Bài 29. Đặc điểm các khu vực địa hình
Chia sẻ bởi nguyễn thị trà mi |
Ngày 18/03/2024 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Đặc điểm các khu vực địa hình thuộc Địa lí 8
Nội dung tài liệu:
Chào Mừng Các Bạn Đến Với Bài Thuyết Trình Của Nhóm Mình
1. Khu vực đồi núi
2. Khu vực đồng bằng
3. Khu vực bờ biển và thềm lục địa
Tiết 35 – Bài 29:
ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
1. Khu Vực Đồi Núi
Vùng núi Đông Bắc
Lược đồ địa hình Việt Nam
a. Vùng
núi
Đông
Bắc
Tả ngạn
sông Hồng
- Là vùng đồi núi thấp
Có 4 cánh cung núi lớn
Địa hình Các xtơ phổ biến
[email protected]
Hang Sửng Sốt
Vịnh Hạ Long
CN đá Đồng Văn
CC Bắc Sơn
Vùng núi Tây Bắc
b. Vùng
núi
Tây
Bắc
Giữa s. Hồng
và s.Cả
Là vùng núi cao hiểm trở và sơn nguyên
đá vôi hùng vĩ xen lẫn các cánh đồng rộng.
Hướng núi Tây Bắc – Đông Nam.
[email protected]
Dãy Hoàng Liên Sơn
Đỉnh Phan Xi Păng
CN Mộc Châu
Thung lũng sông Đà
Vùng núi
Trường Sơn Bắc
c. Vùng
Trường Sơn
Bắc
Giữa s. Cả
và dãy Bạch
Mã
Là vùng núi thấp có 2 sườn không
đối xứng.
- Có nhiều nhánh núi đâm ra biển.
Hang Sơn Đoòng – Hang động kì vĩ nhất thế giới.
Đèo Ngang
Đèo Hải Vân
Vùng núi và Cao nguyên
Trường Sơn Nam
Từ dãy Bạch Mã đến Đông Nam Bộ.
Là vùng đồi núi và cao nguyên hùng vĩ với nhiều bậc độ cao khác nhau.
Có lớp đất đỏ Badan màu mỡ trên các cao nguyên.
Cao nguyên ba dan
Đà Lạt
Vùng bán bình nguyên
Đông Nam Bộ
và đồi trung du
1. Khu vực đồi núi.
đ. Bán bình nguyên và đồi trung du
- Phía Bắc và Đông Nam Bộ
- Địa hình mang tính chuyển tiếp giữa đồi núi và đồng bằng.
2. Khu Vực Đồng Bằng
ĐB Sông Hồng
a. Đồng bằng hạ lưu các con sông lớn:
Đồng bằng sông Hồng
15.000 km2
a. Đồng bằng hạ lưu các con sông lớn
- Hệ thống đê điều PT ,nhiều vùng thấp trũng không được bồi đắp.
- Hình dạng: tam giác châu
- Độ cao và độ dốc khá lớn.
Đồng bằng Sông Hồng
ĐB. S. Cửu Long
a. Đồng bằng hạ lưu các con sông lớn:
Đồng bằng sông Hồng
15.000 km2
ĐB. S. Cửu Long
40.000 km2
a. Đồng bằng hạ lưu các con sông lớn
- Hệ thống đê điều phát triển, nhiều ô trũng.
- Độ cao và độ dốc khá lớn
- Hình dạng: Tứ giác
- Cao hơn mực nước biển từ 2 đến 3 m, độ dốc nhỏ..
- Không có đê lớn ngăn lũ nên phù sa bồi đắp thường xuyên.
Nhiều nơi bị ngập úng:
ĐTM, tứ giác Long Xuyên.
- Hình dạng: tam giác châu
Đồng bằng sông Cửu Long
b. Các ĐB duyên hải miền Trung.
15.000
km2
Là dải đồng bằng duyên hải và bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ.
Đất đai không màu mỡ kém phì nhiêu.
3. Địa hình bờ biển và thềm lục địa
a. Địa hình bờ biển:
Bờ biển nước ta dài 3260 km.
- Bờ biển nước ta có 2 dạng chính:
+ Bờ biển bồi tụ: Các đồng bằng châu thổ
+ Bờ biển mài mòn: Các vùng chân núi và hải đảo.
GHỀNH ĐÁ ĐĨA – PHÚ YÊN
Bờ biển bồi tụ
3. Địa hình bờ biển và thềm lục địa
b. Địa hình thềm lục địa
- Thềm lục địa mở rộng về phía Bắc Bộ và Nam Bộ
- Độ sâu của thềm lục địa không quá 100 m
Thềm lục địa VN
Khu vực đồi núi
Khu vực đồng bằng
Bờ biển và thềm lục địa
CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
Vùng núi Đông Bắc
Vùng núi Tây Bắc
Trường Sơn Bắc
Trường Sơn Nam
Đồng bằng sông Hồng
Đồng bằng sông Cửu Long
Đồng bằng duyên hải miền Trung
Bờ biển mài mòn
Bờ biển bồi tụ
Bài Thuyết Trình Của Nhóm Mình Đến Đây Là Kết Thúc
Xin Cảm Ơn Các Bạn Đã Lắng Nghe
1. Khu vực đồi núi
2. Khu vực đồng bằng
3. Khu vực bờ biển và thềm lục địa
Tiết 35 – Bài 29:
ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
1. Khu Vực Đồi Núi
Vùng núi Đông Bắc
Lược đồ địa hình Việt Nam
a. Vùng
núi
Đông
Bắc
Tả ngạn
sông Hồng
- Là vùng đồi núi thấp
Có 4 cánh cung núi lớn
Địa hình Các xtơ phổ biến
[email protected]
Hang Sửng Sốt
Vịnh Hạ Long
CN đá Đồng Văn
CC Bắc Sơn
Vùng núi Tây Bắc
b. Vùng
núi
Tây
Bắc
Giữa s. Hồng
và s.Cả
Là vùng núi cao hiểm trở và sơn nguyên
đá vôi hùng vĩ xen lẫn các cánh đồng rộng.
Hướng núi Tây Bắc – Đông Nam.
[email protected]
Dãy Hoàng Liên Sơn
Đỉnh Phan Xi Păng
CN Mộc Châu
Thung lũng sông Đà
Vùng núi
Trường Sơn Bắc
c. Vùng
Trường Sơn
Bắc
Giữa s. Cả
và dãy Bạch
Mã
Là vùng núi thấp có 2 sườn không
đối xứng.
- Có nhiều nhánh núi đâm ra biển.
Hang Sơn Đoòng – Hang động kì vĩ nhất thế giới.
Đèo Ngang
Đèo Hải Vân
Vùng núi và Cao nguyên
Trường Sơn Nam
Từ dãy Bạch Mã đến Đông Nam Bộ.
Là vùng đồi núi và cao nguyên hùng vĩ với nhiều bậc độ cao khác nhau.
Có lớp đất đỏ Badan màu mỡ trên các cao nguyên.
Cao nguyên ba dan
Đà Lạt
Vùng bán bình nguyên
Đông Nam Bộ
và đồi trung du
1. Khu vực đồi núi.
đ. Bán bình nguyên và đồi trung du
- Phía Bắc và Đông Nam Bộ
- Địa hình mang tính chuyển tiếp giữa đồi núi và đồng bằng.
2. Khu Vực Đồng Bằng
ĐB Sông Hồng
a. Đồng bằng hạ lưu các con sông lớn:
Đồng bằng sông Hồng
15.000 km2
a. Đồng bằng hạ lưu các con sông lớn
- Hệ thống đê điều PT ,nhiều vùng thấp trũng không được bồi đắp.
- Hình dạng: tam giác châu
- Độ cao và độ dốc khá lớn.
Đồng bằng Sông Hồng
ĐB. S. Cửu Long
a. Đồng bằng hạ lưu các con sông lớn:
Đồng bằng sông Hồng
15.000 km2
ĐB. S. Cửu Long
40.000 km2
a. Đồng bằng hạ lưu các con sông lớn
- Hệ thống đê điều phát triển, nhiều ô trũng.
- Độ cao và độ dốc khá lớn
- Hình dạng: Tứ giác
- Cao hơn mực nước biển từ 2 đến 3 m, độ dốc nhỏ..
- Không có đê lớn ngăn lũ nên phù sa bồi đắp thường xuyên.
Nhiều nơi bị ngập úng:
ĐTM, tứ giác Long Xuyên.
- Hình dạng: tam giác châu
Đồng bằng sông Cửu Long
b. Các ĐB duyên hải miền Trung.
15.000
km2
Là dải đồng bằng duyên hải và bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ.
Đất đai không màu mỡ kém phì nhiêu.
3. Địa hình bờ biển và thềm lục địa
a. Địa hình bờ biển:
Bờ biển nước ta dài 3260 km.
- Bờ biển nước ta có 2 dạng chính:
+ Bờ biển bồi tụ: Các đồng bằng châu thổ
+ Bờ biển mài mòn: Các vùng chân núi và hải đảo.
GHỀNH ĐÁ ĐĨA – PHÚ YÊN
Bờ biển bồi tụ
3. Địa hình bờ biển và thềm lục địa
b. Địa hình thềm lục địa
- Thềm lục địa mở rộng về phía Bắc Bộ và Nam Bộ
- Độ sâu của thềm lục địa không quá 100 m
Thềm lục địa VN
Khu vực đồi núi
Khu vực đồng bằng
Bờ biển và thềm lục địa
CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
Vùng núi Đông Bắc
Vùng núi Tây Bắc
Trường Sơn Bắc
Trường Sơn Nam
Đồng bằng sông Hồng
Đồng bằng sông Cửu Long
Đồng bằng duyên hải miền Trung
Bờ biển mài mòn
Bờ biển bồi tụ
Bài Thuyết Trình Của Nhóm Mình Đến Đây Là Kết Thúc
Xin Cảm Ơn Các Bạn Đã Lắng Nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn thị trà mi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)