Bài 28. Phương pháp nghiên cứu di truyền người

Chia sẻ bởi Vũ Khánh Hạ | Ngày 04/05/2019 | 98

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Phương pháp nghiên cứu di truyền người thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Bộ Giáo dục và Đào tạo - Dự án Phát triển Giáo dục THPT
Trang bìa
Trang bìa:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH THAM DỰ HỘI GIẢNG CỤM KHU ĐÔNG MÔN SINH HỌC 9 DI TRUYỀN Ở NGƯỜI GIÁO VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN THỊ THUỶ TRƯỜNG T.H.C.S ĐÔNG XUYÊN Khởi động
trắc nghiệm:
hãy chọn câu trả lời đúng hoặc sai trong các câu sau
hiện tượng di truyền và biến dị chỉ có ở sinh vầt không có ở người
Đột biến ở người kho phát hiện và khó tìm ra nguyên nhân
Bộ NST ở người phức tạp số lượng nhiều kích thước nhỏ mang nhiều gen
Đa số các tầng lớp trong xã hội đồng tình với việc nghiên cứu và làm các thí nghiệm trên cơ thể người
ở người dễ áp dụng nhiều phương pháp lai và gây đột biến
I Ngiên cứu phả hệ
Ví dụ 1: I, NGHIÊN CỨU PHẢ HỆ
Ví dụ 1 Theo dõi sự di truyền tính trạng màu mắt qua ba đời của hai gia đình khác nhau ở hình 28.1 . Hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi sau : C1: Mắt nâu và mắt đen tính trạng nào là trội ? vì sao ? C2: Sự di truyền tính trạng màu mắt có liên quan tới giói tính hay không ? tại sao? Kết luận 1 - Tính trạng mắt nâu là tính trạng trội - Sự di truyền tính trạng màu mắt không liên quan tới giới tính - Tính trạng màu mắt do một gen quy định ví dụ 2: I, NGHIÊN CỨU PHẢ HỆ
ví dụ 2 Bệnh máu khó đông do một gen quy định . Người vợ không mắc bệnh lấy chồng không mắc bệnh, sinh ra con mắc bệnh chỉ là con trai. Hãy thảo luận nhom trả lời các câu hỏi sau: C1: Dùng các kí hiệu (như sgk) vẽ sơ đồ phả hệ của trường hợp trên? c2 :Bệnh máu khó đông do gen trội hay gen lặn quy định? vì sao? C3: Bệnh có liên quan tới giới tính hay không ?vì sao? C4: Viết sơ đồ lai giải thích cjo trường hợp này? : I, NGHIÊN CỨU PHẢ HỆ
Kết luận 2 1. Sơ đồ phả hệ 2. Bệnh do gen lặn quy định nên không biểu hiện ở bố mẹ 3. Bệnh có liên quan tới giới tính vì chỉ xuất hiện ở nam (gen gây bệnh nằm trên NST X ,không có gen tương ứng trên NST Y 4 . Sơ đồ lai (Quy ước A không gây bệnh a gây bệnh máu khó đông) P latex(X^AX^a) x latex(X^AY) latex(G_p) latex(X^A ,X^a) latex(X^A ,Y) latex(F_1) latex(X^A X^A) ; latex(X^A X^a) ; latex(X^AY) ; latex(X^a Y) 100% con gái bình thường;một con trai mắc bệnh kết luân chung: I, NGHIÊN CỨU PHẢ HỆ

||Nghiên cứu phả hệ||là phương pháp theo dõi sự di truyền của ||một tính trạng|| nào đó trên những người thuôc cùng một || dòng họ ||qua nhiều ||thế hệ||để xác định sự di truyền tính trạng là trội hay lặn do|| một gen|| hay ||nhiều gen|| quy định . tính trạng đó có liên quan đến ||giới tính|| hay không KẾT LUẬN CHUNG II nghiên cứu trẻ đồng sinh
1Trẻ đồng sinh cung trứng và khác trứng: II, NGHIÊN CỨU TRẺ ĐỒNG SINH
: II, NGHIÊN CỨU TRẺ ĐỒNG SINHI
Giống: Các giai đoạn phát triển : trứng x tinh trùng latex(rarr) hợp tử , hợp tử phân bào và phát triển thành phôi. Khác: 28.2a 28.2b * 1 trứng x 1 tinh trùng latex(rarr)1 hợp tử * lần phân bào đầu tiên hợp tử tạo ra 2 tế bào tách biệt nhau và phát triển thành 2 phôi latex(rarr)2 em bé. như vậy 2 em bé được sinh ra từ 1 hợp tử * 2 trứng x 2 tinh trùng latex(rarr) 2 hợp tử * Mỗi hợp tử trong 2 hợp tử phát triển thành 1 phôi , mỗi phôi phát triển thành 1 em bé . như vậy 2 em bé sinh ra từ 2 hợp tử khác nhau :
Câu 2: Với kết quả câu 1 hoàn thành bảng và giải thích kết quả Đặc điểm Trẻ đồng sinh cùng trứng Trẻ đồng sinh khác trứng Số trứng tham gia thụ tinh Kiểu gen Kiểu hình Giới tính 1 Giống nhau Giống nhau Cùng giới tính latex(>=)2 Khác nhau Có sự sai khác Cùng giới hoặc khác giới kết luận chung: II, NGHIÊN CỨU TRẺ ĐỒNG SINH

||Đồng sinh cùng trứng||là hiện tượng các trẻ sinh ra từ||một trứng || thụ tinh với ||một tinh trùng ||nên giống nhau về ||giới tính || , || kiểu hình || , ||kiểu gen|| . ||Đồng sinh khác trứng ||là hiện tượng các trẻ sinh ra từ || các trứng khác nhau ||thụ tinh với ||các tinh trùng khác nhau|| nên có ||kiểu gen || , ||kiểu hình ||khác nhau
- ||Đồng sinh cùng trứng|| là hiện tượng các trẻ sinh ra từ || một trứng|| thụ tinh với ||một tinh trùng || nên giống nhau về || giới tính ||, ||kiểu hình||. || kiểu gen||. - ||Đồng sinh khác trứng|| là hiện tượng các trẻ sinh ra từ || các trứng khác nhau || thụ tinh với các || tinh trùng khác nhau || nên có || kiểu gen ||, ||kiểu hình||khác nhau . * KẾT LUẬN: 2, Ý nghĩa của nghiên cứu trẻ đồng sinh: II, NGHIÊN CỨU TRẺ ĐỒNG SINH
Nhận xét: - Các tính trạng về màu mắt , màu tóc , nét mặt ít chịu tác động của môi trường . - Các tính trạng về chiều cao , năng khiếu chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường.
Nghiên cứu trẻ đồng sinh||cùng trứng ||có thể xác định tính trạng nào do gen ||quy định ||là chủ yếu || tính trạng ||nào chịu ảnh hưởng nhiều của ||môi trường||tự nhiên và xã hội để từ đó có biện pháp giáo dục phù hợp. KẾT LUẬN: LUYỆN TẬP CỦNG CỐ
1. Ô chữ củng cố: TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Hiện tượng con sinh ra không giống bố mẹ ống bà ?(6)
Kiểu hình ở các cặp song sinh giống hệt nhau,không chịu tác động của môi trường là do nhân tố này quy định(7)
Hiện tượng 2,3 phôi được cấy trong ống nghiệm và cùng phát triển đã tao nên?(15)
Bản ghi chép các thế hệ ?(5)
Hiện tượng con cháu sinh ra giống thế hệ trước ?(8)
Các đặc điểm :màu mắt, màu tóc ít phụ thuộc vào môi trường thuộc loại tính trạng này?(9)
Hiện tượng các em bé sinh ra giống hệt nhau về kiểu gen, kiểu hình(9)
?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Khánh Hạ
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)