Bài 29. Bài luyện tập 5

Chia sẻ bởi Đỗ Thị Vân | Ngày 23/10/2018 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Bài luyện tập 5 thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

BÀI GIẢNG HOÁ HỌC LỚP 8
LUYệN TậP 5
Tiết 44
Giỏo viờn: D? Th? Võn
Tru?ng THCS Th? Tr?n Dụng Tri?u
Chào mừng các Thầy Cô giáo về dự giờ thăm lớp 8C3
Oxi (O2)
ứng dụng:
Sự hô hấp.
Sự đốt nhiên liệu
Tiết 44: bài luyện tập 5
i/ kiến thức cần nhớ
1. Tính chất, điều chế ứng dụng, của oxi:
Điều chế
Trong PTN: KMnO4, KClO3
Trong CN: H2O, KK
Oxit
MxOy
CO2+ H2O
Oxit axit
Oxit Bazơ
+ Đ/c
+ CxHy
2/. Các loại phản ứng hoá học
a, Phản ứng hóa hợp
Hai hay nhiều chất tham gia -> 1 chất sản phẩm
b, ph?n ?ng phõn hu?
Một chất tham gia -> hai hay nhiều chất sản phẩm
*Sự tác dụng của một chất với ôxi -> sự ôxi hoá
3/ Th�nh ph?n khụng khớ
21% O2, 78% N2, 1% cỏc khớ khỏc
Bài 1 SGK Tr 100:
Viết PTHH biểu diễn sự cháy trong oxi của các đơn chất:
Cacbon, Phôt pho, Hiđro, nhôm, biết rằng sản phẩm là những hợp chất lần lượt có công thức hoá học:
CO2, P2O5, H2O, Al2O3. Hãy gọi tên các chất sản phẩm ?.
Đáp án:
C + O2 -> CO2 (cacbon đioxit).
4P + 5O2 -> 2P2O5 (điphotpho pentaoxit).
2H2 + O2 -> 2H2O (nước).
4Al + 3 O2 -> 2Al2O3 (Nhôm oxit).
to
to
to
to
II/ Bài tập:
Bài 6 Tr 101:
Hãy cho biết những phản ứng sau đây thuộcloại phản ứng hoá hợp hay phản ứng phân huỷ? Vì sao?.


a/ 2KMnO4 -> K2MnO4 + MnO2 + O2

b/ CaO + CO2 -> CaCO3

c/ 2HgO -> 2Hg + O2

d/ Cu(OH)2 -> CuO + H2O

to
to
to
Phản ứng phân huỷ
Phản ứng hoá hợp
Phản ứng phân huỷ
Phản ứng phân huỷ
Phân huỷ KMnO4 thu được 2,24l khí ôxi.Tính lượng KMnO4 cần dùng cho phản ứng phân huỷ.
Bài tập
Đáp án
nO2 = 2,24/22,4 = 0,1 (mol).
PTPƯ: 2KMnO4  KMnO4 + MnO2 + O2
Theo pt nKMnO4 = 2nO2 = 2. 0,1= 0,2(mol)
mKMnO4 = 0,2 . 158 = 31,6(gam)
Vậy khối lượng KMnO4 cần dùng cho phản ứng phân huỷ là 31,6gam.
Cho các công thức sau:
hoàn thành bảng dưới đây.
Bài tập
MgO
FeO
Na2O
Fe2O3
BaO
K2O
CuO
Al2O3
CaO
MnO
Ag2O
SO3
SO2
H3PO4
P2O5
CO2
SiO2
NO
PbO
Fe(OH)2
NaOH
BaCO3




Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít H2 trong 3,36 lít O2 .Ngưng tụ sản phẩm thu được chất lỏng A và khí B .Cho toàn bộ khí B phản ứng hết với 5,6 gam Fe thu được hỗn hợp chất rắn C.
Xác định các chất có trong A,B,C.
..
Bài tập
nH2 =4,48 : 22,4 = 0,2(mol)

nO2 = 3,36 : 22,4 = 0,15(mol)

Theo bài ra ta có PTHH sau:

(1) . 2 H2 + O2 ? 2 H2O (A)

Lập tỉ số (1): 0,2 < 0,15 ? nO2 dư
2 1
nO2 đã phản ứng =1 nH2
2
= 1. 0,2= 0,1(mol)
2
? nO2 dư (B) 0,15 - 0,1 = 0,05(mol)

theo bài ra ta có pưhh tiếp:
(2) 2O2 + 3Fe ? Fe3O4 ( C)
nFe = 5,6 : 56 = 0,1(mol)
Lập tỉ số(2): (2) 0,05 < 0,1
2 3

? nFe dư ( C)

? nFe dư
nFe đã pư = 3 nO2 = 3 .0,05 = 0,075(mol)
2 2
nFe dư = 0,1 - 0,075 = 0,025(mol)

Vậy A là: H2O. B là: O2(dư).

C là: Fe3O4
Fe(dư)
Đáp án
Hướng dẫn - dặn dò :
Chuẩn bị bài thực hành số 4:(theo nhóm)
+ Nguyên tắc điều chế khí ôxi trong phòng thí nghiệm.
+ Dụng cụ và hoá chất điều chế ôxi
+ Cách thu khí ôxi
+ Cách tiến hành thí nghiệm đốt cháy Lưu huỳnh trong ôxi.

KÍNH CHÚC BAN GIÁM KHẢO CÙNG
CÁC EM HỌC SINH NĂM MỚI VUI vẺ VÀ HẠNH PHÚC.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Thị Vân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)