Bài 29. Bệnh và tật di truyền ở người
Chia sẻ bởi Lê Quốc Thắng |
Ngày 04/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Bệnh và tật di truyền ở người thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Môn SINH HỌC 9
Thực hiện: Lê Quốc Thắng
Đơn vị : Trường THCS Nam Sơn
Năm học : 2010 - 2011
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH TỚI THAM DỰ HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP HUYỆN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN AN DƯƠNG
Bài soạn của tiết dạy này
các bạn tìm ở http:violet.vn/lequocthang1975
Các phương pháp nghiên cứu di truyền ở người là:
Phương pháp lai và gây đột biến.
Phương pháp nghiên cứu phả hệ.
Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh.
Cả b và c.
2. Loại biến dị nào sau đây thường có hại cho bản thân sinh vật?
Biến dị tổ hợp.
Thường biến.
Đột biến gen và đột biến NST.
Kiểm tra bài cũ:
Làm bài tập sau: Lựa chọn ý đúng trong các câu sau:
Bệnh là những rối loạn hoạt động sinh lí trong cơ thể
Rối loạn hoạt động sinh lí phát sinh trong đời cá thể
Rối loạn hoạt động sinh lí bẩm sinh
Ví dụ : Bệnh Đao, bệnh bạch tạng, .
Ví dụ : Bệnh cúm, bệnh lao, .
Bài 29. BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
I. Một vài bệnh di truyền ở người:
Bài 29. BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
I. Một vài bệnh di truyền ở người:
*Khái niệm: Bệnh di truyền là bệnh do rối loạn sinh lí bẩm sinh gây lên.
1. Bệnh Đao và bệnh Tớcnơ (OX):
- Yêu cầu các nhóm quan sát H 29.1 và H 29.2, thảo luận để hoàn thành bài tập trên phiếu học tập:
Bảng so sánh về các đặc điểm của bệnh Đao và bệnh Tớcnơ
Cặp NST số 21 có 3 NST
Cặp NST số 23 chỉ có 1 NST giới tính
- Hình thái: Bé, lùn, cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lưỡi thè ra, mắt một mí hơi sâu, khoảng cách giữa 2 mắt xa nhau, ngón tay ngắn.
- Nữ: lùn, cổ ngắn, tuyến vú không phát triển.
- Si đần bẩm sinh, không có con.
- Sống đến trưởng thành, không có kinh nguyệt, thường mất trí và không có con.
Bảng so sánh các đặc điểm của bệnh Đao và bệnh Tớcnơ
Đáp án
Yêu cầu các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi sau:
Vì bệnh Đao và Bệnh Tớcnơ sinh ra do vật chất di truyền của cơ thể bị biến đổi. (Tỉ lệ mắc bệnh Đao: 1/700 trẻ sơ sinh, bệnh Tớcnơ: 1/3000 bé nữ)
- Vì sao bệnh Đao và bệnh Tớcnơ được gọi là bệnh di truyền?
Cơ chế phát sinh thể dị bội có (2n + 1) NST 21 gây bệnh Đao.
x
Tế bào sinh giao tử
Giao tử
Hợp tử
BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
Y
X
OX
O
XX
XX
XY
Tế bào sinh giao tử
Giao tử
Hợp tử
Cơ chế phát sinh thể dị bội có (2n - 1) NST 23 gây bệnh Tớc nơ.
Ảnh chụp 1 số trẻ mắc bệnh Đao ở Việt nam
Bài 29. BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
Một vài bệnh di truyền ở người:
Khái niệm: Bệnh di truyền là bệnh do rối loạn sinh lí bẩm sinh gây lên.
1. Bệnh Đao và bệnh Tớcnơ (OX):
2. Bệnh bạch tạng và bệnh câm điếc bẩm sinh:
Yêu cầu: Quan sát một số hình ảnh sau:
Yêu cầu: Trả lời câu hỏi sau:
- Thế nào là bệnh bạch tạng?
- Nguyên nhân phát sinh và biểu hiện của bệnh câm điếc bẩm sinh?
Bệnh bạch tạng do đột biến gen lặn gây ra. Bệnh nhân có da và tóc màu trắng, mắt màu hồng.
Bài 29. BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
Một vài bệnh di truyền ở người:
*Khái niệm: Bệnh di truyền là bệnh do rối loạn sinh lí bẩm sinh gây lên.
Bệnh Đao và bệnh Tớcnơ (OX):
2. Bệnh bạch tạng và bệnh câm điếc bẩm sinh:
. Đột biến gen và đột biến NST gây ra các bệnh di truyền nguy hiểm ở người; các bệnh nhân Đao, Tớc nơ, … có thể nhận biết qua hình thái
II. Một số tật di truyền ở người:
Yêu cầu: HS quan sát và đặt tên cho nội dung từng hình ảnh sau:
* Khái niệm: Tật di truyền là các khiếm khuyết về hình thái bẩm sinh.
Tật khe hở môi - hàm
Bàn tay mất một số ngón
Bàn tay
nhiều ngón
Bàn chân mất ngón và dính ngón
Bàn chân có nhiều ngón
Tật xương chi ngắn
Các dạng quái thai
Bài 29. BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
Một vài bệnh di truyền ở người:
*Khái niệm: Bệnh di truyền là bệnh do rối loạn sinh lí bẩm sinh gây lên.
Bệnh Đao và bệnh Tớcnơ (OX):
2. Bệnh bạch tạng và bệnh câm điếc bẩm sinh:
. Đột biến gen và đột biến NST gây ra các bệnh di truyền nguy hiểm ở người; các bệnh nhân Đao, Tớc nơ, … có thể nhận biết qua hình thái
II. Một số tật di truyền ở người:
Đột biến NST: gây lên các dạng quái thai, dị tật bẩm sinh.
Đột biến gen trội: gây lên tật xương chi ngắn, bàn chân có nhiều ngón.
* Khái niệm: Tật di truyền là các khiếm khuyết về hình thái bẩm sinh.
BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
Nguyên nhân do đâu?
Bom nguyên tử - vũ khí hủy diệt
Máy bay Mĩ rải chất độc màu da cam xuống miền Nam VN
TRƯỚC
SAU
Ô nhiễm nguồn nước
Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
Bệnh và tật di truyền ở người
Đột biến gen hoặc đột biến NST
Tác nhân vật lí, hóa học và ô nhiễm môi trường hoặc rối loạn trao đổi chất nội bào
Biện pháp hạn chế tật, bệnh di truyền:
1. Đấu tranh chống sản xuất, thử, sử dụng vũ khí hạt nhân, vũ khí hóa học và các hành vi gây ô nhiễm môi trường.
2. Sử dụng đúng qui cách các loại thuốc trừ sâu, diệt cỏ dại, thuốc chữa bệnh, …
3. Hạn chế kết hôn giữa những người có nguy cơ mang gen gây các bệnh, tật di truyền hoặc hạn chế sinh con của các cặp vợ chồng trên.
Bài 29. BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
Một vài bệnh di truyền ở người:
*Khái niệm: Bệnh di truyền là bệnh do rối loạn sinh lí bẩm sinh gây lên.
Bệnh Đao và bệnh Tớcnơ (OX):
2. Bệnh bạch tạng và bệnh câm điếc bẩm sinh:
. Đột biến gen và đột biến NST gây ra các bệnh di truyền nguy hiểm ở người; các bệnh nhân Đao, Tớc nơ, … có thể nhận biết qua hình thái
II. Một số tật di truyền ở người:
* Khái niệm: Tật di truyền là các khiếm khuyết về hình thái bẩm sinh.
III. Các biện pháp hạn chế phát sinh tật, bệnh di truyền:
Câu 1. Nguyên nhân nào dẫn đến bệnh, tật di truyền?
A. Do quá trình trao đổi chất nội bào bị rối loạn
B. Do môi trường bị ô nhiễm
C. Do các tác nhân vật lí và hoá học tác động vào quá trình phân bào.
D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 2 . Bệnh Đao có biểu hiện như thế nào về hình thái?
A. Bé, lùn, cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lưỡi hơi thè ra, mắt hơi sâu và một mí, ngón tay ngắn, .
B. Tay mất một số ngón
C. Da và tóc màu trắng, mắt màu hồng
D. Nữ giới, lùn, cổ ngắn, tuyến vú không phát triển.
Củng cố
Rất tiếc, bạn sai rồi
Rất tiếc, bạn sai rồi
Rất tiếc, bạn sai rồi
Rất tiếc, bạn sai rồi
Rất tiếc, bạn sai rồi
Rất tiếc, bạn sai rồi
Làm bài tập sau: Lựa chọn ý đúng trong các câu sau:
Chúc mừng, em đã đúng
Chúc mừng, em đã đúng
Hướng dẫn về nhà
Học bài và hoàn thành các bài tập vào vở bài tập
Tích cực tham gia và tuyên truyền các biện pháp phòng chống ô nhiễm môi trường ở địa phương, phòng tránh các tật bệnh di truyền cho bản thân và những người xung quanh.
Nghiên cứu trước bài 30 SGK/86.
+ Tìm hiểu luật hôn nhân gia đình và kế hoạch hóa gia đình.
+ Tìm hiểu hậu quả di truyền do sự ô nhiễm môi trường, Liên hệ tại địa phương em.
Ban quyen thuoc ve violet.vn/lequocthang1975
KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH MẠNH KHỎE – HOÀN THÀNH TỐT NHIỆM VỤ NĂM HỌC
KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
MẠNH KHỎE – HẠNH PHÚC
HOÀN THÀNH TỐT NHIỆM VỤ NĂM HỌC
Tiết học đến đây kết thúc!
BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
Hợp tử
Cơ chế phát sinh các thể dị bội có (2n +1) và (2n – 1) NST
BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
NST nam giới bình thường
NST bệnh nhân Đao
Thực hiện: Lê Quốc Thắng
Đơn vị : Trường THCS Nam Sơn
Năm học : 2010 - 2011
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH TỚI THAM DỰ HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP HUYỆN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN AN DƯƠNG
Bài soạn của tiết dạy này
các bạn tìm ở http:violet.vn/lequocthang1975
Các phương pháp nghiên cứu di truyền ở người là:
Phương pháp lai và gây đột biến.
Phương pháp nghiên cứu phả hệ.
Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh.
Cả b và c.
2. Loại biến dị nào sau đây thường có hại cho bản thân sinh vật?
Biến dị tổ hợp.
Thường biến.
Đột biến gen và đột biến NST.
Kiểm tra bài cũ:
Làm bài tập sau: Lựa chọn ý đúng trong các câu sau:
Bệnh là những rối loạn hoạt động sinh lí trong cơ thể
Rối loạn hoạt động sinh lí phát sinh trong đời cá thể
Rối loạn hoạt động sinh lí bẩm sinh
Ví dụ : Bệnh Đao, bệnh bạch tạng, .
Ví dụ : Bệnh cúm, bệnh lao, .
Bài 29. BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
I. Một vài bệnh di truyền ở người:
Bài 29. BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
I. Một vài bệnh di truyền ở người:
*Khái niệm: Bệnh di truyền là bệnh do rối loạn sinh lí bẩm sinh gây lên.
1. Bệnh Đao và bệnh Tớcnơ (OX):
- Yêu cầu các nhóm quan sát H 29.1 và H 29.2, thảo luận để hoàn thành bài tập trên phiếu học tập:
Bảng so sánh về các đặc điểm của bệnh Đao và bệnh Tớcnơ
Cặp NST số 21 có 3 NST
Cặp NST số 23 chỉ có 1 NST giới tính
- Hình thái: Bé, lùn, cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lưỡi thè ra, mắt một mí hơi sâu, khoảng cách giữa 2 mắt xa nhau, ngón tay ngắn.
- Nữ: lùn, cổ ngắn, tuyến vú không phát triển.
- Si đần bẩm sinh, không có con.
- Sống đến trưởng thành, không có kinh nguyệt, thường mất trí và không có con.
Bảng so sánh các đặc điểm của bệnh Đao và bệnh Tớcnơ
Đáp án
Yêu cầu các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi sau:
Vì bệnh Đao và Bệnh Tớcnơ sinh ra do vật chất di truyền của cơ thể bị biến đổi. (Tỉ lệ mắc bệnh Đao: 1/700 trẻ sơ sinh, bệnh Tớcnơ: 1/3000 bé nữ)
- Vì sao bệnh Đao và bệnh Tớcnơ được gọi là bệnh di truyền?
Cơ chế phát sinh thể dị bội có (2n + 1) NST 21 gây bệnh Đao.
x
Tế bào sinh giao tử
Giao tử
Hợp tử
BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
Y
X
OX
O
XX
XX
XY
Tế bào sinh giao tử
Giao tử
Hợp tử
Cơ chế phát sinh thể dị bội có (2n - 1) NST 23 gây bệnh Tớc nơ.
Ảnh chụp 1 số trẻ mắc bệnh Đao ở Việt nam
Bài 29. BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
Một vài bệnh di truyền ở người:
Khái niệm: Bệnh di truyền là bệnh do rối loạn sinh lí bẩm sinh gây lên.
1. Bệnh Đao và bệnh Tớcnơ (OX):
2. Bệnh bạch tạng và bệnh câm điếc bẩm sinh:
Yêu cầu: Quan sát một số hình ảnh sau:
Yêu cầu: Trả lời câu hỏi sau:
- Thế nào là bệnh bạch tạng?
- Nguyên nhân phát sinh và biểu hiện của bệnh câm điếc bẩm sinh?
Bệnh bạch tạng do đột biến gen lặn gây ra. Bệnh nhân có da và tóc màu trắng, mắt màu hồng.
Bài 29. BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
Một vài bệnh di truyền ở người:
*Khái niệm: Bệnh di truyền là bệnh do rối loạn sinh lí bẩm sinh gây lên.
Bệnh Đao và bệnh Tớcnơ (OX):
2. Bệnh bạch tạng và bệnh câm điếc bẩm sinh:
. Đột biến gen và đột biến NST gây ra các bệnh di truyền nguy hiểm ở người; các bệnh nhân Đao, Tớc nơ, … có thể nhận biết qua hình thái
II. Một số tật di truyền ở người:
Yêu cầu: HS quan sát và đặt tên cho nội dung từng hình ảnh sau:
* Khái niệm: Tật di truyền là các khiếm khuyết về hình thái bẩm sinh.
Tật khe hở môi - hàm
Bàn tay mất một số ngón
Bàn tay
nhiều ngón
Bàn chân mất ngón và dính ngón
Bàn chân có nhiều ngón
Tật xương chi ngắn
Các dạng quái thai
Bài 29. BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
Một vài bệnh di truyền ở người:
*Khái niệm: Bệnh di truyền là bệnh do rối loạn sinh lí bẩm sinh gây lên.
Bệnh Đao và bệnh Tớcnơ (OX):
2. Bệnh bạch tạng và bệnh câm điếc bẩm sinh:
. Đột biến gen và đột biến NST gây ra các bệnh di truyền nguy hiểm ở người; các bệnh nhân Đao, Tớc nơ, … có thể nhận biết qua hình thái
II. Một số tật di truyền ở người:
Đột biến NST: gây lên các dạng quái thai, dị tật bẩm sinh.
Đột biến gen trội: gây lên tật xương chi ngắn, bàn chân có nhiều ngón.
* Khái niệm: Tật di truyền là các khiếm khuyết về hình thái bẩm sinh.
BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
Nguyên nhân do đâu?
Bom nguyên tử - vũ khí hủy diệt
Máy bay Mĩ rải chất độc màu da cam xuống miền Nam VN
TRƯỚC
SAU
Ô nhiễm nguồn nước
Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
Bệnh và tật di truyền ở người
Đột biến gen hoặc đột biến NST
Tác nhân vật lí, hóa học và ô nhiễm môi trường hoặc rối loạn trao đổi chất nội bào
Biện pháp hạn chế tật, bệnh di truyền:
1. Đấu tranh chống sản xuất, thử, sử dụng vũ khí hạt nhân, vũ khí hóa học và các hành vi gây ô nhiễm môi trường.
2. Sử dụng đúng qui cách các loại thuốc trừ sâu, diệt cỏ dại, thuốc chữa bệnh, …
3. Hạn chế kết hôn giữa những người có nguy cơ mang gen gây các bệnh, tật di truyền hoặc hạn chế sinh con của các cặp vợ chồng trên.
Bài 29. BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
Một vài bệnh di truyền ở người:
*Khái niệm: Bệnh di truyền là bệnh do rối loạn sinh lí bẩm sinh gây lên.
Bệnh Đao và bệnh Tớcnơ (OX):
2. Bệnh bạch tạng và bệnh câm điếc bẩm sinh:
. Đột biến gen và đột biến NST gây ra các bệnh di truyền nguy hiểm ở người; các bệnh nhân Đao, Tớc nơ, … có thể nhận biết qua hình thái
II. Một số tật di truyền ở người:
* Khái niệm: Tật di truyền là các khiếm khuyết về hình thái bẩm sinh.
III. Các biện pháp hạn chế phát sinh tật, bệnh di truyền:
Câu 1. Nguyên nhân nào dẫn đến bệnh, tật di truyền?
A. Do quá trình trao đổi chất nội bào bị rối loạn
B. Do môi trường bị ô nhiễm
C. Do các tác nhân vật lí và hoá học tác động vào quá trình phân bào.
D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 2 . Bệnh Đao có biểu hiện như thế nào về hình thái?
A. Bé, lùn, cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lưỡi hơi thè ra, mắt hơi sâu và một mí, ngón tay ngắn, .
B. Tay mất một số ngón
C. Da và tóc màu trắng, mắt màu hồng
D. Nữ giới, lùn, cổ ngắn, tuyến vú không phát triển.
Củng cố
Rất tiếc, bạn sai rồi
Rất tiếc, bạn sai rồi
Rất tiếc, bạn sai rồi
Rất tiếc, bạn sai rồi
Rất tiếc, bạn sai rồi
Rất tiếc, bạn sai rồi
Làm bài tập sau: Lựa chọn ý đúng trong các câu sau:
Chúc mừng, em đã đúng
Chúc mừng, em đã đúng
Hướng dẫn về nhà
Học bài và hoàn thành các bài tập vào vở bài tập
Tích cực tham gia và tuyên truyền các biện pháp phòng chống ô nhiễm môi trường ở địa phương, phòng tránh các tật bệnh di truyền cho bản thân và những người xung quanh.
Nghiên cứu trước bài 30 SGK/86.
+ Tìm hiểu luật hôn nhân gia đình và kế hoạch hóa gia đình.
+ Tìm hiểu hậu quả di truyền do sự ô nhiễm môi trường, Liên hệ tại địa phương em.
Ban quyen thuoc ve violet.vn/lequocthang1975
KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH MẠNH KHỎE – HOÀN THÀNH TỐT NHIỆM VỤ NĂM HỌC
KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
MẠNH KHỎE – HẠNH PHÚC
HOÀN THÀNH TỐT NHIỆM VỤ NĂM HỌC
Tiết học đến đây kết thúc!
BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
Hợp tử
Cơ chế phát sinh các thể dị bội có (2n +1) và (2n – 1) NST
BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
NST nam giới bình thường
NST bệnh nhân Đao
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Quốc Thắng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)