Bài 29. Bệnh và tật di truyền ở người
Chia sẻ bởi Cấn Văn Bình |
Ngày 04/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Bệnh và tật di truyền ở người thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Hân hoan chào đón quí thầy,cô giáo về dự giờ lớp thăm lớp 9c
BỘ MÔN: SINH HỌC LỚP 9
TIẾT 31- BÀI 29: BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Hà
Dạy tốt
Học tốt
Trường THCS Kim Quan
Năm học 2012- 2013
Kiểm tra bài cũ:
1.Em hãy cho biết đột biến gen và đột biến NST thuộc loại biến dị nào?
2.Đột biến gen và đột biến NST gây ra tác hại gì ở động vật và thực vật ?
Tiết 31- Bài 29: Bệnh và tật di truyền ở người
I.Một vài bệnh di truyền ở người
*Khái niệm về bệnh di truyền:
Bệnh di truyền là những rối loạn hoạt động sinh lí bẩm sinh.
1.Bệnh đao
Ảnh chụp người bị
bệnh Đao
Bộ NST của nam giới
bình thường
Bộ NST của nam giới
bị đao
Bộ NST của bệnh nhân đao khác bộ NST của
người bình thường như thế nào?
2. Em có thể nhận biết bệnh nhân Đao qua những
đặc điểm bên ngoài nào?
THẢO LUẬN NHÓM
BỘ NST CỦA BỆNH NHÂN ĐAO
BỘ NST NGƯỜI BÌNH THƯỜNG
2n = 46, căp NST 21 có 2 NST
2n + 1 = 47, cặp NST 21 có 3 NST
Đột biến thể dị bội
I. Một vài bệnh di truyền ở người
1.Bệnh đao
*Bộ NST: 2n + 1 = 47, trong đó cặp NST 21 có 3 NST.
* Đặc điểm
- Xẩy ra ở cả nam và nữ
-Bé, lùn,cổ rụt, má phệ, lưỡi thè ra, ngón tay ngắn……
- Về sinh lí: bị si đần bẩm sinh và không có con.
*Cơ chế phát sinh
Giao tử
Tế bào sinh giao tử
(mẹ hoặc bố)
(bố hoặc mẹ)
Hợp tử
Cặp NST 21
Cặp NST 21
Bệnh Đao
2n = 46
2n = 46
n= 23
n = 23
n + 1 = 24
n – 1= 22
2n + 1 = 47
2n – 1 =45
2.Bệnh tớcnơ (OX)
Ảnh chụp bệnh
nhân Tớcnơ
Bộ NST của nữ giới
bị bệnh Tớcnơ
Bộ NST của nữ giới
bình thường
1.Nêu đặc điểm khác nhau giữa bộ NST của bệnh nhân
tớcnơ và bộ NST của người bình thường?
2. Bề ngoài em có thể nhận biết bệnh nhân tớcnơ qua
những đặc điểm nào?
THẢO LUẬN NHÓM
BỘ NST NỮ GIỚI BÌNH THƯỜNG
BỘ NST NỮ GIỚI BỊ BỆNH TỚCNƠ
2n = 46, cặp NST giới tính 23
Có 2 NST là X X.
2n – 1 = 45, cặp NST giới tính 23
Chỉ có 1 NST là OX ( Đột biến thể dị bội)
23
23
23
23
2.Bệnh tớcnơ
*Bộ NST 2n – 1 = 45, trong đó cặp NST 23 chỉ có 1 NST giới tính X( OX).
* Đặc điểm:
-Chỉ xẩy ra ở nữ
- Lùn, cổ ngắn, tuyến vú không phát triển
- Xuất hiện với tỉ lệ 1/3000
- Về sinh lí: tử cung nhỏ, không có kinh nguyệt,vô sinh.
* Cơ chế phát sinh:
Y
X
O
XX
XX
XY
Bố
Mẹ
Tế bào sinh giao tử
Giao tử
Hợp tử
OX
Rối loạn do giảm phân ở cặp NST giới tính của người mẹ
Cơ chế phát sinh bệnh tớcnơ
2n
2n
n
n
n - 1
n + 1
2n – 1 = 45, cặp NST
23 chỉ có 1 NST
giới tính
Cặp NST 23
Cặp NST 23
3.Bệnh bạch tạng và bệnh câm điếc bẩm sinh
Ảnh chụp bệnh nhân bạch tạng
Mắt của bệnh nhân bạch tạng
Trả lời các câu hỏi sau:
1.Em hãy nêu các đặc điểm về hình thái của người bị bạch tạng?
2.Gen gây bệnh bạch tạng là gen trội hay lặn nằm trên NST
thường hay NST giới tính?
3.Bố và mẹ đều bình thường có thể sinh ra con bạch tạng được không?
BỆNH CÂM ĐIẾC BẨM SINH
1.Bệnh câm điếc bẩm sinh
do đột biến gen trội hay
gen lặn gây nên?
2.Người bị câm điếc bẩm
sinh gặp phải những khó
khăn gì trong cuộc sống?
3. Bố và mẹ đều bình thường
có thể sinh ra con bị câm
điếc bẩm sinh không?
Vì sao?
Em hãy quan sát tranh trả lời các câu hỏi:
3. Bệnh bạch tạng và bệnh câm điếc bẩm sinh
a. Bệnh bạch tạng
+ Bệnh nhân có da và tóc màu trắng, mắt màu hồng.
+ Bệnh do đột biến gen lặn gây nên.
b.Bệnh câm điếc bẩm sinh
+ Bệnh nhân bị câm điếc bẩm sinh
+Bệnh do đột biến gen lặn gây nên.
II. Một số tật di truyền ở người
Em hãy quan sát tranh sau đây và thử đặt tên các tật di truyền ở người?
KHE HỞ MÔI- HÀM
BÀN CHÂN MẤT NGÓN VÀ DÍNH NGÓN
BÀN TAY MẤT MỘT SỐ NGÓN
BÀN TAY NHIỀU NGÓN
1
2
3
4
BÀN CHÂN NHIỀU NGÓN
5,6 XƯƠNG CHI NGẮN
5
6
7
II/ MỘT SỐ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
1. Một số tật di truyền ở người:
+Tật khe hở môi hàm
+Bàn tay, bàn chân mất một số ngón hoặc dính ngón
+ Tật xương chi ngắn…
2.Tật di truyền là gì?
*Tật di truyền là các khiếm khuyết về hình thái bẩm sinh.
III. Các biện pháp hạn chế phát sinh tật, bệnh di truyền
KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM
NƯỚC BỊ Ô NHIỄM
PHUN THUỐC TRỪ SÂU
PHUN THUỐC DIỆT CỎ
Đám mây hình nấm do quả bom nguyên tử ném xuống Nagasaki, Nhật Bản vào năm 1945.
HẬU QUẢ CỦA NHIỄM CHẤT ĐỘC MÀU DA CAM ( DIOXIN )
Hình ảnh về bệnh,tật di truyền do ảnh hưởng chất độc màu da cam
Ô nhiễm môi trường: Đất, Nước,
Không khí, Sinh vât
Vũ khí hóa học, vũ khí hạt nhân
Chất độc da cam
Đây là những (1) . . . . gây
biến đổi gen và biến đổi NST làm
. . . (2) các bênh,tật di truyền
ở người.
Rối loạn trao đổi chất trong
nội bào
nguyên nhân
phát sinh
Hãy nêu những biện pháp hạn chế phát sinh phát sinh
bệnh và tật di truyền ở người?
III.Các biện pháp hạn chế phát sinh bệnh, tật di truyền ở người.
+ Đấu tranh chống sản xuất, thử, sử dụng vũ khí hạt nhân, vũ khí hóa học.
+ Hạn chế các hoạt động gây ô nhiễm môi trường.
+ Sử dụng hợp lí thuốc bảo vệ thực vật.
+ Hạn chế kết hôn và sinh con giữa những người có nguy cơ mang gen gây bệnh tật di truyền.
Là một học sinh, em nên làm gì để hạn chế phát sinh bệnh và tật di truyền?
Góp phần hạn chế ô nhiễm môi trường
1. Người bị bệnh đao có 3 NST ở cặp 23.
S
2.Đột biến gen và đột biến NST là nguyên nhân gây ra
các bệnh,tật di truyền ở người.
Đ
3. Bố và mẹ bình thường không bao giờ sinh ra con
bị bạch tạng và câm điếc bẩm sinh.
S
4. Những bệnh di truyền do đột biến gen lặn chỉ
biểu hiện khi ở trạng thái đồng hợp lặn.
Đ
Em hãy điền Đ(đúng), S(sai) vào các ô trống cuối mỗi câu:
( Mỗi câu làm đúng được 2 điểm)
5. Những người cùng mắc một loại bệnh di truyền
thì không nên kết hôn với nhau.
Đ
Hướng dẫn học ở nhà
Về nhà học bài theo hệ thống câu hỏi sau:
1. Em hãy nêu các nguyên nhân phát sinh bệnh, tật di truyền ở người?
2. Lập bảng theo mẫu
3. Nêu các biện pháp hạn chế bệnh và tật di truyền ở người?
4. Xem trước bài 30:
Di truyền học với con người
Cỏm on quớ Th?y Cụ
Dó d?n d? gi? tham l?p T?m bi?t - H?n g?p l?i
BỘ MÔN: SINH HỌC LỚP 9
TIẾT 31- BÀI 29: BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Hà
Dạy tốt
Học tốt
Trường THCS Kim Quan
Năm học 2012- 2013
Kiểm tra bài cũ:
1.Em hãy cho biết đột biến gen và đột biến NST thuộc loại biến dị nào?
2.Đột biến gen và đột biến NST gây ra tác hại gì ở động vật và thực vật ?
Tiết 31- Bài 29: Bệnh và tật di truyền ở người
I.Một vài bệnh di truyền ở người
*Khái niệm về bệnh di truyền:
Bệnh di truyền là những rối loạn hoạt động sinh lí bẩm sinh.
1.Bệnh đao
Ảnh chụp người bị
bệnh Đao
Bộ NST của nam giới
bình thường
Bộ NST của nam giới
bị đao
Bộ NST của bệnh nhân đao khác bộ NST của
người bình thường như thế nào?
2. Em có thể nhận biết bệnh nhân Đao qua những
đặc điểm bên ngoài nào?
THẢO LUẬN NHÓM
BỘ NST CỦA BỆNH NHÂN ĐAO
BỘ NST NGƯỜI BÌNH THƯỜNG
2n = 46, căp NST 21 có 2 NST
2n + 1 = 47, cặp NST 21 có 3 NST
Đột biến thể dị bội
I. Một vài bệnh di truyền ở người
1.Bệnh đao
*Bộ NST: 2n + 1 = 47, trong đó cặp NST 21 có 3 NST.
* Đặc điểm
- Xẩy ra ở cả nam và nữ
-Bé, lùn,cổ rụt, má phệ, lưỡi thè ra, ngón tay ngắn……
- Về sinh lí: bị si đần bẩm sinh và không có con.
*Cơ chế phát sinh
Giao tử
Tế bào sinh giao tử
(mẹ hoặc bố)
(bố hoặc mẹ)
Hợp tử
Cặp NST 21
Cặp NST 21
Bệnh Đao
2n = 46
2n = 46
n= 23
n = 23
n + 1 = 24
n – 1= 22
2n + 1 = 47
2n – 1 =45
2.Bệnh tớcnơ (OX)
Ảnh chụp bệnh
nhân Tớcnơ
Bộ NST của nữ giới
bị bệnh Tớcnơ
Bộ NST của nữ giới
bình thường
1.Nêu đặc điểm khác nhau giữa bộ NST của bệnh nhân
tớcnơ và bộ NST của người bình thường?
2. Bề ngoài em có thể nhận biết bệnh nhân tớcnơ qua
những đặc điểm nào?
THẢO LUẬN NHÓM
BỘ NST NỮ GIỚI BÌNH THƯỜNG
BỘ NST NỮ GIỚI BỊ BỆNH TỚCNƠ
2n = 46, cặp NST giới tính 23
Có 2 NST là X X.
2n – 1 = 45, cặp NST giới tính 23
Chỉ có 1 NST là OX ( Đột biến thể dị bội)
23
23
23
23
2.Bệnh tớcnơ
*Bộ NST 2n – 1 = 45, trong đó cặp NST 23 chỉ có 1 NST giới tính X( OX).
* Đặc điểm:
-Chỉ xẩy ra ở nữ
- Lùn, cổ ngắn, tuyến vú không phát triển
- Xuất hiện với tỉ lệ 1/3000
- Về sinh lí: tử cung nhỏ, không có kinh nguyệt,vô sinh.
* Cơ chế phát sinh:
Y
X
O
XX
XX
XY
Bố
Mẹ
Tế bào sinh giao tử
Giao tử
Hợp tử
OX
Rối loạn do giảm phân ở cặp NST giới tính của người mẹ
Cơ chế phát sinh bệnh tớcnơ
2n
2n
n
n
n - 1
n + 1
2n – 1 = 45, cặp NST
23 chỉ có 1 NST
giới tính
Cặp NST 23
Cặp NST 23
3.Bệnh bạch tạng và bệnh câm điếc bẩm sinh
Ảnh chụp bệnh nhân bạch tạng
Mắt của bệnh nhân bạch tạng
Trả lời các câu hỏi sau:
1.Em hãy nêu các đặc điểm về hình thái của người bị bạch tạng?
2.Gen gây bệnh bạch tạng là gen trội hay lặn nằm trên NST
thường hay NST giới tính?
3.Bố và mẹ đều bình thường có thể sinh ra con bạch tạng được không?
BỆNH CÂM ĐIẾC BẨM SINH
1.Bệnh câm điếc bẩm sinh
do đột biến gen trội hay
gen lặn gây nên?
2.Người bị câm điếc bẩm
sinh gặp phải những khó
khăn gì trong cuộc sống?
3. Bố và mẹ đều bình thường
có thể sinh ra con bị câm
điếc bẩm sinh không?
Vì sao?
Em hãy quan sát tranh trả lời các câu hỏi:
3. Bệnh bạch tạng và bệnh câm điếc bẩm sinh
a. Bệnh bạch tạng
+ Bệnh nhân có da và tóc màu trắng, mắt màu hồng.
+ Bệnh do đột biến gen lặn gây nên.
b.Bệnh câm điếc bẩm sinh
+ Bệnh nhân bị câm điếc bẩm sinh
+Bệnh do đột biến gen lặn gây nên.
II. Một số tật di truyền ở người
Em hãy quan sát tranh sau đây và thử đặt tên các tật di truyền ở người?
KHE HỞ MÔI- HÀM
BÀN CHÂN MẤT NGÓN VÀ DÍNH NGÓN
BÀN TAY MẤT MỘT SỐ NGÓN
BÀN TAY NHIỀU NGÓN
1
2
3
4
BÀN CHÂN NHIỀU NGÓN
5,6 XƯƠNG CHI NGẮN
5
6
7
II/ MỘT SỐ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
1. Một số tật di truyền ở người:
+Tật khe hở môi hàm
+Bàn tay, bàn chân mất một số ngón hoặc dính ngón
+ Tật xương chi ngắn…
2.Tật di truyền là gì?
*Tật di truyền là các khiếm khuyết về hình thái bẩm sinh.
III. Các biện pháp hạn chế phát sinh tật, bệnh di truyền
KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM
NƯỚC BỊ Ô NHIỄM
PHUN THUỐC TRỪ SÂU
PHUN THUỐC DIỆT CỎ
Đám mây hình nấm do quả bom nguyên tử ném xuống Nagasaki, Nhật Bản vào năm 1945.
HẬU QUẢ CỦA NHIỄM CHẤT ĐỘC MÀU DA CAM ( DIOXIN )
Hình ảnh về bệnh,tật di truyền do ảnh hưởng chất độc màu da cam
Ô nhiễm môi trường: Đất, Nước,
Không khí, Sinh vât
Vũ khí hóa học, vũ khí hạt nhân
Chất độc da cam
Đây là những (1) . . . . gây
biến đổi gen và biến đổi NST làm
. . . (2) các bênh,tật di truyền
ở người.
Rối loạn trao đổi chất trong
nội bào
nguyên nhân
phát sinh
Hãy nêu những biện pháp hạn chế phát sinh phát sinh
bệnh và tật di truyền ở người?
III.Các biện pháp hạn chế phát sinh bệnh, tật di truyền ở người.
+ Đấu tranh chống sản xuất, thử, sử dụng vũ khí hạt nhân, vũ khí hóa học.
+ Hạn chế các hoạt động gây ô nhiễm môi trường.
+ Sử dụng hợp lí thuốc bảo vệ thực vật.
+ Hạn chế kết hôn và sinh con giữa những người có nguy cơ mang gen gây bệnh tật di truyền.
Là một học sinh, em nên làm gì để hạn chế phát sinh bệnh và tật di truyền?
Góp phần hạn chế ô nhiễm môi trường
1. Người bị bệnh đao có 3 NST ở cặp 23.
S
2.Đột biến gen và đột biến NST là nguyên nhân gây ra
các bệnh,tật di truyền ở người.
Đ
3. Bố và mẹ bình thường không bao giờ sinh ra con
bị bạch tạng và câm điếc bẩm sinh.
S
4. Những bệnh di truyền do đột biến gen lặn chỉ
biểu hiện khi ở trạng thái đồng hợp lặn.
Đ
Em hãy điền Đ(đúng), S(sai) vào các ô trống cuối mỗi câu:
( Mỗi câu làm đúng được 2 điểm)
5. Những người cùng mắc một loại bệnh di truyền
thì không nên kết hôn với nhau.
Đ
Hướng dẫn học ở nhà
Về nhà học bài theo hệ thống câu hỏi sau:
1. Em hãy nêu các nguyên nhân phát sinh bệnh, tật di truyền ở người?
2. Lập bảng theo mẫu
3. Nêu các biện pháp hạn chế bệnh và tật di truyền ở người?
4. Xem trước bài 30:
Di truyền học với con người
Cỏm on quớ Th?y Cụ
Dó d?n d? gi? tham l?p T?m bi?t - H?n g?p l?i
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cấn Văn Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)