Bài 29. Bệnh và tật di truyền ở người

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hải Lý | Ngày 04/05/2019 | 21

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Bệnh và tật di truyền ở người thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 9D
Bệnh bạc lá ở lúa
Ung thư máu ở người
Bệnh Đao
Bệnh Tớc nơ
Dưa hấu không hạt
Bí ngô khổng lồ
Lai cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng xuất hiện cây hoa hồng
Đột biến gen
Đột biến cấu trúc NST (mất đoạn)
Đột biến số lượng NST (thể 3 nhiễm)
Đột biến số lượng NST (thể 1 nhiễm)
Đột biến số lượng NST (thể tam bội 3n)
Đột biến số lượng NST (thể đa bội)
Biến dị tổ hợp
TRÒ CHƠI TIẾP SỨC
Hãy xác định dạng biến dị trong các trường hợp sau:
BẢNG: MỘT SỐ BỆNH DI TRUYỀN
Cơ chế phát sinh bệnh Đao
Y
X
OX
O
XX
Giao tử
Hợp tử
Bệnh Tơcnơ
( 2n – 1 )
Rối loạn giảm phân ở cặp NST giới tính ở mẹ
Y
X
XXX
O
XX
Giao tử
Hợp tử
Bệnh siêu nữ
( 2n + 1 )
Rối loạn giảm phân ở cặp NST giới tính ở mẹ
Y
X
XXY
O
XX
Giao tử
Hợp tử
Bệnh Claiphentơ
( 2n + 1 )
Rối loạn giảm phân ở cặp NST giới tính ở mẹ
Có 3 NST số 21
Chỉ có 1 NST X
Đột biến gen lặn
Đột biến gen lặn
BẢNG: MỘT SỐ BỆNH DI TRUYỀN
Bệnh mù màu, bệnh máu khó đông do gen lặn nằm trên NST giới tính X quy định.
Bệnh ung thư máu do mất một đoạn đầu mút NST số 21.
Hội chứng siêu nữ (XXX) có 3 NST giới tính X
Hội chứng claiphentơ (XXY) có 3 NST giới tính.
Bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm do đột biến gen trội trên NST thường.
Hình 29.3. Một số dị tật bẩm sinh ở người
Nguyên nhân nào gây ra các bệnh và
tật di truyền ở người ?
Máy bay Mỹ rải chất độc màu da cam ở Việt Nam
Chất thải từ nhà máy hạt nhân
Cá chết do chất thải từ nhà máy
Khói bụi nhà máy
Hóa chất thực phẩm
Biện pháp hạn chế phát sinh bệnh, tật di truyền?
1
2
3
4
5
6
Ô SỐ MAY MẮN
7
8
Câu hỏi số 1:
Bộ NST của bệnh nhân Đao có đặc điểm gì?
Đáp án: Có 3 NST số 21 (2n + 1)
Câu hỏi số 2:
Các biểu hiện sau đây của bệnh nhân nào?
Bé, lùn, cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lưỡi hơi thè ra, mắt hơi sâu và một mí; Si đần bẩm sinh và không có con
Đáp án: Bệnh Đao
Ô SỐ MAY MẮN
Câu hỏi số 4:
Bộ NST của bệnh nhân Tơcnơ?
Đáp án: Có 1 NST giới tính X (2n – 1)
Câu hỏi số 5:
Nguyên nhân của bệnh câm điếc bẩm sinh?
Đáp án: Đột biến gen lặn
Câu hỏi số 6:
Dấu hiệu nhận biết người bị bệnh bạch tạng?
Đáp án: Da và tóc màu trắng
Mắt màu hồng
Câu hỏi số 7:
Đặc điểm bộ NST của người bị tật sứt môi, hở hàm ếch
(Hội chứng Patau)?
Đáp án: Có 3 NST số 13
Câu hỏi số 8:
Biện pháp hạn chế phát sinh bệnh và tật di truyền ở người?
Đáp án:
Đấu tranh chống sản xuất, thử, sử dụng vũ khí hạt nhân, vũ khí hóa học và các hành vi gây ô nhiếm môi trường.
Sử dụng đúng quy cách các loại thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, thuốc chữa bệnh
Hạn chế kết hôn giữa những người có nguy cơ mang gen gây các bệnh, tật di truyền hoặc hạn chế sinh con của các cặp vợ chồng nói trên.
.
Đột biến
Đột biến gen
Đột biến
cấu trúc NST
Thể dị bội
CÁC LOẠI BIẾN DỊ
Biến dị di truyền
Thường biến
1
2
3
5
4
Biến dị không di truyền
Biến dị tổ hợp
Đột biến NST
Đột biến
số lượng NST
Thể đa bội
Ảnh hưởng của bệnh bạch tạng
Bạch tạng không phải là căn bệnh nguy hiểm gây chết người. Nhưng người bị bệnh bạch tạng lại phải chịu những ảnh hưởng lớn về sức khỏe và tinh thần.
Sức khỏe
Người bị bệnh bạch tạng, do thiếu hụt melanin nên làn da luôn luôn phải chịu sự ảnh hưởng từ các tác nhân bên ngoài, đặc biệt là ánh nắng mặt trời. Do vậy ho rất dễ bị bỏng khi tiếp xúc với nắng. Ngoài ra, người bệnh bạch tạng còn phải đối mặt với các bệnh về da như ung thư da, đặc biệt khi sống ở vùng nhiệt đới.
Bên cạnh đó, mắt người bạch tạng rất nhạy cảm với ánh sáng nên hay bị tổn hại thị lực và rất dễ bị mù lòa. Melamin cũng đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của thần kinh thị giác. Khi thiếu hụt hoặc không có sắc tố melanin, các dây thần kinh thị giác chuyển tín hiệu lẫn lộn giữa các bán cầu. Do đó, hình ảnh không được bán cầu não tương ứng xử lý.
Tổn thương tinh thần
Khi bị bạch tạng, da và tóc có màu trắng, mắt hồng…trở thành tâm điểm bàn tán, soi mói của mọi người. Hiện nay, có nhiều người vẫn còn thái độ kì thị những người bị bệnh bạch tạng.
Bệnh bạch tạng hiện chưa có thuốc điều trị. Vì thế, những người bị bệnh chỉ có thể tự bảo vệ sức khỏe mình bằng cách hạn chế tiếp xúc với ánh nắng mặt trời, bôi kem chống nắng khi ra ngoài, sử dụng các loại kem che khuyết điểm, thuốc bôi cho da có màu sậm hơn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hải Lý
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)