ Badan màu mỡ trên các cao nguyên.
Đèo Hải Vân
Vùng Trung du và bán bình nguyên
1. Khu vực đồi núi.
đ. Trung du, bán bình nguyên
- Phía Bắc và Đông Nam Bộ
- Địa hình mang tính chuyển tiếp giữa đồi núi và đồng bằng.
[email protected]
1. Khu vực đồi núi.
2. Khu vực đồng bằng
a. Đồng bằng ở hạ lưu các con sông lớn:
Đồng bằng sông Hồng
ĐB. S. Cửu Long
a. Đồng bằng hạ lưu các con sông lớn:
Đồng bằng sông Hồng
15.000 km2
ĐB. S. Cửu Long
a. Đồng bằng hạ lưu các con sông lớn
- Có đê ngăn lũ dài 2700 km, hiện nay không được phù sa bồi đắp.
- Là đb có dạng tam giác
- Mặt đb thấp, bị chia cắt thành các ô trũng nhỏ.
Địa lý 8
Đồng bằng sông Hồng
ĐB. S. Cửu Long
a. Đồng bằng hạ lưu các con sông lớn:
Đồng bằng sông Hồng
15.000 km2
ĐB. S. Cửu Long
40.000 km2
a. Đồng bằng hạ lưu các con sông lớn
- Có đê ngăn lũ dài 2700 km, hiện nay không được phù sa bồi đắp.
- Là đb có dạng tam giác
- Mặt đb thấp, bị chia cắt thành các ô trũng nhỏ
- Là đb lớn nhất nước ta
- Cao hơn mực nước biển từ 2 đến 3 m.
- Không có đê ngăn lũ nhưng được phù sa bồi đắp thường xuyên.
Nhiều nơi bị ngập úng:
ĐTM, tứ giác Long Xuyên.
1. Khu vực đồi núi.
2. Khu vực đồng bằng
a. Đồng bằng ở hạ lưu các con sông lớn:
b. Đồng bằng duyên hải ( ven biển)
b. Đồng bằng duyên hải.
15.000
km2
Là dải đồng bằng nhỏ hẹp và bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ.
Đất đai không màu mỡ bằng 2 đb SH và SCL.
Tiết 31 – Bài 29:
®Æc ®iÓm c¸c khu vùc ®Þa h×nh
1. Khu vực đồi núi.
2. Khu vực đồng bằng
3. Địa hình bờ biển và thềm lục địa
3. Địa hình bờ biển và thềm lục địa
a. Địa hình bờ biển
Bờ biển nước ta dài 3260 km.
- Bờ biển nước ta có 2 dạng chính:
- Bờ biển bồi tụ và bờ biển mài mòn.
[email protected]
Bờ biển mài mòn
Bờ biển bồi tụ
3. Địa hình bờ biển và thềm lục địa
a. Địa hình bờ biển
Bờ biển nước ta dài 3260 km.
- Bờ biển nước ta có 2 dạng chính:
- Bờ biển bồi tụ và bờ biển mài mòn.
3. Địa hình bờ biển và thềm lục địa
a. Địa hình bờ biển
Bờ biển nước ta dài 3260 km.
- Bờ biển nước ta có 2 dạng chính:
- Bờ biển bồi tụ và bờ biển mài mòn.
b. Địa hình thềm lục địa
- Thềm lục địa mở rộng về phía Bắc Bộ và Nam Bộ
- Độ sâu của thềm lục địa không quá 100 m
Địa hình Việt Nam
Khu vực đồi núi
Khu vực đồng bằng
Bờ biển và thềm lục địa
CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
Vùng núi Đông Bắc
Vùng núi Tây Bắc
Trường Sơn Bắc
Trường Sơn Nam
Đồng bằng sông Hồng
Đồng bằng sông Cửu Long
Đồng bằng duyên hải miền Trung
Bờ biển mài mòn
Bờ biển bồi tụ
Câu hỏi:
Kể tên các cánh cung lớn của nước ta?
Đỉnh núi cao nhất Việt Nam nằm ở khu vực nào?
Cao nguyên Ba dan phân bố ở vùng nào của nước ta?
Đồng bằng nào là đồng bằng lớn nhất?
[email protected]
* Bài sắp học:
Bài 30 "THỰC HÀNH"
- Dựa vào hình 28.1, 30.1 và 33.1 tìm hiểu 3 câu hỏi trong SGK trang 109.
Chú ý:
Câu 1: Dựa vào hình 28.1 và 33.1
Câu 2: Dựa vào hình 30.1.
Câu 3: Dựa vào hình 28.1
Hướng dẫn
GV: Vũ Mạnh Quỳnh
Tiết 34 - Bài 29:
Đặc điểm các khu vực địa hình
Kiểm tra bài cũ:
Nêu đặc điểm chung của địa hình Việt Nam ?
Lược đồ địa hình Việt Nam
- Địa hình nước ta đa dạng, đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của địa hình Việt Nam. Địa hình nước ta chủ yếu là đồi núi thấp.
- Địa hình nước ta phân thành nhiều tầng bậc kế tiếp nhau.
- Địa hình nước ta nghiêng theo hướng TB – ĐN.
- Địa hình nước ta chạy theo 2 hướng chính là: TB – ĐN và hướng vòng cung.
- Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm và chịu sự tác động mạnh của con người.
[email protected]
1. Khu vực đồi núi
2. Khu vực đồng bằng
3. Khu vực ven biển và thềm lục địa
Tiết 34 – Bài 29:
ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
[email protected]
Cao nguyên Đồng Văn của Hà Giang vốn nổi tiếng là vùng đất khắc nghiệt vì nơi đây chỉ có những ngọn núi khô cằn, lởm chởm đá tai mèo, hết sức khó khăn cho hoạt động sản xuất nông nghiệp.
1.Cao nguyên Đồng Văn
(Nơi địa đầu tổ quốc)
Đồng bào dân tộc thiểu số nơi đây phải đưa từng vốc đất lèn vào các hốc đá để có thể trồng được cây lương thực trên các sườn núi.
Những bãi đá bạt ngàn trên “cao nguyên đá” đôi khi thu hút khách du lịch hiếu kì
Trên đường đèo dốc chênh vênh, qua “Cổng Trời” Quản Bạ (cao>1.000 m so mặt biển) sẽ tới nơi “Địa Đầu Tổ quóc” là cột cờ Lũng Cú
Địa đầu tổ quốc
Tiết 34 – Bài 29:
ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
1. Khu vực đồi núi.
1. Khu vực đồi núi.
a. Đông Bắc
b. Tây Bắc
c. Trường Sơn Bắc
d. Trường Sơn Nam
đ. Trung du và bán bình nguyên
[email protected]
Vùng Đông Bắc
Lược đồ địa hình Việt Nam
[email protected]
a. Vùng
núi
Đông
Bắc
Tả ngạn
sông Hồng
- Là vùng đồi núi thấp
Địa hình Các xtơ phổ biến.
- Hướng núi hình cánh cung
[email protected]
Mẫu Sơn là vùng núi cao trung bình 800 - 1.000m nằm ở phía đông bắc tỉnh Lạng Sơn thuộc địa phận 2 huyện Cao Lộc và Lộc Bình, nằm cách thành phố Lạng Sơn 30 km về phía đông, giáp với biên giới Việt-Trung.
3. Mẫu Sơn
(Vùng lạnh nhất đất nước)
Băng tuyết ở Mẫu Sơn
Được coi là nơi lạnh nhất Việt Nam, về mùa đông nhiệt độ tại nhiều điểm ở Mẫu Sơn xuống tới < -10 độ C, thường xuyên có băng giá, nhiều năm có tuyết rơi.
Cây cỏ, hoa màu luôn bị băng tuyết đe dọa
Động Hương Tích
Vịnh Hạ Long
Cánh đồng đá Đồng Văn
Vùng Tây Bắc
[email protected]
b. Vùng
núi
Tây
Bắc
Giữa s. Hồng
và s.Cả
Là vùng núi cao và sơn nguyên đá vôi hùng
vĩ.
Hướng núi Tây Bắc – Đông Nam
[email protected]
Dãy núi Hoàng Liên Sơn rộng 30 km, chạy dài 180 km giữa hai tỉnh Lào Cai và Lai Châu, kéo dài đến tận phía tây tỉnh Yên Bái là nơi có đỉnh Phan Xi Păng cao 3.142m - được coi là nóc nhà của Đông Dương. Có rất ít điểm dân cư trên dãy núi này do địa hình hiểm trở và mùa đông rất lạnh giá.
2.Hoàng Liên Sơn
(PhanxiPăng-nóc nhà Đông Dương)
Địa hình Tây Bắc
[email protected]
Đỉnh Phan-Xi-Păng
Phan Si Phăng là ngọn núi cao nhất Việt Nam, cũng là cao nhất trong ba nước Đông Dương nên được mệnh danh là "Nóc nhà Đông Dương" (3.143 m) thuộc dãy núi Hoàng Liên Sơn, cách thị trấn Sa Pa khoảng 9 km về phía tây nam, nằm giáp hai tỉnh Lào Cai và Lai Châu thuộc vùng Tây bắc Việt Nam.
Tuyến độc đạo lên đỉnh Phan Xi Păng (độ cao 3.143m)
Trường Sơn Bắc
c. Vùng
Trường Sơn
Bắc
Giữa s. Cả
và dãy Bạch
Mã
Là vùng đồi núi thấp có 2 sườn không
đối xứng.
- Có nhiều nhánh núi đâm ra biển.
Phong Nha - Kẻ Bàng
Vùng Trường Sơn Nam
Nguồn sống chủ yếu của ND là nghề cá và nghề làm muối
Các dải cát hẹp trải dài dọc theo bờ biển miền Trung, từ Quảng Bình đến Bình Thuận là nơi có diện tích đất đai sa mạc hóa lớn nhất của Việt Nam. Tại các vùng này, việc canh tác là điều không thể thực hiện.
4. Khúc ruột miền Trung
Từ dãy Bạch Mã đến Đông Nam Bộ.
Là vùng đồi núi và cao nguyên hùng vĩ.
Có lớp đất đỏ Badan màu mỡ trên các cao nguyên.
Đèo Hải Vân
Vùng Trung du và bán bình nguyên
1. Khu vực đồi núi.
đ. Trung du, bán bình nguyên
- Phía Bắc và Đông Nam Bộ
- Địa hình mang tính chuyển tiếp giữa đồi núi và đồng bằng.
[email protected]
1. Khu vực đồi núi.
2. Khu vực đồng bằng
a. Đồng bằng ở hạ lưu các con sông lớn:
Đồng bằng sông Hồng
ĐB. S. Cửu Long
a. Đồng bằng hạ lưu các con sông lớn:
Đồng bằng sông Hồng
15.000 km2
ĐB. S. Cửu Long
a. Đồng bằng hạ lưu các con sông lớn
- Có đê ngăn lũ dài 2700 km, hiện nay không được phù sa bồi đắp.
- Là đb có dạng tam giác
- Mặt đb thấp, bị chia cắt thành các ô trũng nhỏ.
Địa lý 8
Đồng bằng sông Hồng
ĐB. S. Cửu Long
a. Đồng bằng hạ lưu các con sông lớn:
Đồng bằng sông Hồng
15.000 km2
ĐB. S. Cửu Long
40.000 km2
a. Đồng bằng hạ lưu các con sông lớn
- Có đê ngăn lũ dài 2700 km, hiện nay không được phù sa bồi đắp.
- Là đb có dạng tam giác
- Mặt đb thấp, bị chia cắt thành các ô trũng nhỏ
- Là đb lớn nhất nước ta
- Cao hơn mực nước biển từ 2 đến 3 m.
- Không có đê ngăn lũ nhưng được phù sa bồi đắp thường xuyên.
Nhiều nơi bị ngập úng:
ĐTM, tứ giác Long Xuyên.
1. Khu vực đồi núi.
2. Khu vực đồng bằng
a. Đồng bằng ở hạ lưu các con sông lớn:
b. Đồng bằng duyên hải ( ven biển)
b. Đồng bằng duyên hải.
15.000
km2
Là dải đồng bằng nhỏ hẹp và bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ.
Đất đai không màu mỡ bằng 2 đb SH và SCL.
Tiết 31 – Bài 29:
®Æc ®iÓm c¸c khu vùc ®Þa h×nh
1. Khu vực đồi núi.
2. Khu vực đồng bằng
3. Địa hình bờ biển và thềm lục địa
3. Địa hình bờ biển và thềm lục địa
a. Địa hình bờ biển
Bờ biển nước ta dài 3260 km.
- Bờ biển nước ta có 2 dạng chính:
- Bờ biển bồi tụ và bờ biển mài mòn.
[email protected]
Bờ biển mài mòn
Bờ biển bồi tụ
3. Địa hình bờ biển và thềm lục địa
a. Địa hình bờ biển
Bờ biển nước ta dài 3260 km.
- Bờ biển nước ta có 2 dạng chính:
- Bờ biển bồi tụ và bờ biển mài mòn.
3. Địa hình bờ biển và thềm lục địa
a. Địa hình bờ biển
Bờ biển nước ta dài 3260 km.
- Bờ biển nước ta có 2 dạng chính:
- Bờ biển bồi tụ và bờ biển mài mòn.
b. Địa hình thềm lục địa
- Thềm lục địa mở rộng về phía Bắc Bộ và Nam Bộ
- Độ sâu của thềm lục địa không quá 100 m
Địa hình Việt Nam
Khu vực đồi núi
Khu vực đồng bằng
Bờ biển và thềm lục địa
CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
Vùng núi Đông Bắc
Vùng núi Tây Bắc
Trường Sơn Bắc
Trường Sơn Nam
Đồng bằng sông Hồng
Đồng bằng sông Cửu Long
Đồng bằng duyên hải miền Trung
Bờ biển mài mòn
Bờ biển bồi tụ
Câu hỏi:
Kể tên các cánh cung lớn của nước ta?
Đỉnh núi cao nhất Việt Nam nằm ở khu vực nào?
Cao nguyên Ba dan phân bố ở vùng nào của nước ta?
Đồng bằng nào là đồng bằng lớn nhất?
[email protected]
* Bài sắp học:
Bài 30 "THỰC HÀNH"
- Dựa vào hình 28.1, 30.1 và 33.1 tìm hiểu 3 câu hỏi trong SGK trang 109.
Chú ý:
Câu 1: Dựa vào hình 28.1 và 33.1
Câu 2: Dựa vào hình 30.1.
Câu 3: Dựa vào hình 28.1
Hướng dẫn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: đặng thị lụa
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)