Bài 28. Sự sôi
Chia sẻ bởi Phạm Duy Hiển |
Ngày 26/04/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Sự sôi thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Lạc Long Quân - Thành phố Buôn Ma Thuột, Đăk Lăk
Trang bìa
Trang bìa:
Kiểm tra bài cũ
Học sinh 1:
Thế nào là sự bay hơi ? Thế nào là sự ngưng tụ ? Câu nào sau đây là đúng ?
Chưng cất rượu là dựa vào hiện tượng ngưng tụ
Đồng nóng chảy đổ vào khuôn để đúc tượng là dựa vào hiện tượng nóng chảy
Khi làm muối người ta dựa vào hiện tượng bay hơi
Nước để trong tủ đá chuyển sang thể rắn là dựa vào hiện tượng đông đặc
Đối với một chất thì nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc
Học sinh 2:
Trong các câu sau câu nào đúng ? câu nào sai ?
Mặt thoáng chất lỏng càng lớn thì tốc độ bay hơi càng nhanh
Nhiệt độ càng cao chất lỏng bay hơi càng nhanh
Nhiệt độ càng cao chất lỏng ngưng tụ càng nhanh
Nhiệt độ càng giảm càng thúc đẩy quá trình ngưng tụ
Đặt vấn đề vào bài:
Thí nghiệm về sự sôi
Tiến hành thí nghiệm: Dụng cụ thí nghiệm
Đèn cồn Cốc nước Giá đỡ Nhiệt kế Tiến hành thí nghiệm: Hướng dẫn quan sát thí nghiệm
- Khi nhiệt độ đạt tới latex(40^0 C) , thì cứ 1 phút ghi lại nhiệt độ của nước , cùng với phần nhận xét hiện tượng xảy ra trong bình nước - Ghi nhận xét hiện tượng xảy ra trong lòng chất lỏng và trên mặt nước theo bảng bên - Ghi nhận xét về hiện tượng chỉ ghi các chữ cái A,B,C,D và chữ số La mã I , II, III Tiến hành thí nghiệm: Theo dõi thí nghiệm và ghi nhận xét
Theo dõi thí nghiệm và ghi nhận xét vào bảng sau Thời gian Nhiệt độ HT mặt nước HT lòng nước 0 9 8 7 6 5 4 3 2 1 40 I A 50 I A 60 I B 70 II B 80 II C 90 II C 100 III C 100 III D 100 III D 100 III D Vẽ đường biểu diễn:
Phút Nhiệt độ 120 110 100 90 80 70 60 50 40 8 7 6 5 4 3 2 10 9 0 Nhiệt độ sôi
Trả lời câu hỏi:
40 50 60 120 110 100 90 80 70 5 4 3 2 1 0 0 9 8 7 6 C1 : Nhiệt độ nào xuất hiện bọt khí ở đáy bình ? Trả lời : ở nhiệt độ latex(80^0 C) C2 : Ở nhiệt độ nào bắt đầu thấy bọt khí tách khỏi đáy bình và đi lên mặt nước ? Trả lời : ở nhiệt độ latex(90^0 C) C3 : Ở nhiệt độ nào xảy ra hiện tượng các bọt khí nổi lên tới mặt nước , vỡ tung ra và hơi nước bay lên nhiều ? Trả lời : ở nhiệt độ latex(100^0 C) C4 : Trong khi nước đang sôi , nhiệt độ của nước có thay đổi không ? Trả lời : Không thay đổi Rút ra kết luận:
C5 : Cuộc tranh luận giữa An và Bình ?ai đúng , ai sai ? Trả lời : Bình đúng C6 : Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống sau đây
a) Nước sôi ở nhiệt độ ||latex(100^0 C)|| . Nhiệt độ này gọi là ||nhiệt độ sôi|| của nước b) Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của nước ||không thay đổi|| c) Sự sôi là sự bay hơi đặc biệt . Trong suốt thời gian sôi , nước vừa bay hơi vào các ||bọt khí|| vừa bay hơi trên ||mặt thoáng|| Ghi nhớ:
Ghi nhớ - Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định . Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi - Trong suốt thời gian sôi , nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi Bảng nhiệt độ sôi của các chất khác nhau Sắt Đồng Thuỷ ngân Nước Rượu Ete Nhiệt độ sôi Chất 3050 2580 357 100 80 35 Vận dụng
Bài tập 1:
Trong các đặc điểm bay hơi sau đây , đặc điểm nào là của sự sôi ?
Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào
Chỉ xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng
Chỉ xảy ra trong lòng chất lỏng
Chỉ xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng
Bài tập 2:
Trong các đặc điểm bay hơi sau đây , đặc điểm nào là của sự sôi ?
Xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng
Xảy ra ở cả trong lòng lẫn mặt thoáng của chất lỏng
Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào
Trong suốt quá trình diễn ra hiện tượng này , nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi
Bài tập 3:
C7 : Tại sao người ta chọn nhiệt độ của hơi nước đang sôi để làm mốc chia nhiệt độ ? Trả lời : Vì nhiệt độ của hơi nước đang sôi là latex(100^0 C) C8 : Tại sao đo nhiệt độ của hơi nước sôi , người ta phải dùng nhiệt kế thuỷ ngân mà không dùng nhiệt kế rượu ? Trả lời : - Nhiệt độ sôi của thuỷ ngân cao hơn nhiệt độ sôi của hơi nước - Nhiệt độ sôi của rượu thấp hơn nhiệt độ sôi của nước C9 : Hình bên , vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước khi đun nóng . Các đoạn AB , BC của đường biểu diễn ứng với những quá trình nào ? Phút Nhiệt độ 20 40 60 80 100 0 5 10 15 20 A B C Trả lời Đoạn AB ứng với quá trình nóng lên Đoạn BC ứng với quá trình sôi của nước Bài tập 4:
Nhiệt độ Phút E Nhiệt độ Nhiệt độ Nhiệt độ 30 25 20 15 10 5 0 - 10 100 50 D C B A Cho đường biểu diễn của nước như hình vẽ Hãy điền vào chỗ trống nội dung thích hợp
1. Chất có đường biểu diễn như trên là ||nước|| 2. Đoạn AB ứng với sự nóng lên của ||nước đá|| 3. Đoạn ||BC|| ứng với sự nóng chảy 4. Đoạn ||CD|| ứng với sự đun nóng của nước 5. Đoạn DE ứng với ||sự sôi|| . Hướng dẫn về nhà:
- Học khái niệm về sự chuyển thể của chất : nóng chảy , đông đặc , bay hơi , ngưng tụ , sự sôi - Học kĩ các tính chất đặc trưng của mỗi quá trình trên - Xem trước và trả lời các câu hỏi trong ôn tập chương - Làm các bài tập trong SBT : 28-29 .9 đến 28-29 .24
Trang bìa
Trang bìa:
Kiểm tra bài cũ
Học sinh 1:
Thế nào là sự bay hơi ? Thế nào là sự ngưng tụ ? Câu nào sau đây là đúng ?
Chưng cất rượu là dựa vào hiện tượng ngưng tụ
Đồng nóng chảy đổ vào khuôn để đúc tượng là dựa vào hiện tượng nóng chảy
Khi làm muối người ta dựa vào hiện tượng bay hơi
Nước để trong tủ đá chuyển sang thể rắn là dựa vào hiện tượng đông đặc
Đối với một chất thì nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc
Học sinh 2:
Trong các câu sau câu nào đúng ? câu nào sai ?
Mặt thoáng chất lỏng càng lớn thì tốc độ bay hơi càng nhanh
Nhiệt độ càng cao chất lỏng bay hơi càng nhanh
Nhiệt độ càng cao chất lỏng ngưng tụ càng nhanh
Nhiệt độ càng giảm càng thúc đẩy quá trình ngưng tụ
Đặt vấn đề vào bài:
Thí nghiệm về sự sôi
Tiến hành thí nghiệm: Dụng cụ thí nghiệm
Đèn cồn Cốc nước Giá đỡ Nhiệt kế Tiến hành thí nghiệm: Hướng dẫn quan sát thí nghiệm
- Khi nhiệt độ đạt tới latex(40^0 C) , thì cứ 1 phút ghi lại nhiệt độ của nước , cùng với phần nhận xét hiện tượng xảy ra trong bình nước - Ghi nhận xét hiện tượng xảy ra trong lòng chất lỏng và trên mặt nước theo bảng bên - Ghi nhận xét về hiện tượng chỉ ghi các chữ cái A,B,C,D và chữ số La mã I , II, III Tiến hành thí nghiệm: Theo dõi thí nghiệm và ghi nhận xét
Theo dõi thí nghiệm và ghi nhận xét vào bảng sau Thời gian Nhiệt độ HT mặt nước HT lòng nước 0 9 8 7 6 5 4 3 2 1 40 I A 50 I A 60 I B 70 II B 80 II C 90 II C 100 III C 100 III D 100 III D 100 III D Vẽ đường biểu diễn:
Phút Nhiệt độ 120 110 100 90 80 70 60 50 40 8 7 6 5 4 3 2 10 9 0 Nhiệt độ sôi
Trả lời câu hỏi:
40 50 60 120 110 100 90 80 70 5 4 3 2 1 0 0 9 8 7 6 C1 : Nhiệt độ nào xuất hiện bọt khí ở đáy bình ? Trả lời : ở nhiệt độ latex(80^0 C) C2 : Ở nhiệt độ nào bắt đầu thấy bọt khí tách khỏi đáy bình và đi lên mặt nước ? Trả lời : ở nhiệt độ latex(90^0 C) C3 : Ở nhiệt độ nào xảy ra hiện tượng các bọt khí nổi lên tới mặt nước , vỡ tung ra và hơi nước bay lên nhiều ? Trả lời : ở nhiệt độ latex(100^0 C) C4 : Trong khi nước đang sôi , nhiệt độ của nước có thay đổi không ? Trả lời : Không thay đổi Rút ra kết luận:
C5 : Cuộc tranh luận giữa An và Bình ?ai đúng , ai sai ? Trả lời : Bình đúng C6 : Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống sau đây
a) Nước sôi ở nhiệt độ ||latex(100^0 C)|| . Nhiệt độ này gọi là ||nhiệt độ sôi|| của nước b) Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của nước ||không thay đổi|| c) Sự sôi là sự bay hơi đặc biệt . Trong suốt thời gian sôi , nước vừa bay hơi vào các ||bọt khí|| vừa bay hơi trên ||mặt thoáng|| Ghi nhớ:
Ghi nhớ - Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định . Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi - Trong suốt thời gian sôi , nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi Bảng nhiệt độ sôi của các chất khác nhau Sắt Đồng Thuỷ ngân Nước Rượu Ete Nhiệt độ sôi Chất 3050 2580 357 100 80 35 Vận dụng
Bài tập 1:
Trong các đặc điểm bay hơi sau đây , đặc điểm nào là của sự sôi ?
Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào
Chỉ xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng
Chỉ xảy ra trong lòng chất lỏng
Chỉ xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng
Bài tập 2:
Trong các đặc điểm bay hơi sau đây , đặc điểm nào là của sự sôi ?
Xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng
Xảy ra ở cả trong lòng lẫn mặt thoáng của chất lỏng
Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào
Trong suốt quá trình diễn ra hiện tượng này , nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi
Bài tập 3:
C7 : Tại sao người ta chọn nhiệt độ của hơi nước đang sôi để làm mốc chia nhiệt độ ? Trả lời : Vì nhiệt độ của hơi nước đang sôi là latex(100^0 C) C8 : Tại sao đo nhiệt độ của hơi nước sôi , người ta phải dùng nhiệt kế thuỷ ngân mà không dùng nhiệt kế rượu ? Trả lời : - Nhiệt độ sôi của thuỷ ngân cao hơn nhiệt độ sôi của hơi nước - Nhiệt độ sôi của rượu thấp hơn nhiệt độ sôi của nước C9 : Hình bên , vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước khi đun nóng . Các đoạn AB , BC của đường biểu diễn ứng với những quá trình nào ? Phút Nhiệt độ 20 40 60 80 100 0 5 10 15 20 A B C Trả lời Đoạn AB ứng với quá trình nóng lên Đoạn BC ứng với quá trình sôi của nước Bài tập 4:
Nhiệt độ Phút E Nhiệt độ Nhiệt độ Nhiệt độ 30 25 20 15 10 5 0 - 10 100 50 D C B A Cho đường biểu diễn của nước như hình vẽ Hãy điền vào chỗ trống nội dung thích hợp
1. Chất có đường biểu diễn như trên là ||nước|| 2. Đoạn AB ứng với sự nóng lên của ||nước đá|| 3. Đoạn ||BC|| ứng với sự nóng chảy 4. Đoạn ||CD|| ứng với sự đun nóng của nước 5. Đoạn DE ứng với ||sự sôi|| . Hướng dẫn về nhà:
- Học khái niệm về sự chuyển thể của chất : nóng chảy , đông đặc , bay hơi , ngưng tụ , sự sôi - Học kĩ các tính chất đặc trưng của mỗi quá trình trên - Xem trước và trả lời các câu hỏi trong ôn tập chương - Làm các bài tập trong SBT : 28-29 .9 đến 28-29 .24
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Duy Hiển
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)