Bài 29. Bệnh và tật di truyền ở người
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Dũng |
Ngày 04/05/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Bệnh và tật di truyền ở người thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
kiểm tra bài cũ
Câu hỏi:
Phương pháp nghiên cứu phả hệ là gì? Tại sao người ta dùng phương pháp này để nghiên cứu sự di truyền một số tính trạng ở người?
Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác nhau cơ bản ở điểm nào?
2. Trẻ đồng sinh cùng trứng có cùng kiểu gen , cùng giới tính
Trẻ đồng sinh khác trứng khác nhau về kiểu gen, có thể cùng giới hoặc khác giới tính.
Phương pháp nghiên cứu phả hệ là phương pháp theo dõi sự di tuyền của một tính trạng nhất định trên những người thuộc một dòng họ qua nhiều thế hệ để xác định đặc điểm di truyền của tính trạng đó.
Vì: + Người sinh sản chậm, đẻ ít.
+ Lí do xã hội không áp dụng được phương pháp lai hoặc gây đột biến.
+ Phương pháp này đơn giản, dễ thực hiện.
Đáp án:
Cc d?t bi?n NST v d?t bi?n gen gy ra cc b?nh di truy?n nguy hi?m v cc d? t?t b?m sinh ? ngu?i
* Nguyn nhn
+ Do tc nhn v?t lí v hĩa h?c trong t? nhin
+ Do ơ nhi?m mơi tru?ng.
+ Do r?i lo?n trao d?i ch?t n?i bo
sinh học 9
BÀI 29
BỆNH VÀ TẬT
DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
I. Một vài bệnh di truyền ở người
1. Bệnh Đao :
Ảnh chụp người bị bệnh Đao
Nữ bệnh Đao
Tay của bệnh nhân Đao
Nam bệnh Đao
Quan sát hình 29.1
Bộ NST của nam giới bình thường
Bộ NST bệnh nhân Đao
+ Điểm khác nhau giữa bộ NST của bệnh nhân Đao và bộ NST của người bình thường là gì ?
+ Do đâu có sự khác nhau này?
Cặp nhiễm sắc thể số 21 có 3 nhiễm sắc thể.
Rối loạn giảm phân ở cặp NST 21
Cơ chế phát sinh thể dị bội có (2n + 1) NST
Bố hoặc mẹ
n
n
n + 1
2n
2n
n - 1
2n + 1
NST 21
NST 21
Bệnh Đao
Cơ chế hình thành
Mẹ hoặc bố
Cặp NST 21 của người bình thường
Cặp NST 21 của người bị bệnh
.Em có thể nhận biết bệnh nhân Đao qua những đặc điểm bên ngoài nào ?
Bé, lùn, cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lưỡi hơi thè ra, mắt hơi sâu và một mí, khoảng cách giữa hai mắt xa nhau, ngón tay ngắn.
Ngoài những biểu hiện bên ngoài như trên thì bệnh Đao còn có những biểu hiện sau ;
Bệnh Đao : Bị si đần bẩm sinh ; không có con ;
có 1/ 700 trẻ em Châu Âu mới sinh bị bệnh
BỆNH VÀ TẬT
DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
I. Một vài bệnh di truyền ở người
1. Bệnh Đao :
+ Cặp NST thứ 21 có 3 NST .
+ Dấu hiệu nhận biết : Bé, lùn, cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lưỡi hơi thè ra, mắt hơi sâu và một mí, ngón tay ngắn, si đần và không có con
BỆNH VÀ TẬT
DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
I. Một vài bệnh di truyền ở người
1. Bệnh đao :
2. Bệnh Tớcnơ : ( OX )
Quan sát hình 29.2
Điểm khác nhau giữa bộ NST của bệnh nhân Tớcnơ
và bộ NST của người bình thường là gì ? Do đâu có sự
khác nhau này ?
Thảo luận theo nhóm nhỏ 1 phút để trả lời các câu hỏi :
Bộ NST của nữ giới bình thường
Bộ NST bệnh nhân Tớcnơ
+ Điểm khác nhau giữa bộ NST của bệnh nhân Tớcnơ và bộ NST của người bình thường là gì ?
+ Do đâu có sự khác nhau này ?
Cặp nhiễm sắc thể số 23 chỉ có 1 nhiễm sắc thể X
Rối loạn giảm phân ở cặp NST giới tính ở mẹ
Y
X
OX
O
XX
XX
XY
Bố
Mẹ
Giao tử
Hợp tử
Bệnh Tớcnơ
Cơ chế hình thành
Cơ chế phát sinh thể dị bội có (2n - 1) NST
. Bề ngoài ,em có thể nhận biết bệnh nhân Tớcnơ qua những đặc điểm nào ?
Nữ : Lùn, cổ ngắn
- Tuyến vú không phát triển
Ngoài những biểu hiện bên ngoài như trên thì bệnh Tớc nơ còn có những biểu hiện sau ;
Bệnh Tớc nơ : Không có kinh nguyệt ;tử cung nhỏ ;thường mất trí ;không có con ;có 1/3 00
phụ nữ mắc bệnh ;chỉ có hai phần trăm sống đến lúc trưởng
thành
Ảnh chụp bệnh nhân Tớcnơ
BỆNH VÀ TẬT
DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
I. Một vài bệnh di truyền ở người
1. Bệnh đao :
2. B?nh Tocno : ( OX )
+ Cặp NST giới tính chỉ có 1 NST X .
+ Dấu hiệu nhận biết : Nữ, lùn, cổ ngắn, tuyến vú không phát triển, không có con.
BỆNH VÀ TẬT
DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
I. Một vài bệnh di truyền ở người
1. Bệnh đao :
2. B?nh Tocno : ( OX)
3. Bệnh bạch tạng và bệnh câm điếc bẩm sinh .
- Da và tóc màu trắng.
- Mắt màu hồng.
- Đột biến gen lặn.
- Đột biến gen lặn.
- Câm điếc bẩm sinh.
Ảnh chụp bệnh nhân bạch tạng
Mắt của bệnh nhân bạch tạng
BỆNH VÀ TẬT
DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
I. Một vài bệnh di truyền ở người
1. Bệnh đao :
2. Bệnh Tơcnơ : ( OX )
3. Bệnh bạch tạng và bệnh câm điếc bẩm sinh .
+Bệnh bạch tạng do một đột biến gen lặn gây ra
+Bệnh nhân có tóc màu trắng, mắt màu hồng .
+Bệnh câm điếc bẩm sinh cũng do 1 đột biến gen lặn gây ra bị câm điếc bẩm sinh
II. Một số tật di truyền ở người
Bàn chân mất ngón và dính ngón
Bàn tay mất một số ngón
Tật khe hở môi - hàm
Bàn tay nhiều ngón
Tật khe hở môi – hàm.
Bàn tay mất 1 số ngón.
Bàn chân mất ngón và dính ngón.
Bàn tay có nhiều ngón.
Mất sọ não
Xương chi ngắn
Bàn chân có nhiều ngón
III. Các biện pháp phát sinh tật, bệnh di truyền :
Đề xuất các biện pháp hạn chế sự phát sinh các bệnh, tật di truyền ?
Máy bay Mĩ rải chất độc màu da cam ở Việt Nam
Đám mây hình nấm do quả bom nguyên tử ném xuống Nagasaki, Nhật Bản vào năm 1945.
+ Đấu tranh chống vũ khí hóa học, vũ khí hạt nhân.
Khói từ các nhà máy
Ô nhiễm nguồn nước
Sử dụng thuốc trừ sâu.
+ Sử dụng hợp lí thuốc bảo vệ thực vật.
+ Hạn chế ô nhiễm môi trường.
+ Hạn chế kết hôn người có nguy cơ gây bệnh di truyền
Nam bị bệnh.
Nữ bình thường.
BỆNH VÀ TẬT
DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
I. Một vài bệnh di truyền ở người
II. Một số tật di truyền ở người
III. Các biện pháp phát sinh tật, bệnh di truyền :
+ Hạn chế ô nhiễm môi trường.
+ Sử dụng hợp lí thuốc bảo vệ thực vật.
+ Đấu tranh chống vũ khí hóa học, vũ khí hạt nhân.
+ Hạn chế kết hôn người có nguy cơ gây bệnh di truyền
Xin-ga-po thành phố sạch nhất thế giới
Liên hệ thực tiễn vấn đề bảo vệ môi trường ở Việt Nam cần tiến hành như thế nào?
+ Tích cực trồng cây gây rừng.
+ Đấu tranh chống vũ khí hạt nhân, vũ khí hóa học, chống ô nhiễm môi trường.
+ Xử lý rác thải công nghiệp và sinh hoạt,
bảo vệ nguồn nước.
Hy khoanh trịn cu tr? l?i dng trong cc cu sau
Câu 1. Câu dưới đây có nội dung đúng là :
A. Bệnh Đao chỉ xảy ra ở trẻ nam.
B. Bệnh Đao chỉ xảy ra ở trẻ nữ.
C.Bệnh Đao có thể xảy ra ở trẻ nam và nữ.
D.Bệnh Đao chỉ có ở người lớn.
Câu 2. Bệnh Đao là kết quả của :
A. Đột biến đa bội thể.
B. Đột biến dị bội thể.
C. Đột biến về cấu trúc nhiễm sắc thể.
D. Đột biến gen.
Câu hỏi:
Phương pháp nghiên cứu phả hệ là gì? Tại sao người ta dùng phương pháp này để nghiên cứu sự di truyền một số tính trạng ở người?
Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác nhau cơ bản ở điểm nào?
2. Trẻ đồng sinh cùng trứng có cùng kiểu gen , cùng giới tính
Trẻ đồng sinh khác trứng khác nhau về kiểu gen, có thể cùng giới hoặc khác giới tính.
Phương pháp nghiên cứu phả hệ là phương pháp theo dõi sự di tuyền của một tính trạng nhất định trên những người thuộc một dòng họ qua nhiều thế hệ để xác định đặc điểm di truyền của tính trạng đó.
Vì: + Người sinh sản chậm, đẻ ít.
+ Lí do xã hội không áp dụng được phương pháp lai hoặc gây đột biến.
+ Phương pháp này đơn giản, dễ thực hiện.
Đáp án:
Cc d?t bi?n NST v d?t bi?n gen gy ra cc b?nh di truy?n nguy hi?m v cc d? t?t b?m sinh ? ngu?i
* Nguyn nhn
+ Do tc nhn v?t lí v hĩa h?c trong t? nhin
+ Do ơ nhi?m mơi tru?ng.
+ Do r?i lo?n trao d?i ch?t n?i bo
sinh học 9
BÀI 29
BỆNH VÀ TẬT
DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
I. Một vài bệnh di truyền ở người
1. Bệnh Đao :
Ảnh chụp người bị bệnh Đao
Nữ bệnh Đao
Tay của bệnh nhân Đao
Nam bệnh Đao
Quan sát hình 29.1
Bộ NST của nam giới bình thường
Bộ NST bệnh nhân Đao
+ Điểm khác nhau giữa bộ NST của bệnh nhân Đao và bộ NST của người bình thường là gì ?
+ Do đâu có sự khác nhau này?
Cặp nhiễm sắc thể số 21 có 3 nhiễm sắc thể.
Rối loạn giảm phân ở cặp NST 21
Cơ chế phát sinh thể dị bội có (2n + 1) NST
Bố hoặc mẹ
n
n
n + 1
2n
2n
n - 1
2n + 1
NST 21
NST 21
Bệnh Đao
Cơ chế hình thành
Mẹ hoặc bố
Cặp NST 21 của người bình thường
Cặp NST 21 của người bị bệnh
.Em có thể nhận biết bệnh nhân Đao qua những đặc điểm bên ngoài nào ?
Bé, lùn, cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lưỡi hơi thè ra, mắt hơi sâu và một mí, khoảng cách giữa hai mắt xa nhau, ngón tay ngắn.
Ngoài những biểu hiện bên ngoài như trên thì bệnh Đao còn có những biểu hiện sau ;
Bệnh Đao : Bị si đần bẩm sinh ; không có con ;
có 1/ 700 trẻ em Châu Âu mới sinh bị bệnh
BỆNH VÀ TẬT
DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
I. Một vài bệnh di truyền ở người
1. Bệnh Đao :
+ Cặp NST thứ 21 có 3 NST .
+ Dấu hiệu nhận biết : Bé, lùn, cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lưỡi hơi thè ra, mắt hơi sâu và một mí, ngón tay ngắn, si đần và không có con
BỆNH VÀ TẬT
DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
I. Một vài bệnh di truyền ở người
1. Bệnh đao :
2. Bệnh Tớcnơ : ( OX )
Quan sát hình 29.2
Điểm khác nhau giữa bộ NST của bệnh nhân Tớcnơ
và bộ NST của người bình thường là gì ? Do đâu có sự
khác nhau này ?
Thảo luận theo nhóm nhỏ 1 phút để trả lời các câu hỏi :
Bộ NST của nữ giới bình thường
Bộ NST bệnh nhân Tớcnơ
+ Điểm khác nhau giữa bộ NST của bệnh nhân Tớcnơ và bộ NST của người bình thường là gì ?
+ Do đâu có sự khác nhau này ?
Cặp nhiễm sắc thể số 23 chỉ có 1 nhiễm sắc thể X
Rối loạn giảm phân ở cặp NST giới tính ở mẹ
Y
X
OX
O
XX
XX
XY
Bố
Mẹ
Giao tử
Hợp tử
Bệnh Tớcnơ
Cơ chế hình thành
Cơ chế phát sinh thể dị bội có (2n - 1) NST
. Bề ngoài ,em có thể nhận biết bệnh nhân Tớcnơ qua những đặc điểm nào ?
Nữ : Lùn, cổ ngắn
- Tuyến vú không phát triển
Ngoài những biểu hiện bên ngoài như trên thì bệnh Tớc nơ còn có những biểu hiện sau ;
Bệnh Tớc nơ : Không có kinh nguyệt ;tử cung nhỏ ;thường mất trí ;không có con ;có 1/3 00
phụ nữ mắc bệnh ;chỉ có hai phần trăm sống đến lúc trưởng
thành
Ảnh chụp bệnh nhân Tớcnơ
BỆNH VÀ TẬT
DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
I. Một vài bệnh di truyền ở người
1. Bệnh đao :
2. B?nh Tocno : ( OX )
+ Cặp NST giới tính chỉ có 1 NST X .
+ Dấu hiệu nhận biết : Nữ, lùn, cổ ngắn, tuyến vú không phát triển, không có con.
BỆNH VÀ TẬT
DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
I. Một vài bệnh di truyền ở người
1. Bệnh đao :
2. B?nh Tocno : ( OX)
3. Bệnh bạch tạng và bệnh câm điếc bẩm sinh .
- Da và tóc màu trắng.
- Mắt màu hồng.
- Đột biến gen lặn.
- Đột biến gen lặn.
- Câm điếc bẩm sinh.
Ảnh chụp bệnh nhân bạch tạng
Mắt của bệnh nhân bạch tạng
BỆNH VÀ TẬT
DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
I. Một vài bệnh di truyền ở người
1. Bệnh đao :
2. Bệnh Tơcnơ : ( OX )
3. Bệnh bạch tạng và bệnh câm điếc bẩm sinh .
+Bệnh bạch tạng do một đột biến gen lặn gây ra
+Bệnh nhân có tóc màu trắng, mắt màu hồng .
+Bệnh câm điếc bẩm sinh cũng do 1 đột biến gen lặn gây ra bị câm điếc bẩm sinh
II. Một số tật di truyền ở người
Bàn chân mất ngón và dính ngón
Bàn tay mất một số ngón
Tật khe hở môi - hàm
Bàn tay nhiều ngón
Tật khe hở môi – hàm.
Bàn tay mất 1 số ngón.
Bàn chân mất ngón và dính ngón.
Bàn tay có nhiều ngón.
Mất sọ não
Xương chi ngắn
Bàn chân có nhiều ngón
III. Các biện pháp phát sinh tật, bệnh di truyền :
Đề xuất các biện pháp hạn chế sự phát sinh các bệnh, tật di truyền ?
Máy bay Mĩ rải chất độc màu da cam ở Việt Nam
Đám mây hình nấm do quả bom nguyên tử ném xuống Nagasaki, Nhật Bản vào năm 1945.
+ Đấu tranh chống vũ khí hóa học, vũ khí hạt nhân.
Khói từ các nhà máy
Ô nhiễm nguồn nước
Sử dụng thuốc trừ sâu.
+ Sử dụng hợp lí thuốc bảo vệ thực vật.
+ Hạn chế ô nhiễm môi trường.
+ Hạn chế kết hôn người có nguy cơ gây bệnh di truyền
Nam bị bệnh.
Nữ bình thường.
BỆNH VÀ TẬT
DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
I. Một vài bệnh di truyền ở người
II. Một số tật di truyền ở người
III. Các biện pháp phát sinh tật, bệnh di truyền :
+ Hạn chế ô nhiễm môi trường.
+ Sử dụng hợp lí thuốc bảo vệ thực vật.
+ Đấu tranh chống vũ khí hóa học, vũ khí hạt nhân.
+ Hạn chế kết hôn người có nguy cơ gây bệnh di truyền
Xin-ga-po thành phố sạch nhất thế giới
Liên hệ thực tiễn vấn đề bảo vệ môi trường ở Việt Nam cần tiến hành như thế nào?
+ Tích cực trồng cây gây rừng.
+ Đấu tranh chống vũ khí hạt nhân, vũ khí hóa học, chống ô nhiễm môi trường.
+ Xử lý rác thải công nghiệp và sinh hoạt,
bảo vệ nguồn nước.
Hy khoanh trịn cu tr? l?i dng trong cc cu sau
Câu 1. Câu dưới đây có nội dung đúng là :
A. Bệnh Đao chỉ xảy ra ở trẻ nam.
B. Bệnh Đao chỉ xảy ra ở trẻ nữ.
C.Bệnh Đao có thể xảy ra ở trẻ nam và nữ.
D.Bệnh Đao chỉ có ở người lớn.
Câu 2. Bệnh Đao là kết quả của :
A. Đột biến đa bội thể.
B. Đột biến dị bội thể.
C. Đột biến về cấu trúc nhiễm sắc thể.
D. Đột biến gen.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)