Bài 28. Phương pháp nghiên cứu di truyền người

Chia sẻ bởi Ngô Sĩ Trụ | Ngày 04/05/2019 | 34

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Phương pháp nghiên cứu di truyền người thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

* Khái niệm: Phả là sự ghi chép, hệ là các thế hệ, Phả Hệ là bản ghi chép các thế hệ
I. Nghiên cứu phả hệ
Chương V: Di truyền học người
Tiết 29: Phương pháp nghiên cứu di truyền người
? Phả hệ là gì?
* Các kí hiệu được dùng trong nghiên cứu phả hệ:
? Dựa vào hình vẽ hãy chỉ từng kí hiệu được dùng trong ghiên cứu phả hệ là những
kí hiệu nào?
Hình 28.1. Sơ đồ phả hệ của hai gia đình
a (có bà ngoại mắt nâu) và b (có ông nội mắt nâu)
- : Chỉ nữ
- : Chỉ nam
Biểu thị 2 tính trạng đối lập nhau.
Biểu thị kết hôn hay cặp vợ chồng
I. Nghiên cứu phả hệ
Chương V: Di truyền học người
Tiết 29: Phương pháp nghiên cứu di truyền người
* Thảo luận nhóm:
Đời ông bà (P)
Đời con (F1)
Đời cháu (F2)
Hình 28.1. Sơ đồ phả hệ của hai gia đình
a (có bà ngoại mắt nâu) và b (có ông nội mắt nâu)
Ví dụ 1:
? Quan sát hình 28.1 cho biết: Nhóm 1, 2, 3: Mắt nâu và mắt đen, tính trạng nào là trội?
? Quan sát hình 28.1 cho biết: Nhóm 4, 5, 6: Sự di truyền tính trạng màu mắt có liên quan tới giới tính hay không? Tại sao?
- Màu mắt nâu là tính trạng trội
- Sự di truyền màu mắt không liên quan tới giới tính vì: Trong 2 gia đình ở F2, tính trạng mắt nâu và mắt đen biểu hiện ở nam và nữ. Điều đó cho thấy gen quy định tính trạng này không nằm trên NST giới tính mà trên NST thường.
* Thảo luận nhóm:
Ví dụ 2: Bệnh máu khó đông do 1 gen quy định. Người vợ không mắc bệnh (O) lấy chồng không mắc bệnh ( ) sinh ra con mắc bệnh chỉ là con trai ( )
- Bệnh máu khó đông do gen lặn quy định.
I. Nghiên cứu phả hệ
Chương V: Di truyền học người
Tiết 29: Phương pháp nghiên cứu di truyền người
? Nhóm 1, 2, 3: Bệnh máu khó đông do gen trội hay gen lặn quy định?
? Nhóm 4, 5, 6: Sự di truyền bệnh máu khó đông có liên quan tới giới tính hay không? Tại sao?
- Sự di truyền bệnh máu khó đông liên quan đến giới tính. Vì chỉ có con trai mắc bệnh.
Sơ đồ:
A: Không mắc bệnh
a : Mắc bệnh
P: XAXa x XAY
F1: XAXA : XAY : XAXa : XaY
(mắc bệnh)
I. Nghiên cứu phả hệ
Chương V: Di truyền học người
Tiết 29: Phương pháp nghiên cứu di truyền người
II. Nghiên cứu trẻ đồng sinh.
Hình 28.2. Sơ đồ hình thành trẻ đồng sinh
a) Sinh đôi cùng trứng; b) Sinh đôi khác trứng
? Dựa vào sơ đồ H. 28.2 Nhận xét thế nào là trẻ đồng sinh?
Trẻ đồng sinh là những đứa trẻ cùng được sinh ra ở 1 lần sinh
* Khái niệm:
I. Nghiên cứu phả hệ
Chương V: Di truyền học người
Tiết 29: Phương pháp nghiên cứu di truyền người
II. Nghiên cứu trẻ đồng sinh.
Thụ tinh
Hợp tử phân bào
Phôi
a
b
Hình 28.2. Sơ đồ hình thành trẻ đồng sinh
a) Sinh đôi cùng trứng; b) Sinh đôi khác trứng
1. Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng.
* Khái niệm: Trẻ đồng sinh là những đứa trẻ cùng được sinh ra ở 1 lần sinh
* Thảo luận nhóm:
? Nhóm 1, 2: Sơ đồ H 28.2a giống và khác sơ đồ H 28.2b ở điểm nào?
? Nhóm 3: Tại sao trẻ sinh đôi cùng trứng đều là nam hoặc đều là nữ?
? Nhóm 4, 5: Đồng sinh khác trứng là gì? Những đứa trẻ đồng sinh khác trứng có thể khác nhau về giới tính hay không? Tại sao
? Nhóm 6: Đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác nhau cơ bản ở điểm nào?
- Đồng sinh cùng trứng => cùng giới (cùng gen)
- Đồng sinh khác trứng => cùng giới hoặc khác giới (khác kiểu gen)
I. Nghiên cứu phả hệ
Chương V: Di truyền học người
Tiết 29: Phương pháp nghiên cứu di truyền người
II. Nghiên cứu trẻ đồng sinh.
1. Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng.
? Quan sát các bức ảnh trên, nhận xét bức ảnh nào cho biết trẻ đồng sinh cùng trứng và bức ảnh nào cho biết trẻ đồng sinh khác trứng?
? Nghiên cứu trẻ đồng sinh có ý nghĩa gì?
Quan sát tranh hình 28.3 đọc mục "Em có biết"
? Cho biết Phú và Cường là 2 anh em sinh đôi cùng trứng hay khác trứng? Có những tính trạng nào ảnh hưởng của môi trường, có những tính trạng nào không ảnh hưởng của môi trường?
VD:
Có những tính trạng không ảnh hưởng của môi trường: Dạng tóc, màu mắt
Có những tính trạng không ảnh hưởng của môi trường: Giọng nói, nước da.
* Kết luận chung: Sgk/80
I. Nghiên cứu phả hệ
Chương V: Di truyền học người
Tiết 29: Phương pháp nghiên cứu di truyền người
II. Nghiên cứu trẻ đồng sinh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Sĩ Trụ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)