Bài 28. Sự sôi
Chia sẻ bởi Chu Van An |
Ngày 26/04/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Sự sôi thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
Bài 28: Sự SÔI
Kiểm tra bài cũ:
Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào gì? Cho ví dụ.
Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào: nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
I. Tiến hành thí nghiệm
1, thí nghiệm về sự sôi:
a, Thí nghiệm được bố trí như hình 28.1
b, Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời gian , các hiện tượng xảy ra ở trong lòng nước và trên mặt nước.
Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời gian , các hiện tượng xảy ra ở trong lòng nước và trên mặt nước.
Quan sát khi đun
Khi nhiêt độ của nước khoảng 600C thì xuất hiện các bọt khí bám vào đáy bình và có hơi nước bay lên.
Nhiệt độ nước càng cao, bọt khí càng nhiều hơn, bám cả vào thành bình, hơi nước bay lên nhiều hơn.
Khi nhiệt độ của nước càng cao, các bọt khí càng nhiều hơn nữa và bắt đầu xuất hiện các bọt khí nổi lên vỡ ra trên mặt nước.
Khi nhiệt độ đạt 1000C thì có rất nhiều bọt khí chuyển động lên và vỡ ra ngay trong lòng nước. Khi đó nước đã sôi. Trong suốt quá trình sôi nhiệt độ của nước không thay đổi
Mô tả lại quá trình đun sôi nước
+Khi nhiệt độ của nước khoảng 60 0 C thì xuất hiện các bọt khí bám vào đáy bình. Có hơi nước bốc lên trên mặt nước.
+Khi nhiệt độ của nước càng cao, thì các bọt khí càng nhiều hơn, bám cả vào thành bình.
+Nhiệt độ của nước càng cao, các bọt khí càng nhiều hơn nữa và bắt đầu xuất hiện các bọt khí nổi lên vỡ ra trên mặt nước.
+Khi nhiệt độ đạt 1000C thì có rất nhiều bọt khí chuyển động lên và vỡ ra ngay trong lòng nước. Khi đó nước đã sôi. Trong suốt quá trình sôi nhiệt độ của nước không thay đổi
Vẽ đường biểu diễn
0
1
2
3
8
9
10
11
6
4
5
7
40
50
60
70
80
90
110
100
II.Nhiệt độ sôi
1, Trả lời câu hỏi:
+ C1:
+ C2:
+ C4:
+ C3:
+ Chú ý:
600C
Không tăng.
800C
1000C
Các chất khác nhau sôi ở nhiệt độ khác nhau.
Gọi là nhiệt độ sôi của chất đó. (Bảng nhiệt độ sôi SGK trang 87).
2, Rút ra kết luận:
+ C5:
+ C6:
a, Nước sôi ở nhiệt độ...
Nhiệt độ này gọi là.............................của nước.
b, Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của nước .........
c, Sự sôi là sự bay hơi đặc biệt. Trong suốt thời gian sôi, nước vừa bay hơi tạo ra các ........vừa bay hơi trên......
Bình đúng
1000C
Nhiệt độ sôi
Không thay đổi.
Mặt thoáng
Bọt khí
III. Vận dụng
C7:
C8:
C9:
Vì nhiệt độ này là xác định và không thay đổi trong suốt quá trình nước sôi.
+ Đoạn AB ứng với quá trình nóng lên của nước.
+ Đoạn BC ứng với quá trình sôi của nước.
Vì nhiệt độ sôi của thủy ngân cao hơn nhiệt độ sôi của nước,còn nhiệt độ sôi của rượu lại thấp hơn của nước.
Chú ý: Nhiệt đội sôi còn phụ thuộc vào áp suất trên mặt thoáng của chất lỏng , điều này được áp dụng nhiều trong thực tế.
Bài học đến đây kà kết thúc.
Về nhà học thuộc bài.
Kiểm tra bài cũ:
Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào gì? Cho ví dụ.
Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào: nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
I. Tiến hành thí nghiệm
1, thí nghiệm về sự sôi:
a, Thí nghiệm được bố trí như hình 28.1
b, Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời gian , các hiện tượng xảy ra ở trong lòng nước và trên mặt nước.
Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời gian , các hiện tượng xảy ra ở trong lòng nước và trên mặt nước.
Quan sát khi đun
Khi nhiêt độ của nước khoảng 600C thì xuất hiện các bọt khí bám vào đáy bình và có hơi nước bay lên.
Nhiệt độ nước càng cao, bọt khí càng nhiều hơn, bám cả vào thành bình, hơi nước bay lên nhiều hơn.
Khi nhiệt độ của nước càng cao, các bọt khí càng nhiều hơn nữa và bắt đầu xuất hiện các bọt khí nổi lên vỡ ra trên mặt nước.
Khi nhiệt độ đạt 1000C thì có rất nhiều bọt khí chuyển động lên và vỡ ra ngay trong lòng nước. Khi đó nước đã sôi. Trong suốt quá trình sôi nhiệt độ của nước không thay đổi
Mô tả lại quá trình đun sôi nước
+Khi nhiệt độ của nước khoảng 60 0 C thì xuất hiện các bọt khí bám vào đáy bình. Có hơi nước bốc lên trên mặt nước.
+Khi nhiệt độ của nước càng cao, thì các bọt khí càng nhiều hơn, bám cả vào thành bình.
+Nhiệt độ của nước càng cao, các bọt khí càng nhiều hơn nữa và bắt đầu xuất hiện các bọt khí nổi lên vỡ ra trên mặt nước.
+Khi nhiệt độ đạt 1000C thì có rất nhiều bọt khí chuyển động lên và vỡ ra ngay trong lòng nước. Khi đó nước đã sôi. Trong suốt quá trình sôi nhiệt độ của nước không thay đổi
Vẽ đường biểu diễn
0
1
2
3
8
9
10
11
6
4
5
7
40
50
60
70
80
90
110
100
II.Nhiệt độ sôi
1, Trả lời câu hỏi:
+ C1:
+ C2:
+ C4:
+ C3:
+ Chú ý:
600C
Không tăng.
800C
1000C
Các chất khác nhau sôi ở nhiệt độ khác nhau.
Gọi là nhiệt độ sôi của chất đó. (Bảng nhiệt độ sôi SGK trang 87).
2, Rút ra kết luận:
+ C5:
+ C6:
a, Nước sôi ở nhiệt độ...
Nhiệt độ này gọi là.............................của nước.
b, Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của nước .........
c, Sự sôi là sự bay hơi đặc biệt. Trong suốt thời gian sôi, nước vừa bay hơi tạo ra các ........vừa bay hơi trên......
Bình đúng
1000C
Nhiệt độ sôi
Không thay đổi.
Mặt thoáng
Bọt khí
III. Vận dụng
C7:
C8:
C9:
Vì nhiệt độ này là xác định và không thay đổi trong suốt quá trình nước sôi.
+ Đoạn AB ứng với quá trình nóng lên của nước.
+ Đoạn BC ứng với quá trình sôi của nước.
Vì nhiệt độ sôi của thủy ngân cao hơn nhiệt độ sôi của nước,còn nhiệt độ sôi của rượu lại thấp hơn của nước.
Chú ý: Nhiệt đội sôi còn phụ thuộc vào áp suất trên mặt thoáng của chất lỏng , điều này được áp dụng nhiều trong thực tế.
Bài học đến đây kà kết thúc.
Về nhà học thuộc bài.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Chu Van An
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)