Bài 29. Bệnh và tật di truyền ở người

Chia sẻ bởi Vũ Hải Yến | Ngày 04/05/2019 | 20

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Bệnh và tật di truyền ở người thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GiỜ THĂM LỚP 9A
NST bệnh nhân Đao
NST của nam giới bình thường
NST của bệnh nhân Đao
Em hãy cho biết điểm khác nhau giữa bộ NST của người bình thường và của bệnh nhân Đao ?
Đặc điểm di truyền: Cặp NST số 21 có 3NST
Tiết 32: Bài 29: BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
I. MỘT VÀI BỆNH DI TRUYỀN Ở NGƯỜI:
1. Bệnh Đao:
Ảnh và tay của bệnh nhân Đao
Tiết 32: Bài 29: BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
I. MỘT VÀI BỆNH DI TRUYỀN Ở NGƯỜI:
1. Bệnh Đao:
Em có thể nhận biết bệnh nhân Đao qua các đặc điểm bên ngoài nào ?
Biểu hiện bên ngoài: Bé, lùn, cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lưỡi hơi thè, mắt hơi sâu và một mí, khoảng cách giữa 2 mắt xa nhau, ngón tay ngắn…
Cơ chế phát sinh
Bố
Mẹ
3 NST 21
DOWN
Giao tử
Hợp tử
Tiết 32: Bài 29: BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
I. MỘT VÀI BỆNH DI TRUYỀN Ở NGƯỜI:
1. Bệnh Đao:
- Đặc điểm di truyền: Cặp NST số 21 có 3NST
.
I. MỘT VÀI BỆNH DI TRUYỀN Ở NGƯỜI:
1. Bệnh Đao:
- Biểu hiện bên ngoài: Bé, lùn, cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lưỡi hơi thè, mắt hơi sâu và một mí…si đần, không có con
Tiết 32: Bài 29: BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
Bộ NST của bệnh nhân Tơcnơ
Bộ NST nữ giới bình thường
Em hãy cho biết điểm khác nhau giữa bộ NST của bệnh nhân Tơc nơ và người bình thường?
Đặc điểm di truyền: Cặp NST số 23 chỉ có 1 NST giới tính X.
2. Bệnh tơcnơ:
Tiết 32: Bài 29: BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
I. MỘT VÀI BỆNH DI TRUYỀN Ở NGƯỜI:
2. Bệnh tơcnơ:
Em có thể nhận biết bệnh nhân Tơcnơ qua các đặc điểm bên ngoài nào ?
Biểu hiện bên ngoài: Là nữ lùn, cổ ngắn, tuyến vú không phát triển, thường mất trí và không có con.
Tiết 32: Bài 29: BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
I. MỘT VÀI BỆNH DI TRUYỀN Ở NGƯỜI:
Y
X
OX
O
XX
Giao tử
Hợp tử
Cơ chế phát sinh
1 NST X (giíi tÝnh)
Tơcnơ
Tiết 32: Bài 29: BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
I. MỘT VÀI BỆNH DI TRUYỀN Ở NGƯỜI:
2. Bệnh tơcnơ:
- Đặc điểm di truyền: Cặp NST số 23 chỉ có 1 NST giới tính X.
2. Bệnh tơcnơ:
- Biểu hiện bên ngoài: Là nữ lùn, cổ ngắn, tuyến vú không phát triển, thường mất trí và không có con.
I. MỘT VÀI BỆNH DI TRUYỀN Ở NGƯỜI:
Tiết 32: Bài 29: BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
3. Bệnh bạch tạng và câm điếc bẩm sinh:
Mắt và da của bệnh nhân bạch tạng
Bệnh câm điếc bẩm sinh
Tiết 32: Bài 29: BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
I. MỘT VÀI BỆNH DI TRUYỀN Ở NGƯỜI:
1. Em hãy cho biết đặc điểm di truyền của bệnh bạch tạng và bệnh câm điếc bẩm sinh ?
2. Em có thể nhận biết hai bệnh này qua các đặc điểm bên ngoài nào ?
Thảo luận nhóm: ( 3 phút)
Đặc điểm di truyền: Do đột biến gen lặn
- Biểu hiện bên ngoài của bệnh bạch tạng: Da và tóc màu trắng, mắt màu hồng
Biểu hiện bên ngoài của bệnh câm điếc bẩm sinh: Câm điếc bẩm sinh
3. Bệnh bạch tạng và câm điếc bẩm sinh:
3.Tác nhân gây ra các bệnh bạch tạng và câm điếc bẩm sinh.
Các chất phóng xạ, chất độc hóa học trong chiến tranh, thuốc trừ sâu và thuộc diệt cỏ.
I. MỘT VÀI BỆNH DI TRUYỀN Ở NGƯỜI:
Tiết 32: Bài 29: BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
- Đặc điểm di truyền: Do đột biến gen lặn
3. Bệnh bạch tạng và câm điếc bẩm sinh:
- Biểu hiện bên ngoài của bệnh bạch tạng: Da và tóc màu trắng, mắt màu hồng
- Biểu hiện bên ngoài của bệnh câm điếc bẩm sinh: Câm điếc bẩm sinh
I. MỘT VÀI BỆNH DI TRUYỀN Ở NGƯỜI:
Tiết 32: Bài 29: BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
Bàn chân mất ngón và dính ngón
Bàn tay mất một số ngón
II. MỘT VÀI TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI:
Tật nhiều ngón tay
Tật hở môi hàm
Bàn chân có nhiều ngón
Tật xương chi ngắn
Tiết 32: Bài 29: BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI


Đột biến NST đã gây ra quái thai, dị tật bẩm sinh ở người.
II. MỘT VÀI TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI:
Tật khe hở môi hàm. Bàn tay, chân mất một số ngón và bàn tay nhiều ngón…
Đa số do gen lặn gây ra, một số trường hợp do gen trội.
Các tật di truyền ở người do gen trôi hay gen lặn gây ra?
Tiết 32: Bài 29: BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
III. CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ PHÁT SINH BỆNH TẬT DI TRUYỀN:
Máy bay Mĩ rải chất độc màu da cam
Ô nhiễm nguồn nước
Khói từ các nhà máy
Sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật
Tiết 32: Bài 29: BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI

Do các tác nhân vật lý, hoá học trong tự nhiên.
- Do ô nhiễm môi trường.
=>Làm rối loạn trong quá trình trao đổi chất nội bào.

- Đấu tranh chống sản xuất, thử, sử dụng vũ khí hạt nhân, vũ khí hoá học và các hành vi gây ô nhiễm môi trường.
- Sử dụng đúng quy cách các loại thuốc bảo vệ thực vật, thuốc chữa bệnh.
- Hạn chế kết hôn (và sinh con) với những người có nguy cơ mang gen gây tật, bệnh di truyền.
III. CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ PHÁT SINH BỆNH TẬT DI TRUYỀN:
Nêu các tác nhân gây ra các tật, bệnh di truyền ở người?
Các biện pháp hạn chế phát sinh tật, bệnh di truyền ở người
Tiết 32: Bài 29: BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
18
Câu 1: Bệnh di truyền ở người do loại biến dị nào gây ra ?
Khoanh tròn vào đáp án đúng
Câu 2: Bệnh nhân Đao có bộ NST khác với bộ NST của người bình thường số lượng của cặp NST nào?
Cặp NST số 23
Cặp NST số 22
Cặp NST số 21
Cặp NST số 15
B. Đột biến gen
C. Đột biến nhiễm sắc thể (NST).
D. Đột biến gen và đột biến NST.
A. Biến dị tổ hợp.
CỦNG CỐ
Điền từ, các cụm từ thích hợp vào chổ trống trong bảng sau:
Tơcnơ
Bạch tạng
Đao
Câm điếc bẩm sinh
CỦNG CỐ
20
Trả lời các câu hỏi 1,2,3 trang 85.
Đọc mục “ Em có biết’’ trang 85.
I. Câu hỏi và bài tập trong sách giáo khoa
II. Chuẩn bị bài mới
DẶN DÒ

- Di truyền y học tư vấn là gì?
- Tìm hiểu luật hôn nhân gia đình và kế hoạch hóa gia đình.
- Nghiên cứu bảng 30.1, 30.2 SGK trang 87.
- Tìm hiểu hậu quả do sự ô nhiễm môi trường.
HÃY BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, BẠN NHÉ!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Hải Yến
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)