Bài 29. Bệnh và tật di truyền ở người
Chia sẻ bởi Nguyễn Phú Ảnh |
Ngày 04/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Bệnh và tật di truyền ở người thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Người thực hiện: Lê Thị Mai
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
Phòng Giáo Dục M’đrăk
Trường THCS Hùng Vương
MÔN SINH HỌC
LỚP 9
- Phương pháp nghiên cứu phả hệ là gì?
Phương pháp nghiên cứu phả hệ là phương pháp theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ để xác định đặc điểm di truyền của tính trạng đó.
- Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác nhau cơ bản ở điểm nào?
Trẻ đồng sinh cùng trứng có cùng kiểu gen cùng giới
Trẻ đồng sinh khác trứng khác nhau về kiểu gen cùng giới hoặc khác giới
KIỂM TRA BÀI CŨ
Các đột biến gen, đột biến nhiễm sắc thể xảy ra ở người do ảnh hưởng của các tác nhân vật lí và hóa học trong tự nhiên, do ô nhiễm môi trường và do rối lọan quá trình trao đổi chất trong tế bào đã gây ra các bệnh và tật di truyền.
Bệnh nhân Đao
Bệnh bạch tạng
Nạn nhân bị nhiễm chất độc màu da cam
Trẻ bị nhiễm chất độc màu da cam
Bài 29
Tiết 30
BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
I. Một vài bệnh di truyền ở người
Quan sát các hình 29.1, 29.2 trong SGK, thảo luận nhóm 5 phút trả lời các câu hỏi sau:
Nhóm 1 và 2: Nêu đặc điểm di truyền và biểu hiện bên ngoài của bệnh Đao và bệnh Bạch tạng?
Nhóm 3 và 4: Nêu đặc điểm di truyền và biểu hiện bên ngoài của bệnh Tớcnơ(OX) và bệnh câm điếc bẩm sinh?
I. Một vài bệnh di truyền ở người
1. Bệnh Đao
Quan sát hình sau:
Bộ NST của nam giới bình thường (a), bộ NST của bệnh nhân Đao (b) và ảnh chụp bệnh nhân Đao (c)
a
b
c
Điểm khác nhau giữa bộ nhiễm sắc thể của bệnh nhân Đao và bộ NST của người bình thường?
- Bệnh nhân Đao có 3 nhiễm sắc thể số 21
Vậy đây là đột biến dạng gì?
- Đột biến số lượng NST: dị bội thể (2n+1)
Cặp NST số 21 có 3 nhiễm sắc thể
I. Một vài bệnh di truyền ở người
1. Bệnh Đao
I. Một vài bệnh di truyền ở người
1. Bệnh Đao
Bộ NST của nam giới bình thường (a), bộ NST của bệnh nhân Đao (b) và ảnh chụp bệnh nhân Đao (c)
a
b
c
Quan sát hình sau:
Có thể nhận biết bệnh nhân Đao qua những đặc điểm bên ngoài nào?
I. Một vài bệnh di truyền ở người
1. Bệnh Đao
Cặp NST số 21 có 3 nhiễm sắc thể
Bé, cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lưỡi hơi thè ra, mắt hơi sâu và một mí, khoảng cách giữa hai mắt xa nhau, ngón tay ngắn
I. Một vài bệnh di truyền ở người
Quan sát hình sau:
2. Bệnh Tơcnơ (OX)
Bộ NST của nữ giới bình thường (a), bộ NST của bệnh nhân Tơcnơ (b) và ảnh chụp bệnh nhân Tơcnơ (c)
a
b
c
Nêu điểm khác nhau giữa bộ NST của bệnh nhân Tơcnơ và bộ NST của người bình thường?
Bệnh nhân Tơcnơ chì có 1 NST giới tính và đó là NST X
Đây là đột biến dạng gì?
Đây là đột biến số lượng NST: dị bội thể (2n – 1)
I. Một vài bệnh di truyền ở người
2. Bệnh Tơcnơ (OX)
Cặp NST số 21 có 3 nhiễm sắc thể
Bé, cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lưỡi hơi thè ra, mắt hơi sâu và một mí, khoảng cách giữa hai mắt xa nhau, ngón tay ngắn
Cặp NST số 23 chỉ có 1 NST (X)
I. Một vài bệnh di truyền ở người
2. Bệnh Tơcnơ (OX)
Quan sát hình sau:
Bộ NST của nữ giớibình thường (a), bộ NST của bệnh nhân Tơcnơ (b) và ảnh chụp bệnh nhân Tơcnơ (c)
a
b
c
Bề ngoài, em có thể nhận biết bệnh nhân Tớcnơ qua những đặc điểm nào?
I. Một vài bệnh di truyền ở người
2. Bệnh Tơcnơ (OX)
Cặp NST số 21 có 3 nhiễm sắc thể
Bé, cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lưỡi hơi thè ra, mắt hơi sâu và một mí, khoảng cách giữa hai mắt xa nhau, ngón tay ngắn
Cặp NST số 23 chỉ có 1 NST (X)
Lùn, cổ ngắn, là nữ. Tuyến vú không phát triển, thường mất trí và không có con
I. Một vài bệnh di truyền ở người
3. Bệnh bạch tạng và bệnh câm điếc bẩm sinh
Quan sát hình sau:
Người bị bệnh bạch tạng
Nêu đặc điểm di truyền của bệnh Bạch tạng?
Cặp NST số 21 có 3 nhiễm sắc thể
Bé, cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lưỡi hơi thè ra, mắt hơi sâu và một mí, khoảng cách giữa hai mắt xa nhau, ngón tay ngắn
Cặp NST số 23 chỉ có 1 NST (X)
Lùn, cổ ngắn, là nữ. Tuyến vú không phát triển, thường mất trí và không có con
I. Một vài bệnh di truyền ở người
3. Bệnh bạch tạng và bệnh câm điếc bẩm sinh
Đột biến gen lặn
I. Một vài bệnh di truyền ở người
3. Bệnh bạch tạng và bệnh câm điếc bẩm sinh
Quan sát hình sau:
Người bị bệnh bạch tạng
Nêu biểu hiện bên ngoài của bệnh bạch tạng?
Cặp NST số 21 có 3 nhiễm sắc thể
Bé, cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lưỡi hơi thè ra, mắt hơi sâu và một mí, khoảng cách giữa hai mắt xa nhau, ngón tay ngắn
Cặp NST số 23 chỉ có 1 NST (X)
Lùn, cổ ngắn, là nữ. Tuyến vú không phát triển, thường mất trí và không có con
3. Bệnh bạch tạng và bệnh câm điếc bẩm sinh
Đột biến gen lặn
I. Một vài bệnh di truyền ở người
Da và tóc màu trắng
Mắt màu hồng
I. Một vài bệnh di truyền ở người
3. Bệnh bạch tạng và bệnh câm điếc bẩm sinh
Quan sát hình sau:
Những người bị câm, điếc bẩm sinh
Nêu đặc điểm di truyền của bệnh câm điếc bẩm sinh?
Cặp NST số 21 có 3 nhiễm sắc thể
Bé, cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lưỡi hơi thè ra, mắt hơi sâu và một mí, khoảng cách giữa hai mắt xa nhau, ngón tay ngắn
Cặp NST số 23 chỉ có 1 NST (X)
Lùn, cổ ngắn, là nữ. Tuyến vú không phát triển, thường mất trí và không có con
3. Bệnh bạch tạng và bệnh câm điếc bẩm sinh
Đột biến gen lặn
Da và tóc màu trắng
Mắt màu hồng
I. Một vài bệnh di truyền ở người
Đột biến gen lặn
I. Một vài bệnh di truyền ở người
3. Bệnh bạch tạng và bệnh câm điếc bẩm sinh
Quan sát hình sau:
Những người bị câm, điếc bẩm sinh
Nêu biểu hiện bên ngoài của bệnh câm điếc bẩm sinh?
Cặp NST số 21 có 3 nhiễm sắc thể
Bé, cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lưỡi hơi thè ra, mắt hơi sâu và một mí, khoảng cách giữa hai mắt xa nhau, ngón tay ngắn
Cặp NST số 23 chỉ có 1 NST (X)
Lùn, cổ ngắn, là nữ. Tuyến vú không phát triển, thường mất trí và không có con
3. Bệnh bạch tạng và bệnh câm điếc bẩm sinh
Đột biến gen lặn
Da và tóc màu trắng
Mắt màu hồng
I. Một vài bệnh di truyền ở người
Đột biến gen lặn
Câm, điếc bẩm sinh
I. Một vài bệnh di truyền ở người
II. Một số tật di truyền ở người
Em hãy quan sát hình 29.3 SGK và nêu một số tật bẩm sinh ở người mà em biết?
Đột biến NST đã gây ra nhiều dạng quái thai và dị tật bẩm sinh ở người
Tật lác mắt
Tật khe hở môi hàm
Bàn tay có nhiều ngón
Tay và chân có nhiều ngón
Cô gái với bàn chân dị dạng thiếu ngón
Đột biến NST và đột biến gen gây ra các dị tật bẩm sinh ở người
Tại một số vùng thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế bị Mĩ rải chất diệt cỏ, rụng lá (chất độc màu da cam_điôxin) trong chiến tranh, các tật, bệnh di truyền bẩm sinh tăng rõ rệt so với thành phố Huế là nơi không bị rải chất độc hóa học
Trẻ bị bệnh Đao
Bệnh đục thủy tinh thể
Bệnh nhân bị nhiễm chất độc màu da cam
THÔNG TIN BỔ SUNG
I. Một vài bệnh di truyền ở người
II. Một số tật di truyền ở người
III. Các biện pháp hạn chế phát sinh tật, bệnh di truyền
Các bệnh và tật di truyền phát sinh do những nguyên nhân nào?
Nguyên nhân:
+ Do các tác nhân vật lí, hóa học trong tự nhiên.
+ Do ô nhiễm môi trường.
+ Do rối loạn trao đổi chất nội bào.
Hãy đề xuất các biện pháp hạn chế sự phát sinh các bệnh, tật di truyền?
Biện pháp hạn chế:
+ Hạn chế các hoạt động gây ô nhiễm môi trường
+ Sử dụng hợp lí các thuốc bảo vệ thực vật
+ Đấu tranh chống sản xuất, sử dụng vũ khí hóa học, vũ khí hạt nhân.
+ Hạn chế kết hôn giữa những người có nguy cơ mang gen gây bệnh, tật di truyền …
Tiết 30 _ Bài 29
BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
I. Một vài bệnh di truyền ở người
1. Bệnh Đao
3. Bệnh bạch tạng và bệnh câm điếc bẩm sinh
2. Bệnh Tơcnơ (OX)
II. Một số tật di truyền ở người
III. Các biện pháp hạn chế phát sinh tật, bệnh di truyền
Câu 1: Đặc điểm di truyền của người bị bệnh Đao là:
a. Cặp NST số 21 có 3 NST
b. Cặp NST số 23 chỉ có 1 NST
c. Do đột biến gen lặn
d. Do đột biến cấu trúc NST
CỦNG CỐ
CỦNG CỐ
Câu 2: Biểu hiện bên ngoài của bệnh bạch tạng là:
Nữ, lùn, cổ ngắn, tuyến vú không phát triển, thường mất trí và không có con
Bé, lùn, cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lưỡi hơi thè ra, mắt hơi sâu và một mí, khoảng cách giữa 2 mắt xa nhau, ngón tay ngắn
Da, tóc màu trắng; mắt màu hồng
Câm, điếc bẩm sinh
CỦNG CỐ
Trẻ bị bệnh Đao
Quan sát hình sau
Biểu hiện bên ngoài của người bị bệnh Đao là gì?
Cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lưỡi hơi thè ra, mắt hơi sâu và một mí, khoảng cách giữa hai mắt xa nhau
Nguyên nhân phát sinh bệnh và tật di truyền ở người là:
a. Do các tác nhân vật lí, hóa học trong tự nhiên.
b. Do ô nhiễm môi trường.
c. Do rối loạn trao đổi chất nội bào.
d. Cả a, b và c
CỦNG CỐ
Học bài, trả lời các câu hỏi SGK
Chuẩn bị trước bài mới: “Di truyền học với con người”
DẶN DÒ
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC!
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM ĐÃ
CHÚ Ý THEO DÕI
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
Phòng Giáo Dục M’đrăk
Trường THCS Hùng Vương
MÔN SINH HỌC
LỚP 9
- Phương pháp nghiên cứu phả hệ là gì?
Phương pháp nghiên cứu phả hệ là phương pháp theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ để xác định đặc điểm di truyền của tính trạng đó.
- Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác nhau cơ bản ở điểm nào?
Trẻ đồng sinh cùng trứng có cùng kiểu gen cùng giới
Trẻ đồng sinh khác trứng khác nhau về kiểu gen cùng giới hoặc khác giới
KIỂM TRA BÀI CŨ
Các đột biến gen, đột biến nhiễm sắc thể xảy ra ở người do ảnh hưởng của các tác nhân vật lí và hóa học trong tự nhiên, do ô nhiễm môi trường và do rối lọan quá trình trao đổi chất trong tế bào đã gây ra các bệnh và tật di truyền.
Bệnh nhân Đao
Bệnh bạch tạng
Nạn nhân bị nhiễm chất độc màu da cam
Trẻ bị nhiễm chất độc màu da cam
Bài 29
Tiết 30
BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
I. Một vài bệnh di truyền ở người
Quan sát các hình 29.1, 29.2 trong SGK, thảo luận nhóm 5 phút trả lời các câu hỏi sau:
Nhóm 1 và 2: Nêu đặc điểm di truyền và biểu hiện bên ngoài của bệnh Đao và bệnh Bạch tạng?
Nhóm 3 và 4: Nêu đặc điểm di truyền và biểu hiện bên ngoài của bệnh Tớcnơ(OX) và bệnh câm điếc bẩm sinh?
I. Một vài bệnh di truyền ở người
1. Bệnh Đao
Quan sát hình sau:
Bộ NST của nam giới bình thường (a), bộ NST của bệnh nhân Đao (b) và ảnh chụp bệnh nhân Đao (c)
a
b
c
Điểm khác nhau giữa bộ nhiễm sắc thể của bệnh nhân Đao và bộ NST của người bình thường?
- Bệnh nhân Đao có 3 nhiễm sắc thể số 21
Vậy đây là đột biến dạng gì?
- Đột biến số lượng NST: dị bội thể (2n+1)
Cặp NST số 21 có 3 nhiễm sắc thể
I. Một vài bệnh di truyền ở người
1. Bệnh Đao
I. Một vài bệnh di truyền ở người
1. Bệnh Đao
Bộ NST của nam giới bình thường (a), bộ NST của bệnh nhân Đao (b) và ảnh chụp bệnh nhân Đao (c)
a
b
c
Quan sát hình sau:
Có thể nhận biết bệnh nhân Đao qua những đặc điểm bên ngoài nào?
I. Một vài bệnh di truyền ở người
1. Bệnh Đao
Cặp NST số 21 có 3 nhiễm sắc thể
Bé, cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lưỡi hơi thè ra, mắt hơi sâu và một mí, khoảng cách giữa hai mắt xa nhau, ngón tay ngắn
I. Một vài bệnh di truyền ở người
Quan sát hình sau:
2. Bệnh Tơcnơ (OX)
Bộ NST của nữ giới bình thường (a), bộ NST của bệnh nhân Tơcnơ (b) và ảnh chụp bệnh nhân Tơcnơ (c)
a
b
c
Nêu điểm khác nhau giữa bộ NST của bệnh nhân Tơcnơ và bộ NST của người bình thường?
Bệnh nhân Tơcnơ chì có 1 NST giới tính và đó là NST X
Đây là đột biến dạng gì?
Đây là đột biến số lượng NST: dị bội thể (2n – 1)
I. Một vài bệnh di truyền ở người
2. Bệnh Tơcnơ (OX)
Cặp NST số 21 có 3 nhiễm sắc thể
Bé, cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lưỡi hơi thè ra, mắt hơi sâu và một mí, khoảng cách giữa hai mắt xa nhau, ngón tay ngắn
Cặp NST số 23 chỉ có 1 NST (X)
I. Một vài bệnh di truyền ở người
2. Bệnh Tơcnơ (OX)
Quan sát hình sau:
Bộ NST của nữ giớibình thường (a), bộ NST của bệnh nhân Tơcnơ (b) và ảnh chụp bệnh nhân Tơcnơ (c)
a
b
c
Bề ngoài, em có thể nhận biết bệnh nhân Tớcnơ qua những đặc điểm nào?
I. Một vài bệnh di truyền ở người
2. Bệnh Tơcnơ (OX)
Cặp NST số 21 có 3 nhiễm sắc thể
Bé, cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lưỡi hơi thè ra, mắt hơi sâu và một mí, khoảng cách giữa hai mắt xa nhau, ngón tay ngắn
Cặp NST số 23 chỉ có 1 NST (X)
Lùn, cổ ngắn, là nữ. Tuyến vú không phát triển, thường mất trí và không có con
I. Một vài bệnh di truyền ở người
3. Bệnh bạch tạng và bệnh câm điếc bẩm sinh
Quan sát hình sau:
Người bị bệnh bạch tạng
Nêu đặc điểm di truyền của bệnh Bạch tạng?
Cặp NST số 21 có 3 nhiễm sắc thể
Bé, cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lưỡi hơi thè ra, mắt hơi sâu và một mí, khoảng cách giữa hai mắt xa nhau, ngón tay ngắn
Cặp NST số 23 chỉ có 1 NST (X)
Lùn, cổ ngắn, là nữ. Tuyến vú không phát triển, thường mất trí và không có con
I. Một vài bệnh di truyền ở người
3. Bệnh bạch tạng và bệnh câm điếc bẩm sinh
Đột biến gen lặn
I. Một vài bệnh di truyền ở người
3. Bệnh bạch tạng và bệnh câm điếc bẩm sinh
Quan sát hình sau:
Người bị bệnh bạch tạng
Nêu biểu hiện bên ngoài của bệnh bạch tạng?
Cặp NST số 21 có 3 nhiễm sắc thể
Bé, cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lưỡi hơi thè ra, mắt hơi sâu và một mí, khoảng cách giữa hai mắt xa nhau, ngón tay ngắn
Cặp NST số 23 chỉ có 1 NST (X)
Lùn, cổ ngắn, là nữ. Tuyến vú không phát triển, thường mất trí và không có con
3. Bệnh bạch tạng và bệnh câm điếc bẩm sinh
Đột biến gen lặn
I. Một vài bệnh di truyền ở người
Da và tóc màu trắng
Mắt màu hồng
I. Một vài bệnh di truyền ở người
3. Bệnh bạch tạng và bệnh câm điếc bẩm sinh
Quan sát hình sau:
Những người bị câm, điếc bẩm sinh
Nêu đặc điểm di truyền của bệnh câm điếc bẩm sinh?
Cặp NST số 21 có 3 nhiễm sắc thể
Bé, cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lưỡi hơi thè ra, mắt hơi sâu và một mí, khoảng cách giữa hai mắt xa nhau, ngón tay ngắn
Cặp NST số 23 chỉ có 1 NST (X)
Lùn, cổ ngắn, là nữ. Tuyến vú không phát triển, thường mất trí và không có con
3. Bệnh bạch tạng và bệnh câm điếc bẩm sinh
Đột biến gen lặn
Da và tóc màu trắng
Mắt màu hồng
I. Một vài bệnh di truyền ở người
Đột biến gen lặn
I. Một vài bệnh di truyền ở người
3. Bệnh bạch tạng và bệnh câm điếc bẩm sinh
Quan sát hình sau:
Những người bị câm, điếc bẩm sinh
Nêu biểu hiện bên ngoài của bệnh câm điếc bẩm sinh?
Cặp NST số 21 có 3 nhiễm sắc thể
Bé, cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lưỡi hơi thè ra, mắt hơi sâu và một mí, khoảng cách giữa hai mắt xa nhau, ngón tay ngắn
Cặp NST số 23 chỉ có 1 NST (X)
Lùn, cổ ngắn, là nữ. Tuyến vú không phát triển, thường mất trí và không có con
3. Bệnh bạch tạng và bệnh câm điếc bẩm sinh
Đột biến gen lặn
Da và tóc màu trắng
Mắt màu hồng
I. Một vài bệnh di truyền ở người
Đột biến gen lặn
Câm, điếc bẩm sinh
I. Một vài bệnh di truyền ở người
II. Một số tật di truyền ở người
Em hãy quan sát hình 29.3 SGK và nêu một số tật bẩm sinh ở người mà em biết?
Đột biến NST đã gây ra nhiều dạng quái thai và dị tật bẩm sinh ở người
Tật lác mắt
Tật khe hở môi hàm
Bàn tay có nhiều ngón
Tay và chân có nhiều ngón
Cô gái với bàn chân dị dạng thiếu ngón
Đột biến NST và đột biến gen gây ra các dị tật bẩm sinh ở người
Tại một số vùng thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế bị Mĩ rải chất diệt cỏ, rụng lá (chất độc màu da cam_điôxin) trong chiến tranh, các tật, bệnh di truyền bẩm sinh tăng rõ rệt so với thành phố Huế là nơi không bị rải chất độc hóa học
Trẻ bị bệnh Đao
Bệnh đục thủy tinh thể
Bệnh nhân bị nhiễm chất độc màu da cam
THÔNG TIN BỔ SUNG
I. Một vài bệnh di truyền ở người
II. Một số tật di truyền ở người
III. Các biện pháp hạn chế phát sinh tật, bệnh di truyền
Các bệnh và tật di truyền phát sinh do những nguyên nhân nào?
Nguyên nhân:
+ Do các tác nhân vật lí, hóa học trong tự nhiên.
+ Do ô nhiễm môi trường.
+ Do rối loạn trao đổi chất nội bào.
Hãy đề xuất các biện pháp hạn chế sự phát sinh các bệnh, tật di truyền?
Biện pháp hạn chế:
+ Hạn chế các hoạt động gây ô nhiễm môi trường
+ Sử dụng hợp lí các thuốc bảo vệ thực vật
+ Đấu tranh chống sản xuất, sử dụng vũ khí hóa học, vũ khí hạt nhân.
+ Hạn chế kết hôn giữa những người có nguy cơ mang gen gây bệnh, tật di truyền …
Tiết 30 _ Bài 29
BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
I. Một vài bệnh di truyền ở người
1. Bệnh Đao
3. Bệnh bạch tạng và bệnh câm điếc bẩm sinh
2. Bệnh Tơcnơ (OX)
II. Một số tật di truyền ở người
III. Các biện pháp hạn chế phát sinh tật, bệnh di truyền
Câu 1: Đặc điểm di truyền của người bị bệnh Đao là:
a. Cặp NST số 21 có 3 NST
b. Cặp NST số 23 chỉ có 1 NST
c. Do đột biến gen lặn
d. Do đột biến cấu trúc NST
CỦNG CỐ
CỦNG CỐ
Câu 2: Biểu hiện bên ngoài của bệnh bạch tạng là:
Nữ, lùn, cổ ngắn, tuyến vú không phát triển, thường mất trí và không có con
Bé, lùn, cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lưỡi hơi thè ra, mắt hơi sâu và một mí, khoảng cách giữa 2 mắt xa nhau, ngón tay ngắn
Da, tóc màu trắng; mắt màu hồng
Câm, điếc bẩm sinh
CỦNG CỐ
Trẻ bị bệnh Đao
Quan sát hình sau
Biểu hiện bên ngoài của người bị bệnh Đao là gì?
Cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lưỡi hơi thè ra, mắt hơi sâu và một mí, khoảng cách giữa hai mắt xa nhau
Nguyên nhân phát sinh bệnh và tật di truyền ở người là:
a. Do các tác nhân vật lí, hóa học trong tự nhiên.
b. Do ô nhiễm môi trường.
c. Do rối loạn trao đổi chất nội bào.
d. Cả a, b và c
CỦNG CỐ
Học bài, trả lời các câu hỏi SGK
Chuẩn bị trước bài mới: “Di truyền học với con người”
DẶN DÒ
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC!
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM ĐÃ
CHÚ Ý THEO DÕI
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Phú Ảnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)