Bài 28. Phương pháp nghiên cứu di truyền người
Chia sẻ bởi Chu Tùng Lâm |
Ngày 04/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Phương pháp nghiên cứu di truyền người thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
HÂN HOAN CHÀO ĐÓN
VÀ
Giáo viên dạy: Chu Tùng Lâm
Kiểm tra bài cũ:
Trình bày ảnh hưởng của môi trường đối với tính trạng số lượng và tính trạng chất lượng? Cho ví dụ?
- Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, không hoặc rất ít chịu tác động của môi trường.
- Tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường.
Ví dụ: Hai củ xu hào của 1 giống thuần chủng nhưng điều kiện chăm sóc khác nhau:
- Hình dạng củ (tính trạng chất lượng): giống nhau.
- Kích thước củ (tính trạng số lượng): củ to (chăm sóc tốt), củ nhỏ (chăm sóc không tốt).
I. Nghiên cứu phả hệ
Hãy giải thích các kí hiệu:
Nam
Nữ
;
và
;
Biểu thị 2 trạng thái đối lập nhau của cùng 1 tính trạng.
và
;
;
Kết hôn
Ví dụ 1: Khi theo dõi sự di truyền tính trạng màu mắt (nâu: hoặc và đen: hoặc ) qua 3 đời của 2 gia đình khác nhau, người ta lập được sơ đồ phả hệ như sau:
Đời ông bà (P)
Hình 28.1. Sơ đồ phả hệ của hai gia đình
Đời con (F1)
Đời cháu (F2)
a (có bà ngoại mắt nâu) và b (có ông nội mắt nâu)
a
b
- Mắt nâu và mắt đen, tính trạng nào là trội?
Mắt nâu là trội.
- Sự di truyền tính trạng màu mắt có liên quan tới giới tính hay không? Tại sao?
Không. Vì ở F2 tính trạng mắt nâu và mắt đen biểu hiện cả ở nam và nữ gen quy định tính trạng này nằm trên nhiễm sắc thể thường.
I. Nghiên cứu phả hệ
nghiên cứu ví dụ 2 và trả lời các câu hỏi sau:
- Vẽ sơ đồ phả hệ từ P F1?
Sơ đồ:
P
F1
- Bệnh máu khó đông do gen trội hay gen lặn quy định?
Do gen lặn quy định.
- Sự di truyền bệnh máu khó đông có liên quan với giới tính hay không? Tại sao?
Có. Vì ở F1 người mắc bệnh chỉ là con trai.
Ví dụ 2: Bệnh máu khó đông do một gen quy định. Người vợ không mắc bệnh ( ) lấy chồng không mắc bệnh ( ), sinh ra con mắc bệnh chỉ là con trai ( )
I. Nghiên cứu phả hệ
Phương pháp nghiên cứu phả hệ là gì?
? Phương pháp nghiên cứu phả hệ là phương pháp theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ để xác định đặc điểm di truyền của tính trạng đó.
Tại sao người ta dùng phương pháp đó để nghiên cứu sự di truyền của một số tính trạng ở người?
Vì:
- Người sinh sản muộn và đẻ ít con.
- Vì lí do xã hội, không thể áp dụng phương pháp lai và gây đột biến.
- Phương pháp này đơn giản, dễ thực hiện.
I. Nghiên cứu phả hệ
II. Nghiên cứu trẻ đồng sinh
1. Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng
Hình 28.2. Sơ đồ sự hình thành trẻ đồng sinh
a) Sinh đôi cùng trứng; b) Sinh đôi khác trứng
a
b
Sơ đồ hình 28.2a giống và khác sơ đồ hình 28.2b ở điểm nào?
* Giống nhau:
Đều minh hoạ quá trình phát triển từ giai đoạn trứng được thụ tinh Hợp tử Phôi.
* Khác nhau:
II. Nghiên cứu trẻ đồng sinh
1. Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng
Sinh i cùng trứng
Tại sao trẻ sinh đôi cùng trứng đều là nam hoặc đều là nữ?
Vì có kiểu gen giống nhau.
Sinh i khc trứng
Đồng sinh khác trứng là gì? Những đứa trẻ đồng sinh khác trứng có thể khác nhau về giới tính hay không? Tại sao?
Đồng sinh khác trứng là những đứa trẻ sinh ra từ 2 hoặc nhiều trứng rụng cùng 1 lúc, được các tinh trùng khác nhau thụ tinh vào cùng 1 thời điểm (về mặt di truyền thì tương đương với anh chị em cùng bố mẹ khác lần sinh).
Trẻ đồng sinh khác trứng có thể cùng giới tính hay khác giới tính do có kiểu gen khác nhau.
II. Nghiên cứu trẻ đồng sinh
1. Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng
Đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác nhau cơ bản ở những điểm nào?
? - Đồng sinh cùng trứng có cùng kiểu gen cùng giới tính.
- Đồng sinh khác trứng khác nhau kiểu gen cùng giới tính hoặc khác giới tính.
Một số trường hợp đồng sinh
Miền nam
Miền Bắc
Các tính trạng màu tc, hình dạng tóc, mu mt, . rất giống nhau chứng tỏ điều gì ?
Các tính trạng màu tóc, hỡnh daùng toực, màu mắt, . phuù thuoọc vaứo chuỷ yeỏu kieồu gen, ớt phuù thuoọc vaứo moõi trửụứng.
Các tính trạng tâm lí, tuổi thọ, mu da, giọng nói,. thay đổi. Những tính trạng này phụ thuộc chđ yu vào yếu tố nào?
Các tính trạng tâm lí, tuổi thọ, mu da, ging ni,. phụ thuộc chủ yếu vào môi trường sống.
2. ý nghĩa của nghiên cứu trẻ đồng sinh
Nghiên cưú trẻ đồng sinh có ý nghĩa gì?
? - Nghiên cứu trẻ đồng sinh giúp ta hiểu rõ vai trò của kiểu gen và vai trò của môi trường đối với sự hình thành tính trạng.
- Hiểu rõ sự ảnh hưởng khác nhau của môi trường đối với tính trạng số lượng và chất lượng.
2. ý nghĩa của nghiên cứu trẻ đồng sinh
Chương v. di truyền học người
Tiết 30. phương pháp nghiên cứu di truyền người
I. Phương pháp nghiên cứu phả hệ
Phương pháp nghiên cứu phả hệ là phương pháp theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ để xác định đặc điểm di truyền của tính trạng đó.
II. Nghiên cứu trẻ đồng sinh
1. Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng
- Đồng sinh cùng trứng có cùng kiểu gen cùng giới.
- Đồng sinh khác trứng khác nhau kiểu gen cùng giới hoặc khác giới.
2. ý nghĩa của nghiên cứu trẻ đồng sinh
- Nghiên cứu trẻ đồng sinh giúp ta hiểu rõ vai trò của kiểu gen và vai trò của môi trường đối với sự hình thành tính trạng.
- Hiểu rõ sự ảnh hưởng khác nhau của môi trường đối với tính trạng số lượng và chất lượng.
Bài tập tình huống
Mai và Lan là hai trẻ đồng sinh cùng trứng, có cùng nhóm máu, có nhiều sở thích giống nhau và đều có năng khiếu toán học.
Càng lên lớp trên Lan càng chăm học; còn Mai mải chơi không nghe lời bố mẹ, thầy cô.
Lan thi đỗ vào một trường chuyên cấp III và được chọn vào đội tuyển học sinh giỏi toán, còn Mai không thi đỗ vào cấp III.
- Tính trạng năng khiếu Toán học ở Mai và Lan do kiểu gen quyết định hay chịu ảnh hưởng của môi trường là chủ yếu?
- Qua tình huống trên em rút ra bài học gì cho bản thân?
Phương pháp nào dưới đây không được áp dụng để nghiên cứu di truyền người?
Câu 1:
A. Phương pháp nghiên cứu phả hệ.
B. Phương pháp lai phân tích.
C. Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh.
D. Phương pháp nghiên cứu tế bào.
Câu 2:
Phát biểu nào trong các câu sau đây là sai?
A. Các trẻ đồng sinh cùng trứng được sinh ra từ hợp tử do một trứng thụ tinh với một tinh trùng.
C. Các trẻ đồng sinh cùng trứng là những đứa trẻ cùng được sinh ra ở một lần sinh.
B. Các trẻ đồng sinh khác trứng có vật chất di truyền tương tự như các anh chị em sinh ra trong những lần sinh khác nhau của bố mẹ.
D. Các trẻ đồng sinh cùng trứng có thể cùng giới tÝnh, có thể khác giới tÝnh.
Câu 3:
Trong nghiên cứu di truyền học người, để xác định vai trò của kiểu gen và môi trường ®èi víi sù h×nh thµnh tÝnh tr¹ng, người ta thường dùng phương pháp nào?
A. Nghiên cứu trẻ đồng sinh cùng trứng.
B. Nghiên cứu trẻ đồng sinh khác trứng.
C. Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh.
D. Phương pháp nghiên cứu tế bào.
3
2
1
4
5
Hàng ngang số 1 (9 chữ cái): Nghiên cứu trẻ đồng sinh cùng trứng có thể xác định được một tính trạng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen hay chịu ảnh hưởng nhiều của ....................................
Hàng ngang số 2 (9 chữ cái): Trường hợp đồng sinh mà kiểu gen giống nhau là trường hợp đồng sinh ................
Hàng ngang số 3 (7 chữ cái): Trong nghiên cứu phả hệ, kí hiệu có nghĩa là .........................
Hàng ngang số 4 (14 chữ cái): Là một phương pháp nghiên cứu di truyền người được tiến hành bằng cách nghiên cứu bộ NST, cấu trúc hiển vi của các NST trong tế bào.
Hàng ngang số 5 (6 chữ cái): Tính trạng chất lượng phụ thuộc ................... vào kiểu gen.
Start
Bài sắp học: Tiết 31 - Bệnh và tật di truyền ở người.
Đọc mục "Em có biết" SGK - 82.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ ỦNG HỘ NHIỆT TÌNH CỦA LỚP 9A TRƯỜNG THCS HÒA QUANG. ĐÃ GIÚP TÔI THỰC HIỆN THÀNH CÔNG TIẾT DẠY NÀY.
VÀ
Giáo viên dạy: Chu Tùng Lâm
Kiểm tra bài cũ:
Trình bày ảnh hưởng của môi trường đối với tính trạng số lượng và tính trạng chất lượng? Cho ví dụ?
- Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, không hoặc rất ít chịu tác động của môi trường.
- Tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường.
Ví dụ: Hai củ xu hào của 1 giống thuần chủng nhưng điều kiện chăm sóc khác nhau:
- Hình dạng củ (tính trạng chất lượng): giống nhau.
- Kích thước củ (tính trạng số lượng): củ to (chăm sóc tốt), củ nhỏ (chăm sóc không tốt).
I. Nghiên cứu phả hệ
Hãy giải thích các kí hiệu:
Nam
Nữ
;
và
;
Biểu thị 2 trạng thái đối lập nhau của cùng 1 tính trạng.
và
;
;
Kết hôn
Ví dụ 1: Khi theo dõi sự di truyền tính trạng màu mắt (nâu: hoặc và đen: hoặc ) qua 3 đời của 2 gia đình khác nhau, người ta lập được sơ đồ phả hệ như sau:
Đời ông bà (P)
Hình 28.1. Sơ đồ phả hệ của hai gia đình
Đời con (F1)
Đời cháu (F2)
a (có bà ngoại mắt nâu) và b (có ông nội mắt nâu)
a
b
- Mắt nâu và mắt đen, tính trạng nào là trội?
Mắt nâu là trội.
- Sự di truyền tính trạng màu mắt có liên quan tới giới tính hay không? Tại sao?
Không. Vì ở F2 tính trạng mắt nâu và mắt đen biểu hiện cả ở nam và nữ gen quy định tính trạng này nằm trên nhiễm sắc thể thường.
I. Nghiên cứu phả hệ
nghiên cứu ví dụ 2 và trả lời các câu hỏi sau:
- Vẽ sơ đồ phả hệ từ P F1?
Sơ đồ:
P
F1
- Bệnh máu khó đông do gen trội hay gen lặn quy định?
Do gen lặn quy định.
- Sự di truyền bệnh máu khó đông có liên quan với giới tính hay không? Tại sao?
Có. Vì ở F1 người mắc bệnh chỉ là con trai.
Ví dụ 2: Bệnh máu khó đông do một gen quy định. Người vợ không mắc bệnh ( ) lấy chồng không mắc bệnh ( ), sinh ra con mắc bệnh chỉ là con trai ( )
I. Nghiên cứu phả hệ
Phương pháp nghiên cứu phả hệ là gì?
? Phương pháp nghiên cứu phả hệ là phương pháp theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ để xác định đặc điểm di truyền của tính trạng đó.
Tại sao người ta dùng phương pháp đó để nghiên cứu sự di truyền của một số tính trạng ở người?
Vì:
- Người sinh sản muộn và đẻ ít con.
- Vì lí do xã hội, không thể áp dụng phương pháp lai và gây đột biến.
- Phương pháp này đơn giản, dễ thực hiện.
I. Nghiên cứu phả hệ
II. Nghiên cứu trẻ đồng sinh
1. Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng
Hình 28.2. Sơ đồ sự hình thành trẻ đồng sinh
a) Sinh đôi cùng trứng; b) Sinh đôi khác trứng
a
b
Sơ đồ hình 28.2a giống và khác sơ đồ hình 28.2b ở điểm nào?
* Giống nhau:
Đều minh hoạ quá trình phát triển từ giai đoạn trứng được thụ tinh Hợp tử Phôi.
* Khác nhau:
II. Nghiên cứu trẻ đồng sinh
1. Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng
Sinh i cùng trứng
Tại sao trẻ sinh đôi cùng trứng đều là nam hoặc đều là nữ?
Vì có kiểu gen giống nhau.
Sinh i khc trứng
Đồng sinh khác trứng là gì? Những đứa trẻ đồng sinh khác trứng có thể khác nhau về giới tính hay không? Tại sao?
Đồng sinh khác trứng là những đứa trẻ sinh ra từ 2 hoặc nhiều trứng rụng cùng 1 lúc, được các tinh trùng khác nhau thụ tinh vào cùng 1 thời điểm (về mặt di truyền thì tương đương với anh chị em cùng bố mẹ khác lần sinh).
Trẻ đồng sinh khác trứng có thể cùng giới tính hay khác giới tính do có kiểu gen khác nhau.
II. Nghiên cứu trẻ đồng sinh
1. Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng
Đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác nhau cơ bản ở những điểm nào?
? - Đồng sinh cùng trứng có cùng kiểu gen cùng giới tính.
- Đồng sinh khác trứng khác nhau kiểu gen cùng giới tính hoặc khác giới tính.
Một số trường hợp đồng sinh
Miền nam
Miền Bắc
Các tính trạng màu tc, hình dạng tóc, mu mt, . rất giống nhau chứng tỏ điều gì ?
Các tính trạng màu tóc, hỡnh daùng toực, màu mắt, . phuù thuoọc vaứo chuỷ yeỏu kieồu gen, ớt phuù thuoọc vaứo moõi trửụứng.
Các tính trạng tâm lí, tuổi thọ, mu da, giọng nói,. thay đổi. Những tính trạng này phụ thuộc chđ yu vào yếu tố nào?
Các tính trạng tâm lí, tuổi thọ, mu da, ging ni,. phụ thuộc chủ yếu vào môi trường sống.
2. ý nghĩa của nghiên cứu trẻ đồng sinh
Nghiên cưú trẻ đồng sinh có ý nghĩa gì?
? - Nghiên cứu trẻ đồng sinh giúp ta hiểu rõ vai trò của kiểu gen và vai trò của môi trường đối với sự hình thành tính trạng.
- Hiểu rõ sự ảnh hưởng khác nhau của môi trường đối với tính trạng số lượng và chất lượng.
2. ý nghĩa của nghiên cứu trẻ đồng sinh
Chương v. di truyền học người
Tiết 30. phương pháp nghiên cứu di truyền người
I. Phương pháp nghiên cứu phả hệ
Phương pháp nghiên cứu phả hệ là phương pháp theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ để xác định đặc điểm di truyền của tính trạng đó.
II. Nghiên cứu trẻ đồng sinh
1. Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng
- Đồng sinh cùng trứng có cùng kiểu gen cùng giới.
- Đồng sinh khác trứng khác nhau kiểu gen cùng giới hoặc khác giới.
2. ý nghĩa của nghiên cứu trẻ đồng sinh
- Nghiên cứu trẻ đồng sinh giúp ta hiểu rõ vai trò của kiểu gen và vai trò của môi trường đối với sự hình thành tính trạng.
- Hiểu rõ sự ảnh hưởng khác nhau của môi trường đối với tính trạng số lượng và chất lượng.
Bài tập tình huống
Mai và Lan là hai trẻ đồng sinh cùng trứng, có cùng nhóm máu, có nhiều sở thích giống nhau và đều có năng khiếu toán học.
Càng lên lớp trên Lan càng chăm học; còn Mai mải chơi không nghe lời bố mẹ, thầy cô.
Lan thi đỗ vào một trường chuyên cấp III và được chọn vào đội tuyển học sinh giỏi toán, còn Mai không thi đỗ vào cấp III.
- Tính trạng năng khiếu Toán học ở Mai và Lan do kiểu gen quyết định hay chịu ảnh hưởng của môi trường là chủ yếu?
- Qua tình huống trên em rút ra bài học gì cho bản thân?
Phương pháp nào dưới đây không được áp dụng để nghiên cứu di truyền người?
Câu 1:
A. Phương pháp nghiên cứu phả hệ.
B. Phương pháp lai phân tích.
C. Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh.
D. Phương pháp nghiên cứu tế bào.
Câu 2:
Phát biểu nào trong các câu sau đây là sai?
A. Các trẻ đồng sinh cùng trứng được sinh ra từ hợp tử do một trứng thụ tinh với một tinh trùng.
C. Các trẻ đồng sinh cùng trứng là những đứa trẻ cùng được sinh ra ở một lần sinh.
B. Các trẻ đồng sinh khác trứng có vật chất di truyền tương tự như các anh chị em sinh ra trong những lần sinh khác nhau của bố mẹ.
D. Các trẻ đồng sinh cùng trứng có thể cùng giới tÝnh, có thể khác giới tÝnh.
Câu 3:
Trong nghiên cứu di truyền học người, để xác định vai trò của kiểu gen và môi trường ®èi víi sù h×nh thµnh tÝnh tr¹ng, người ta thường dùng phương pháp nào?
A. Nghiên cứu trẻ đồng sinh cùng trứng.
B. Nghiên cứu trẻ đồng sinh khác trứng.
C. Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh.
D. Phương pháp nghiên cứu tế bào.
3
2
1
4
5
Hàng ngang số 1 (9 chữ cái): Nghiên cứu trẻ đồng sinh cùng trứng có thể xác định được một tính trạng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen hay chịu ảnh hưởng nhiều của ....................................
Hàng ngang số 2 (9 chữ cái): Trường hợp đồng sinh mà kiểu gen giống nhau là trường hợp đồng sinh ................
Hàng ngang số 3 (7 chữ cái): Trong nghiên cứu phả hệ, kí hiệu có nghĩa là .........................
Hàng ngang số 4 (14 chữ cái): Là một phương pháp nghiên cứu di truyền người được tiến hành bằng cách nghiên cứu bộ NST, cấu trúc hiển vi của các NST trong tế bào.
Hàng ngang số 5 (6 chữ cái): Tính trạng chất lượng phụ thuộc ................... vào kiểu gen.
Start
Bài sắp học: Tiết 31 - Bệnh và tật di truyền ở người.
Đọc mục "Em có biết" SGK - 82.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ ỦNG HỘ NHIỆT TÌNH CỦA LỚP 9A TRƯỜNG THCS HÒA QUANG. ĐÃ GIÚP TÔI THỰC HIỆN THÀNH CÔNG TIẾT DẠY NÀY.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Chu Tùng Lâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)