Bài 29. Bệnh và tật di truyền ở người

Chia sẻ bởi Nguyễn Quang Vinh | Ngày 04/05/2019 | 21

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Bệnh và tật di truyền ở người thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Kính Chào Quý Thầy Cô !
Chào các em học sinh!
Đáp án
Câu 1:
Ý nghĩa của việc nghiên cứu phả hệ và nghiên cứu trẻ đồng sinh ở người?
Xác định được đặc điểm di truyền: tính trội, lặn, do một gen hay nhiều gen quy định, liên quan đến giới tính hay không.
Xác định được tính trạng nào do gen quyết định là chủ yếu, tính trạng nào chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường tự nhiên và xã hội.
Đáp án
Câu 2:
Tại sao người ta phải dùng các phương pháp trên để nghiên cứu di truyền ở người?
Người sinh sản muộn và đẻ ít con
Các vấn đề xã hội, đạo đức…không thể áp dụng các thử nghiệm (các phương pháp lai, gây đột biến) trên cơ thể người.
Bài 29. BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
I. Một vài bệnh di truyền ở người
1. Bệnh Đao (Down)
Quan sát hình 29.1 SGK:
Bộ NST của nam giới bình thường
Bộ NST của nam giới bị bệnh Đao
Điểm khác nhau giữa bộ NST của bệnh nhân Đao và bộ NST của người bình thường?
? B?nh nhõn Dao: ? c?p NST th? 21 cú 3 NST
? Ngu?i bỡnh thu?ng: ? c?p NST th? 21 cú 2 NST
- Nguyên nhân: ở cặp NST thứ 21 có 3 NST.
Bài 29. BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
I. Một vài bệnh di truyền ở người
1. Bệnh Đao (Down)
Quan sát tranh sau:
Em có thể nhận biết bệnh nhân Đao qua những đặc điểm bên ngoài nào?
Bệnh nhân Đao
- Biểu hiện: bé, lùn, cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lưỡi hơi thè, mắt hơi sâu và một mí, khoảng cách giữa hai mắt xa nhau, ngón tay ngắn.
- Sinh lí: Si đần bẩm sinh, vô sinh.
- Nguyên nhân: ở cặp NST thứ 21 có 3 NST.
- Xuất hiện ở cả nam và nữ.
Cơ chế phát sinh thể dị bội có (2n + 1) NST
(Rối loạn trong giảm phân ở cặp NST 21)
Bài 29. BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
I. Một vài bệnh di truyền ở người
1. Bệnh Đao
Quan sát hình 29.2 SGK:
- Biểu hiện: bé, lùn, cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lưỡi hơi thè, mắt hơi sâu và một mí, khoảng cách giữa hai mắt xa nhau, ngón tay ngắn.
- Sinh lí: Si đần bẩm sinh, vô sinh.
- Nguyên nhân: ở cặp NST thứ 21 có 3 NST.
- Xuất hiện ở cả nam và nữ.
2. Bệnh Tơcnơ (Turner) - OX
Bộ NST của nữ giới bình thường
Bộ NST của nữ giới bị bệnh Tơcnơ
Điểm khác nhau giữa bộ NST của bệnh nhân Tơcnơ và bộ NST của người bình thường?
- Nguyên nhân: ở cặp NST giới tính chỉ có 1NST X.
Bài 29. BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
I. Một vài bệnh di truyền ở người
1. Bệnh Đao
- Biểu hiện: bé, lùn, cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lưỡi hơi thè, mắt hơi sâu và một mí, khoảng cách giữa hai mắt xa nhau, ngón tay ngắn.
- Sinh lí: Si đần bẩm sinh, vô sinh.
- Nguyên nhân: ở cặp NST thứ 21 có 3 NST.
- Xuất hiện ở cả nam và nữ.
2. Bệnh Tơcnơ (OX)
- Nguyên nhân: ở cặp NST giới tính chỉ có 1NST X.
Quan sát tranh sau:
Em có thể nhận biết bệnh nhân Tơcnơ qua những đặc điểm bên ngoài nào?
- Biểu hiện: lùn, cổ ngắn, tuyến vú không phát triển.
- Sinh lí: không có kinh nguyệt, tử cung nhỏ, thường mất trí và không có con.
- Chỉ xuất hiện ở nữ giới.
Bệnh nhân Tơcnơ
Rối loạn trong giảm phân ở cặp NST giới tính
Cơ chế phát sinh thể dị bội có (2n - 1) NST
Bài 29. BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
I. Một vài bệnh di truyền ở người
1. Bệnh Đao
2. Bệnh Tơcnơ (OX)
3. Bệnh bạch tạng và bệnh câm điếc bẩm sinh
Em có thể nhận biết bệnh nhân bạch tạng qua những đặc điểm bên ngoài nào?
Quan sát tranh sau, tìm hiểu thông tin SGK
Nguyên nhân?
- Nguyên nhân: do đột biến gen lặn gây nên.
- Biểu hiện: da và tóc màu trắng, mắt màu hồng.
a. Bệnh bạch tạng
Ở THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT CÓ BỊ BỆNH BẠCH TẠNG KHÔNG?
Bài 29. BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
I. Một vài bệnh di truyền ở người
1. Bệnh Đao
2. Bệnh Tơcnơ (OX)
3. Bệnh bạch tạng và bệnh câm điếc bẩm sinh
Em có thể nhận biết bệnh nhân câm điếc bẩm sinh qua những đặc điểm bên ngoài nào?
Quan sát tranh sau, tìm hiểu thông tin SGK
Nguyên nhân?
- Nguyên nhân: do đột biến gen lặn gây nên.
- Biểu hiện: da và tóc màu trắng, mắt màu hồng.
a. Bệnh bạch tạng
Bệnh nhân câm điếc bẩm sinh
b. Bệnh câm điếc bẩm sinh
- Nguyên nhân: do đột biến gen lặn gây nên.
- Biểu hiện: không nghe được âm thanh, không nói được như người bình thường.
Các bệnh di truyền kể trên liên quan đến sinh lí hay hình thái?
Liên quan đến rối loạn về sinh lí.
Bài 29. BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
I. Một vài bệnh di truyền ở người
1. Bệnh Đao
2. Bệnh Tơcnơ (OX)
3. Bệnh bạch tạng và bệnh câm điếc bẩm sinh
Quan sát tranh sau, tìm hiểu thông tin SGK
Bệnh nhân câm điếc bẩm sinh
II. Một vài tật di truyền ở người
Nguyên nhân gây nên các tật di truyền ở người nói trên?
- Do đột biến NST:
+ Tật khe hở môi - hàm
+ Bàn tay mất một số ngón
+ Bàn chân mất ngón và dính ngón
+ Bàn tay nhiều ngón…
- Do đột biến gen trội:
+ Xương chi ngắn
+ Bàn chân có nhiều ngón
Các tật di truyền kể trên liên quan đến sinh lí hay hình thái?
Liên quan đến hình thái (sự khiếm khuyết).
Bài 29. BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
I. Một vài bệnh di truyền ở người
II. Một vài tật di truyền ở người
Phân biệt bệnh và tật di truyền?
* Bệnh di truyền là các rối loạn sinh lí bẩm sinh.
* Tật di truyền là các khiếm khuyết về hình thái bẩm sinh.
Nguyên nhân phát sinh bệnh và tật di truyền ở người?
* Nguyên nhân phát sinh bệnh, tật di truyền ở người:
Do ảnh hưởng của các tác nhân vật lí và hóa học trong tự nhiên, do ô nhiễm môi trường.
- Do rối loạn quá trình trao đổi chất trong tế bào gây đột biến gen, đột biến NST.
 Phát sinh bệnh, tật di truyền.
TÁC NHÂN VẬT LÍ:
TIA X, TIA PHÓNG XẠ, TIA CỰC TÍM,...
NHIỆT ĐỘ
TÁC NHÂN HÓA HỌC:
NICOTINE, CONSIXIN, DIOXINE,...
THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT,
HÓA CHẤT NGÂM TRÁI CÂY,...
Bài 29. BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
Bài 29. BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
Bài 29. BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
SUY NGHĨ VÀ HÀNH ĐỘNG CỦA EM SAU KHI XEM XONG CLIP TRÊN?
Bài 29. BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
Bài 29. BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
I. Một vài bệnh di truyền ở người
II. Một vài tật di truyền ở người
* Bệnh di truyền là các rối loạn sinh lí bẩm sinh.
* Tật di truyền là các khiếm khuyết về hình thái bẩm sinh.
* Nguyên nhân phát sinh bệnh, tật di truyền ở người:
Do ảnh hưởng của các tác nhân vật lí và hóa học trong tự nhiên, do ô nhiễm môi trường.
- Do rối loạn quá trình trao đổi chất trong tế bào gây đột biến gen, đột biến NST.
 Phát sinh bệnh, tật di truyền.
III. Các biện pháp hạn chế phát sinh tật, bệnh di truyền
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Nhiệm vụ:
Thảo luận và tự đưa ra
các biện pháp hạn chế
phát sinh tật, bệnh di truyền.
Bài 29. BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
I. Một vài bệnh di truyền ở người
II. Một vài tật di truyền ở người
III. Các biện pháp hạn chế phát sinh tật, bệnh di truyền
- Đấu tranh chống sản xuất, thử, sử dụng vũ khí hạt nhân, vũ khí hóa học và các hành vi gây ô nhiễm môi trường…
X
X
Bài 29. BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
I. Một vài bệnh di truyền ở người
II. Một vài tật di truyền ở người
III. Các biện pháp hạn chế phát sinh tật, bệnh di truyền
- Đấu tranh chống sản xuất, thử, sử dụng vũ khí hạt nhân, vũ khí hóa học và các hành vi gây ô nhiễm môi trường…
X
X
X
Bài 29. BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
I. Một vài bệnh di truyền ở người
II. Một vài tật di truyền ở người
III. Các biện pháp hạn chế phát sinh tật, bệnh di truyền
- Đấu tranh chống sản xuất, thử, sử dụng vũ khí hạt nhân, vũ khí hóa học và các hành vi gây ô nhiễm môi trường…
- Sử dụng đúng quy cách các loại thuốc trừ sâu, diệt cỏ dại, thuốc chữa bệnh…
KHÔNG NÊN LẠM DỤNG
X
Bài 29. BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
I. Một vài bệnh di truyền ở người
II. Một vài tật di truyền ở người
III. Các biện pháp hạn chế phát sinh tật, bệnh di truyền
- Đấu tranh chống sản xuất, thử, sử dụng vũ khí hạt nhân, vũ khí hóa học và các hành vi gây ô nhiễm môi trường…
- Sử dụng đúng quy cách các loại thuốc trừ sâu, diệt cỏ dại, thuốc chữa bệnh…
- Hạn chế kết hôn giữa những người có nguy cơ mang gen gây các tật, bệnh di truyền hoặc hạn chế việc sinh con của các cặp vợ chồng nói trên.
Bài 29. BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
I. Một vài bệnh di truyền ở người
II. Một vài tật di truyền ở người
III. Các biện pháp hạn chế phát sinh tật, bệnh di truyền
- Đấu tranh chống sản xuất, thử, sử dụng vũ khí hạt nhân, vũ khí hóa học và các hành vi gây ô nhiễm môi trường…
- Sử dụng đúng quy cách các loại thuốc trừ sâu, diệt cỏ dại, thuốc chữa bệnh…
- Hạn chế kết hôn giữa những người có nguy cơ mang gen gây các tật, bệnh di truyền hoặc hạn chế việc sinh con của các cặp vợ chồng nói trên.
- Thường xuyên rèn luyện sức khỏe, luyện tập thể dục thể thao, chế độ ăn uống khoa học, đảm bảo vệ sinh…
Bài 29. BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
I. Một vài bệnh di truyền ở người
II. Một vài tật di truyền ở người
III. Các biện pháp hạn chế phát sinh tật, bệnh di truyền
- Đấu tranh chống sản xuất, thử, sử dụng vũ khí hạt nhân, vũ khí hóa học và các hành vi gây ô nhiễm môi trường…
- Sử dụng đúng quy cách các loại thuốc trừ sâu, diệt cỏ dại, thuốc chữa bệnh…
- Hạn chế kết hôn giữa những người có nguy cơ mang gen gây các tật, bệnh di truyền hoặc hạn chế việc sinh con của các cặp vợ chồng nói trên.
- Thường xuyên rèn luyện sức khỏe, luyện tập thể dục thể thao, chế độ ăn uống khoa học, đảm bảo vệ sinh…
X
X
X
Bài 29. BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
I. Một vài bệnh di truyền ở người
1. Bệnh Đao
2. Bệnh Tơcnơ (OX)
3. Bệnh bạch tạng và bệnh câm điếc bẩm sinh
II. Một vài tật di truyền ở người
- Do đột biến NST:
+ Tật khe hở môi – hàm
+ Bàn tay mất một số ngón
+ Bàn chân mất ngón và dính ngón
+ Bàn tay nhiều ngón…
- Do đột biến gen trội:
+ Xương chi ngắn
+ Bàn chân có nhiều ngón
* Bệnh di truyền là các rối loạn sinh lí bẩm sinh.
* Nguyên nhân phát sinh bệnh, tật di truyền ở người:
Do ảnh hưởng của các tác nhân vật lí và hóa học trong tự nhiên, do ô nhiễm môi trường.
- Do rối loạn quá trình trao đổi chất trong tế bào gây đột biến gen, đột biến NST.
 Phát sinh bệnh, tật di truyền.
* Tật di truyền là các khiếm khuyết về hình thái bẩm sinh.
III. Các biện pháp hạn chế phát sinh tật, bệnh di truyền
- Đấu tranh chống sản xuất, thử, sử dụng vũ khí hạt nhân, vũ khí hóa học và các hành vi gây ô nhiễm môi trường…
- Sử dụng đúng quy cách các loại thuốc trừ sâu, diệt cỏ dại, thuốc chữa bệnh…
- Hạn chế kết hôn giữa những người có nguy cơ mang gen gây các tật, bệnh di truyền hoặc hạn chế việc sinh con của các cặp vợ chồng nói trên.
- Thường xuyên rèn luyện sức khỏe, luyện tập thể dục thể thao, chế độ ăn uống khoa học, đảm bảo vệ sinh…
DẶN DÒ
Học bài cũ, hoàn thành các câu hỏi trong SGK, sách bài tập.
Tham khảo mục “Em có biết?” trang 85 SGK.
Chuẩn bị bài mới “Bài 30. DI TRUYỀN HỌC VỚI CON NGƯỜI”.
XỬ LÍ TÌNH HUỐNG
(Hoàn thành theo nhóm ở nhà)
XỬ LÍ TÌNH HUỐNG
Tình huống 1: Anh trai của em đang chuẩn bị phun thuốc diệt cỏ cho vườn cà phê nhưng không mang dụng cụ bảo hộ như: găng tay, kính râm, khẩu trang,… Em có lời khuyên như thế nào cho anh trai của mình?
Tình huống 2: Trước cổng trường em có nhiều quán bán đồ ăn cho học sinh như bánh, kẹo, mực khô, bò khô… nhưng không ghi rõ ngày sản xuất, nơi sản xuất trên bao bì. Theo em, chúng ta có nê mua ăn các món hàng ở trên không? Vì sao?
Tình huống 3: Nhà em có hai chị em gái, mẹ em năm nay đã 39 tuổi. Bố em muốn mẹ sinh thêm một người con nữa để mong có con trai. Trước tình hình đó, em sẽ góp ý với ba mẹ như thế nào?
Tình huống 4: Hiện nay, tình hình thế giới có nhiều diễn biến phức tạp, đặc biệt là tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông với việc Trung Quốc muốn xâm chiếm hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam. Là học sinh, em có suy nghĩ và hành động như thế nào?
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
CÙNG CÁC EM HỌC SINH!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Quang Vinh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)