Bài 29. Đặc điểm các khu vực địa hình
Chia sẻ bởi Trần Thị Kim Dung |
Ngày 18/03/2024 |
17
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Đặc điểm các khu vực địa hình thuộc Địa lí 8
Nội dung tài liệu:
ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ
BÀI 18
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN M’ĐRĂK
MÔN ĐỊA LÍ 8
1. Khu vực đồi núi:
Tiết 35 Bài 29:ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
Nhóm 1: So sánh địa hình vùng núi Đông Bắc với vùng núi Tây Bắc về: giới hạn, đặc điểm , địa hình cacxtơ có phổ biến không?
Nhóm 2: So sánh địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc với vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam: giới hạn, đặc điểm, địa hình cacxtơ có phổ biến không?
Nhóm 3: Từ H 29.3 và 29.2, so sánh địa hình đồng bằng sông Hồng với địa hình đồng bằng sông Cửu Long khác nhau như thế nào?
Nhóm 4: Cho biết đặc điểm các đồng bằng duyên hải Trung Bộ và đặc điểm địa hình bờ biển và thềm lục địa của nước ta?
1. Khu vực đồi núi:
Tiết 35 Bài 29:ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
Nhóm 1: So sánh địa hình vùng núi Đông Bắc với vùng núi Tây Bắc về: giới hạn, đặc điểm địa hình, địa hình cacxtơ có phổ biến không?
NÚI YÊN TỬ(QUẢNG NINH)
NÚI ĐÔI HÀ GIANG
NÚI MẪU SƠN (LẠNG SƠN)
CAO BẰNG
VÙNG NÚI ĐÔNG BẮC
ĐỘNG PUÔNG(BẮC KẠN)
ĐỘNG THIÊN CUNG (HẠ LONG)
HANG KHỐ MỲ(HÀ GIANG)
ĐỊA HÌNH CACXTƠ
ĐỘNG NGƯỜM NGAO(CAO BẰNG)
ĐỊA HÌNH CACXTƠ VỊNH HẠ LONG (QUẢNG NINH)
Karst là hiện tượng phong hóa đặc trưng của những vùng núi đá vôi bị nước chảy ăn mòn. Sự xói mòn không phải do cơ chế lực cơ học, mà chủ yếu là do khí dioxit cacbon (CO2) trong không khí hoà tan vào nước, cộng với các ion dương của Hydro (H+) tạo thành axit cacbonic. Sự tạo thành của địa hình karst là kết quả của nước mưa có axit cacbonic hoà tan tác động lên nền đá vôi và hoà tan một phần các chất chứa trong các loại đá này theo thời gian.
Ngọn núi Pu luông cao 2.985m
Đỉnh Phu-ta-leng 3.096m
VÙNG NÚI TÂY BẮC
Dãy Hoàng Liên Sơn với đỉnh Phan –xi-păng-"nóc nhà bán đảo Đông Dương"
ĐIỆN BIÊN
HÒA BÌNH
LAI CHÂU
SƠN LA
ĐỘNG SƠN MỘC HƯƠNG (SƠN LA)
ĐỊA HÌNH CACXTƠ
HANG CHIỀU- MAI CHÂU(HÒA BÌNH)
1. Khu vực đồi núi:
Tiết 35 Bài 29:ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
- Ở tả ngạn sông Hồng.
- Ở giữa sông Hồng và sông Cả
- Vùng đồi núi thấp, các dãy núi hình cánh cung.
- Hùng vĩ, đồ sộ nhất nước ta, hướng núi TB - ĐN
- Khá phổ biến, tạo nên nhiều cảnh đẹp và hùng vĩ
- Phổ biến.
Nhóm 2: So sánh địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc với vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam: giới hạn, đặc điểm, địa hình cacxtơ có phổ biến không?
Sông Cả
Dãy Bạch Mã
ĐÈO PHÚ GIA
ĐÈO HẢI VÂN
ĐÈO CẢ
ĐÈO NGANG
DÃY TRƯỜNG SƠN, SƯỜN ĐÔNG DỐC
HANG ĐỘNG Ở PHONG NHA-KẺ BÀNG (QUẢNG BÌNH)
KON TUM
PLÂYKU
ĐẮK LẮK
DI LINH
CAO NGUYÊN Ở TRƯỜNG SƠN NAM
ĐẤT BADAN TRÊN CAO NGUYÊN
CÀ PHÊ
HỒ TIÊU
CA CAO
TRỒNG CÁC CÂY CÔNG NGHIỆP NHIỆT ĐỚI
CAO SU
1. Khu vực đồi núi:
Tiết 35 Bài 29:ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
- Phía nam sông Cả đến dãy Bạch Mã.
- Phía nam dãy Bạch Mã đến Đông Nam Bộ.
- Vùng đồi núi và cao nguyên hùng vĩ, lớp đất đỏ ba dan phủ trên các cao nguyên rộng lớn.
- Phổ biến, tạo nên nhiều cảnh đẹp.
- Núi thấp, 2 sườn không cân xứng, có nhiều nhánh núi đâm ra biển.
- Không có
2. Khu vực đồng bằng:
a. Đồng bằng châu thổ hạ lưu các sông lớn
Nhóm 3: Từ H 29.3 và 29.2, so sánh địa hình đồng bằng sông Hồng với địa hình đồng bằng sông Cửu Long khác nhau như thế nào?
ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ HỆ THỐNG ĐÊ ĐỒ SỘ, VỮNG CHẮC
ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VỚI HỆ THỐNG KÊNH RẠCH VÀ ĐÊ BAO
SỰ XÂM NHẬP MẶN
MÙA NƯỚC NỔI Ở AN GIANG
2. Khu vực đồng bằng
Tiết 35 Bài 29:ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
- Khoảng 15 000 km2
- Gần 40 000 km2
- Thấp và khá bằng phẳng, đê bao trong phạm vi hẹp, có nhiều vùng trũng khó thoát nước vào mùa lũ.
- Không được bồi đắp hàng năm, khai phá từ lâu đời.
- Hệ thống đê chống lũ vững chắc dài 2700 km, có các ô trũng thấp hơn mực nước sông ngoài đê từ 3 -> 7 m.
- Được bồi đắp hàng năm và mới được khai phá khoảng 300 năm.
a. Đồng bằng châu thổ hạ lưu các sông lớn
b. Các đồng bằng duyên hải Trung Bộ:
- Nhỏ, hẹp, kém phì nhiêu.
1. Khu vực đồi núi
Tiết 35 Bài 29:ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
a. Bờ biển:
2. Khu vực đồng bằng
a. Đồng bằng châu thổ hạ lưu các sông lớn
b. Các đồng bằng duyên hải Trung Bộ
3. Địa hình bờ biển và thềm lục địa
Quan sát trên bản đồ, em hãy cho biết đặc điểm địa hình bờ biển và thềm lục địa của nước ta?
BỜ BIỂN BỒI TỤ(CÀ MAU)
BỜ BIỂN MÀI MÒN(CAM RANH)
Dài 3260 km (Móng Cái -> Hà Tiên, có 2 dạng bờ biển (bồi tụ và mài mòn).
Giá trị phát triển nuôi trồng thuỷ sản, xây dựng cảng biển, du lịch.
1. Khu vực đồi núi
Tiết 35 Bài 29:ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
2. Khu vực đồng bằng
a. Đồng bằng châu thổ hạ lưu các sông lớn
3. Địa hình bờ biển và thềm lục địa
a.Bờ biển
b. Thềm lục địa
b. Các đồng bằng duyên hải Trung Bộ
Mở rộng ở vùng biển Bắc Bộ và Nam Bộ, có nhiều dầu khí.
CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ
Hãy xác định trên bản đồ khu vực đồi núi của nước ta?
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
Về nhà học bài, trả lời được các câu hỏi cuối bài.
Chuẩn bị bài 30 để tiết sau thực hành. Xem và suy nghĩ các câu hỏi trong bài. Đem theo Átlat Địa lí Việt Nam để làm bài.
BÀI HỌC KẾT THÚC
TẠM BIỆT CÁC EM
TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ
BÀI 18
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN M’ĐRĂK
MÔN ĐỊA LÍ 8
1. Khu vực đồi núi:
Tiết 35 Bài 29:ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
Nhóm 1: So sánh địa hình vùng núi Đông Bắc với vùng núi Tây Bắc về: giới hạn, đặc điểm , địa hình cacxtơ có phổ biến không?
Nhóm 2: So sánh địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc với vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam: giới hạn, đặc điểm, địa hình cacxtơ có phổ biến không?
Nhóm 3: Từ H 29.3 và 29.2, so sánh địa hình đồng bằng sông Hồng với địa hình đồng bằng sông Cửu Long khác nhau như thế nào?
Nhóm 4: Cho biết đặc điểm các đồng bằng duyên hải Trung Bộ và đặc điểm địa hình bờ biển và thềm lục địa của nước ta?
1. Khu vực đồi núi:
Tiết 35 Bài 29:ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
Nhóm 1: So sánh địa hình vùng núi Đông Bắc với vùng núi Tây Bắc về: giới hạn, đặc điểm địa hình, địa hình cacxtơ có phổ biến không?
NÚI YÊN TỬ(QUẢNG NINH)
NÚI ĐÔI HÀ GIANG
NÚI MẪU SƠN (LẠNG SƠN)
CAO BẰNG
VÙNG NÚI ĐÔNG BẮC
ĐỘNG PUÔNG(BẮC KẠN)
ĐỘNG THIÊN CUNG (HẠ LONG)
HANG KHỐ MỲ(HÀ GIANG)
ĐỊA HÌNH CACXTƠ
ĐỘNG NGƯỜM NGAO(CAO BẰNG)
ĐỊA HÌNH CACXTƠ VỊNH HẠ LONG (QUẢNG NINH)
Karst là hiện tượng phong hóa đặc trưng của những vùng núi đá vôi bị nước chảy ăn mòn. Sự xói mòn không phải do cơ chế lực cơ học, mà chủ yếu là do khí dioxit cacbon (CO2) trong không khí hoà tan vào nước, cộng với các ion dương của Hydro (H+) tạo thành axit cacbonic. Sự tạo thành của địa hình karst là kết quả của nước mưa có axit cacbonic hoà tan tác động lên nền đá vôi và hoà tan một phần các chất chứa trong các loại đá này theo thời gian.
Ngọn núi Pu luông cao 2.985m
Đỉnh Phu-ta-leng 3.096m
VÙNG NÚI TÂY BẮC
Dãy Hoàng Liên Sơn với đỉnh Phan –xi-păng-"nóc nhà bán đảo Đông Dương"
ĐIỆN BIÊN
HÒA BÌNH
LAI CHÂU
SƠN LA
ĐỘNG SƠN MỘC HƯƠNG (SƠN LA)
ĐỊA HÌNH CACXTƠ
HANG CHIỀU- MAI CHÂU(HÒA BÌNH)
1. Khu vực đồi núi:
Tiết 35 Bài 29:ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
- Ở tả ngạn sông Hồng.
- Ở giữa sông Hồng và sông Cả
- Vùng đồi núi thấp, các dãy núi hình cánh cung.
- Hùng vĩ, đồ sộ nhất nước ta, hướng núi TB - ĐN
- Khá phổ biến, tạo nên nhiều cảnh đẹp và hùng vĩ
- Phổ biến.
Nhóm 2: So sánh địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc với vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam: giới hạn, đặc điểm, địa hình cacxtơ có phổ biến không?
Sông Cả
Dãy Bạch Mã
ĐÈO PHÚ GIA
ĐÈO HẢI VÂN
ĐÈO CẢ
ĐÈO NGANG
DÃY TRƯỜNG SƠN, SƯỜN ĐÔNG DỐC
HANG ĐỘNG Ở PHONG NHA-KẺ BÀNG (QUẢNG BÌNH)
KON TUM
PLÂYKU
ĐẮK LẮK
DI LINH
CAO NGUYÊN Ở TRƯỜNG SƠN NAM
ĐẤT BADAN TRÊN CAO NGUYÊN
CÀ PHÊ
HỒ TIÊU
CA CAO
TRỒNG CÁC CÂY CÔNG NGHIỆP NHIỆT ĐỚI
CAO SU
1. Khu vực đồi núi:
Tiết 35 Bài 29:ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
- Phía nam sông Cả đến dãy Bạch Mã.
- Phía nam dãy Bạch Mã đến Đông Nam Bộ.
- Vùng đồi núi và cao nguyên hùng vĩ, lớp đất đỏ ba dan phủ trên các cao nguyên rộng lớn.
- Phổ biến, tạo nên nhiều cảnh đẹp.
- Núi thấp, 2 sườn không cân xứng, có nhiều nhánh núi đâm ra biển.
- Không có
2. Khu vực đồng bằng:
a. Đồng bằng châu thổ hạ lưu các sông lớn
Nhóm 3: Từ H 29.3 và 29.2, so sánh địa hình đồng bằng sông Hồng với địa hình đồng bằng sông Cửu Long khác nhau như thế nào?
ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ HỆ THỐNG ĐÊ ĐỒ SỘ, VỮNG CHẮC
ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VỚI HỆ THỐNG KÊNH RẠCH VÀ ĐÊ BAO
SỰ XÂM NHẬP MẶN
MÙA NƯỚC NỔI Ở AN GIANG
2. Khu vực đồng bằng
Tiết 35 Bài 29:ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
- Khoảng 15 000 km2
- Gần 40 000 km2
- Thấp và khá bằng phẳng, đê bao trong phạm vi hẹp, có nhiều vùng trũng khó thoát nước vào mùa lũ.
- Không được bồi đắp hàng năm, khai phá từ lâu đời.
- Hệ thống đê chống lũ vững chắc dài 2700 km, có các ô trũng thấp hơn mực nước sông ngoài đê từ 3 -> 7 m.
- Được bồi đắp hàng năm và mới được khai phá khoảng 300 năm.
a. Đồng bằng châu thổ hạ lưu các sông lớn
b. Các đồng bằng duyên hải Trung Bộ:
- Nhỏ, hẹp, kém phì nhiêu.
1. Khu vực đồi núi
Tiết 35 Bài 29:ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
a. Bờ biển:
2. Khu vực đồng bằng
a. Đồng bằng châu thổ hạ lưu các sông lớn
b. Các đồng bằng duyên hải Trung Bộ
3. Địa hình bờ biển và thềm lục địa
Quan sát trên bản đồ, em hãy cho biết đặc điểm địa hình bờ biển và thềm lục địa của nước ta?
BỜ BIỂN BỒI TỤ(CÀ MAU)
BỜ BIỂN MÀI MÒN(CAM RANH)
Dài 3260 km (Móng Cái -> Hà Tiên, có 2 dạng bờ biển (bồi tụ và mài mòn).
Giá trị phát triển nuôi trồng thuỷ sản, xây dựng cảng biển, du lịch.
1. Khu vực đồi núi
Tiết 35 Bài 29:ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
2. Khu vực đồng bằng
a. Đồng bằng châu thổ hạ lưu các sông lớn
3. Địa hình bờ biển và thềm lục địa
a.Bờ biển
b. Thềm lục địa
b. Các đồng bằng duyên hải Trung Bộ
Mở rộng ở vùng biển Bắc Bộ và Nam Bộ, có nhiều dầu khí.
CỦNG CỐ, ĐÁNH GIÁ
Hãy xác định trên bản đồ khu vực đồi núi của nước ta?
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
Về nhà học bài, trả lời được các câu hỏi cuối bài.
Chuẩn bị bài 30 để tiết sau thực hành. Xem và suy nghĩ các câu hỏi trong bài. Đem theo Átlat Địa lí Việt Nam để làm bài.
BÀI HỌC KẾT THÚC
TẠM BIỆT CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Kim Dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)