Bài 29. Bệnh và tật di truyền ở người
Chia sẻ bởi Huỳnh Quốc Huy |
Ngày 04/05/2019 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Bệnh và tật di truyền ở người thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Bệnh là những rối loạn hoạt động sinh lí trong cơ thể
Rối loạn hoạt động sinh lí phát sinh trong đời sống cá thể
Rối loạn hoạt động sinh lí bẩm sinh
Ví dụ : Bệnh Đao, bệnh bạch tạng, .
Ví dụ : Bệnh cúm, bệnh lao, .
Bài 29. Bệnh và tật di truyền ở người
I. Một vài bệnh di truyền ở người
* Khái niệm: Bệnh di truyền là các rối loạn sinh lí bẩm sinh.
Quan sát hình vẽ và chỉ ra sự sai khác của bộ NST ở người bình thường với người bị bệnh.
Bộ NST ở người bình thường
Bộ NST ở người bị mắc bệnh di truyền
Hình 29.1 SGK
Hình 29.2 SGK
Hoàn thành phiếu học tập theo bảng
Bài 29. Bệnh và tật di truyền ở người
I. Một vài bệnh di truyền ở người
* Khái niệm: Bệnh di truyền là các rối loạn sinh lí bẩm sinh.
Cặp NST số 21 có 3 NST
- Hình thái: Bé, lùn, cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lưỡi thè ra, mắt hơi sâu và một mí, khoảng cách giữa hai mắt xa nhau, ngón tay ngắn.
- Sinh lí: Si đần bẩm sinh, không có con.
- Lùn, cổ ngắn, là nữ
- Tuyến vú không phát triển, thường mất trí và không có con.
Cặp NST số 23 chỉ có 1 NST
Đột biến gen lặn
- Da và tóc màu trắng.
- Mắt màu hồng
Đột biến gen lặn
- Câm điếc bẩm sinh.
Sự tăng tỉ lệ trẻ mới sinh mắc bệnh Đao theo độ tuổi của các bà mẹ.
Nên sinh con ở lứa tuổi nào để đảm bảo giảm tỉ lệ trẻ sơ sinh mắc bệnh Đao?`
Bài 29. Bệnh và tật di truyền ở người
I. Một vài bệnh di truyền ở người
II. Một số tật di truyền ở người
* Khái niệm: Bệnh di truyền là các rối loạn sinh lí bẩm sinh.
* Một số bệnh di truyền: Bệnh Đao, bệnh Tơcnơ, bệnh bạch tạng, .
Tật khe hở môi - hàm
Bàn tay mất một số ngón
Bàn chân mất ngón và dính ngón
Bàn tay nhiều ngón
Bài 29. Bệnh và tật di truyền ở người
I. Một vài bệnh di truyền ở người
* Khái niệm: Bệnh di truyền là các rối loạn sinh lí bẩm sinh.
* Khái niệm: Tật di truyền là các khiếm khuyết về hình thái bẩm sinh.
II. Một số tật di truyền ở người
* Một số bệnh di truyền: Bệnh Đao, bệnh Tơcnơ, bệnh bạch tạng, .
Bệnh và tật di truyền ở người
Đột biến gen hoặc đột biến NST
Tác nhân vật lí hoặc hoá học của môI trường trong hoặc môI trường ngoài
Biện pháp hạn chế bệnh, tật di truyền:
1. Đấu tranh chống sản xuất, thử vũ khí hạt nhân, vũ khí hoá học và các hành vi gây ô nhiễm môI trường.
2. Sử dụng đúng quy cách các loại thuốc trừ sâu, diệt cỏ dại, thuốc chữa bệnh,
3. Hạn chế kết hôn giữa những người có nguy cơ mang gen gây các tật và bệnh di truyền, hoặc hạn chế sinh con của các cặp vợ chống đó.
Một số hình ảnh về tác nhân gây ô nhiễm môI trường và biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường
Một số hình ảnh về tác nhân gây ô nhiễm môI trường và biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường
Một số hình ảnh về tác nhân gây ô nhiễm môI trường và biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường
Một số hình ảnh về tác nhân gây ô nhiễm môI trường và biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường
Bài 29. Bệnh và tật di truyền ở người
I. Một vài bệnh di truyền ở người
II. Một số tật di truyền ở người
* Khái niệm: Bệnh di truyền là các rối loạn sinh lí bẩm sinh.
* Khái niệm: Tật di truyền là các khiếm khuyết về hình tháI bẩm sinh.
III. Các biện pháp hạn chế phát sinh tật, bệnh di truyền.
- Sốc nhiệt
- Chất phóng xạ.
- ...
Đấu tranh chống sản xuất, thử, sử dụng vũ khí hạt nhân, các hành vi gây ô nhiễm mô trường ...
- Thuốc trừ sâu
- Thuốc diệt cỏ
- Thuốc chữa bệnh
Người mang gen gây bệnh, tật di truyền kết hôn với nhau.
Sử dụng đúng quy cách các loại thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, thuốc chữa bệnh, ...
- ...
- Hạn chế kết hôn giữa những người có nguy cơ mang gen gây các tật, bệnh di truyền hoặc sinh con của các cặp vợ chồng nói trên.
Câu 1. Nguyên nhân dẫn đến bệnh, tật di truyền là gì?
A. Do quá trình trao đổi chất nội bào bị rối loạn
B. Do môI trường bị ô nhiễm
C. Do các tác nhân vật lí và hoá học tác động vào quá trình phân bào.
D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 2 . Bệnh Đao được biểu hiện như thế nào?
A. Bé, lùn, cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lưỡi hơI thè ra, mắt hơI sâu và một mí, ngón tay ngắn, .
B. Tay mất một số ngón
C. Da và tóc màu trắng, mắt màu hồng
D. Cả A, B, C
Đố em biết câu nào đúng nhất?
Chú ý: màu đỏ là đúng, màu xanh là sai
Chúc mừng bạn đã đúng
Rất tiếc, bạn sai rồi
Rất tiếc, bạn sai rồi
Rất tiếc, bạn sai rồi
Rất tiếc, bạn sai rồi
Rất tiếc, bạn sai rồi
Rất tiếc, bạn sai rồi
Chúc mừng bạn đã đúng
Hướng dẫn học ở nhà
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài
Đọc mục : "Em có biết"
Đọc trước bài 30: Kẻ bảng 30.1 và 30.2 vào vở
Hãy tìm hiểu tình hình ô nhiễm môi trường ở địa phương em
Rối loạn hoạt động sinh lí phát sinh trong đời sống cá thể
Rối loạn hoạt động sinh lí bẩm sinh
Ví dụ : Bệnh Đao, bệnh bạch tạng, .
Ví dụ : Bệnh cúm, bệnh lao, .
Bài 29. Bệnh và tật di truyền ở người
I. Một vài bệnh di truyền ở người
* Khái niệm: Bệnh di truyền là các rối loạn sinh lí bẩm sinh.
Quan sát hình vẽ và chỉ ra sự sai khác của bộ NST ở người bình thường với người bị bệnh.
Bộ NST ở người bình thường
Bộ NST ở người bị mắc bệnh di truyền
Hình 29.1 SGK
Hình 29.2 SGK
Hoàn thành phiếu học tập theo bảng
Bài 29. Bệnh và tật di truyền ở người
I. Một vài bệnh di truyền ở người
* Khái niệm: Bệnh di truyền là các rối loạn sinh lí bẩm sinh.
Cặp NST số 21 có 3 NST
- Hình thái: Bé, lùn, cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lưỡi thè ra, mắt hơi sâu và một mí, khoảng cách giữa hai mắt xa nhau, ngón tay ngắn.
- Sinh lí: Si đần bẩm sinh, không có con.
- Lùn, cổ ngắn, là nữ
- Tuyến vú không phát triển, thường mất trí và không có con.
Cặp NST số 23 chỉ có 1 NST
Đột biến gen lặn
- Da và tóc màu trắng.
- Mắt màu hồng
Đột biến gen lặn
- Câm điếc bẩm sinh.
Sự tăng tỉ lệ trẻ mới sinh mắc bệnh Đao theo độ tuổi của các bà mẹ.
Nên sinh con ở lứa tuổi nào để đảm bảo giảm tỉ lệ trẻ sơ sinh mắc bệnh Đao?`
Bài 29. Bệnh và tật di truyền ở người
I. Một vài bệnh di truyền ở người
II. Một số tật di truyền ở người
* Khái niệm: Bệnh di truyền là các rối loạn sinh lí bẩm sinh.
* Một số bệnh di truyền: Bệnh Đao, bệnh Tơcnơ, bệnh bạch tạng, .
Tật khe hở môi - hàm
Bàn tay mất một số ngón
Bàn chân mất ngón và dính ngón
Bàn tay nhiều ngón
Bài 29. Bệnh và tật di truyền ở người
I. Một vài bệnh di truyền ở người
* Khái niệm: Bệnh di truyền là các rối loạn sinh lí bẩm sinh.
* Khái niệm: Tật di truyền là các khiếm khuyết về hình thái bẩm sinh.
II. Một số tật di truyền ở người
* Một số bệnh di truyền: Bệnh Đao, bệnh Tơcnơ, bệnh bạch tạng, .
Bệnh và tật di truyền ở người
Đột biến gen hoặc đột biến NST
Tác nhân vật lí hoặc hoá học của môI trường trong hoặc môI trường ngoài
Biện pháp hạn chế bệnh, tật di truyền:
1. Đấu tranh chống sản xuất, thử vũ khí hạt nhân, vũ khí hoá học và các hành vi gây ô nhiễm môI trường.
2. Sử dụng đúng quy cách các loại thuốc trừ sâu, diệt cỏ dại, thuốc chữa bệnh,
3. Hạn chế kết hôn giữa những người có nguy cơ mang gen gây các tật và bệnh di truyền, hoặc hạn chế sinh con của các cặp vợ chống đó.
Một số hình ảnh về tác nhân gây ô nhiễm môI trường và biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường
Một số hình ảnh về tác nhân gây ô nhiễm môI trường và biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường
Một số hình ảnh về tác nhân gây ô nhiễm môI trường và biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường
Một số hình ảnh về tác nhân gây ô nhiễm môI trường và biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường
Bài 29. Bệnh và tật di truyền ở người
I. Một vài bệnh di truyền ở người
II. Một số tật di truyền ở người
* Khái niệm: Bệnh di truyền là các rối loạn sinh lí bẩm sinh.
* Khái niệm: Tật di truyền là các khiếm khuyết về hình tháI bẩm sinh.
III. Các biện pháp hạn chế phát sinh tật, bệnh di truyền.
- Sốc nhiệt
- Chất phóng xạ.
- ...
Đấu tranh chống sản xuất, thử, sử dụng vũ khí hạt nhân, các hành vi gây ô nhiễm mô trường ...
- Thuốc trừ sâu
- Thuốc diệt cỏ
- Thuốc chữa bệnh
Người mang gen gây bệnh, tật di truyền kết hôn với nhau.
Sử dụng đúng quy cách các loại thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, thuốc chữa bệnh, ...
- ...
- Hạn chế kết hôn giữa những người có nguy cơ mang gen gây các tật, bệnh di truyền hoặc sinh con của các cặp vợ chồng nói trên.
Câu 1. Nguyên nhân dẫn đến bệnh, tật di truyền là gì?
A. Do quá trình trao đổi chất nội bào bị rối loạn
B. Do môI trường bị ô nhiễm
C. Do các tác nhân vật lí và hoá học tác động vào quá trình phân bào.
D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 2 . Bệnh Đao được biểu hiện như thế nào?
A. Bé, lùn, cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lưỡi hơI thè ra, mắt hơI sâu và một mí, ngón tay ngắn, .
B. Tay mất một số ngón
C. Da và tóc màu trắng, mắt màu hồng
D. Cả A, B, C
Đố em biết câu nào đúng nhất?
Chú ý: màu đỏ là đúng, màu xanh là sai
Chúc mừng bạn đã đúng
Rất tiếc, bạn sai rồi
Rất tiếc, bạn sai rồi
Rất tiếc, bạn sai rồi
Rất tiếc, bạn sai rồi
Rất tiếc, bạn sai rồi
Rất tiếc, bạn sai rồi
Chúc mừng bạn đã đúng
Hướng dẫn học ở nhà
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài
Đọc mục : "Em có biết"
Đọc trước bài 30: Kẻ bảng 30.1 và 30.2 vào vở
Hãy tìm hiểu tình hình ô nhiễm môi trường ở địa phương em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Quốc Huy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)