Bài 28. Phương pháp nghiên cứu di truyền người

Chia sẻ bởi Lê Đình Lượm | Ngày 04/05/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Phương pháp nghiên cứu di truyền người thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

BÀI : 28


- Nghiên cứu di truyền người gặp nhiều khó khăn:
-Vòng đời dài, sinh sản chậm, số con ít.
_Số lượng NST nhiều, nhỏ, khá giống nhau.
*Có 2 phương pháp nghiên cứu cơ bản:
1O NGÀY
Bộ nst của người
Bộ nst của ruồi dấm
Nếu dùng phương pháp lai, gây đột biến trong nghiên cứu di truyền người?


Dùng chính con người làm “vật thí nghiệm”.

BÀI : 28




Hai phương pháp thông dụng trong nghiên cứu di truyền người là :
NGHIÊN CỨU PHẢ HỆ.
NGHIÊN CỨU TRẺ ĐỒNG SINH.



CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI
Nghiên cứu di truyền người gặp nhiều khó khăn nào?
Nghiên cứu di truyền người gặp nhiều khó khăn nào?

I- Nghiên cứu phả hệ:
Ví dụ 1: Theo dõi sự di truyền màu mắt qua 3 đời của 2 gia đình khác nhau.
Ví dụ 2: Sự di truyền bệnh máu khó đông của 1 dòng họ.
II. Nghiên cứu trẻ đồng sinh:
-Trẻ đồng sinh?
1.Phân biệt trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng:
-Điểm khác nhau cơ bản?
2. Ý nghĩa của nghiên cứu trẻ đồng sinh:
NỘI DUNG


I- NGHIÊN CứU PHả Hệ

Cùng trạng thái
Khác trạng thái
P
F
1
F
2

NÂU
hoặc
ĐEN
hoặc
hoặc
Ví dụ 1:
Sơ đồ phả hệ của hai gia đình
a) Có bà ngoại mắt nâu b) Có ông nội mắt nâu
? M¾t n©u vµ m¾t ®en, tÝnh tr¹ng nµo tréi?
? Sù di truyÒn c¸c tÝnh tr¹ng mµu m¾t cã liªn quan ®Õn giíi tÝnh hay kh«ng? T¹i sao?


Mắt nâu là tính trạng trội .
Sự di truyền tính trạng màu mắt không liên quan tới giới tính
- Vì ở F2 tính trạng mắt nâu và mắt đen biểu hiện cả ở nam và nữ.
Ví dụ 2 :Bệnh máu khó đông do một gen kiểm soát . Người vợ bình thường (O) , lấy chồng không mắc bệnh ( ). Sinh con ra mắc bệnh chỉ là con trai ( )
? Lập sơ đồ phả hệ ? Trạng thái mắc bệnh do gen trội hay gen lặn quy định?
? Sự di truyền máu khó đông có liên quan đến giới tính không? Tại sao?


P
F1




2
4
Bệnh do gen lặn.
Sơ đồ phả hệ
SƠ ĐỒ LAI
- Nam dễ mắc bệnh vì gen gây bệnh nằm trên NST X
- Vậy sự di truyền bệnh máu khó đông có liên quan đến giới tính
? Phương pháp nghiên cứu phả hệ là gì?
? Vì sao người ta dùng phương pháp đó để nghiên cứu sự di truyền một số tính trạng ở người?

I- PHƯƠNG PHÁP PHẢ HỆ :
Là phương pháp nghiên cứu sự di truyền của một tính trạng nhất định, trên những người thuộc cùng một dòng họ, qua nhiều thế hệ, để xác định đặc điểm di truyền của tính trạng đó.. ở những mặt sau :
-Tính trạng nào trội , tính trạng nào lặn
- Tính trạng do một gen hay nhiều gen qui định .
- Sự di truyền của tính trạng có liên quan đến yếu tố giới tính hay không .

II- NGHIÊN CỨU TRẺ ĐỒNG SINH :
Thụ tinh
Hợp tử phân bào
phôi
Sơ đồ28.2a giống và khác sơ đồ 28.2 b ở điểm nào ?
+ Sơ đồ a: 1 trứng kết hợp với 1 tinh trùng tạo thành hợp tử , hợp tử nguyên phân tạo thành 2 phôi bào phát triển thành 2 cơ thể ( giống nhau kiểu gen )
+ Sơ đồ b: 2 trứng kết hợp với 2 tinh trùng tạo thành 2 hợp tử và phát triển thành 2 cơ thể (khác nhau kiểu gen)
? Tại sao trẻ sinh đôi cùng trứng đều là nam hay đều là nữ ?
- Trẻ đồng sinh cùng trứng có cùng kiểu gen , cùng giới tính , các đặc điểm về ngoại hình rất giống nhau do đều phát triển từ hợp tử ban đầu
1-Phân biệt trẻ đồng sinh cùng trứng và trẻ đồng sinh khác trứng :


Đồng sinh khác trứng là gì ? Những đứa trẻ đồng sinh khác trứng có thể khác nhau về giới tính hay không ? Tại sao ?
- Trẻ đồng sinh khác trứng có thể giống nhau hoặc không giống nhau về giới tính , kiểu gen , ngoại hình vì chúng được phát triển từ hợp tử khác nhau .

Đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác nhau cơ bản ở điểm nào ?
+ Cùng trứng -> cùng gen -> cùng giới.
+ Khác trứng -> khác kiểu gen -> có thể cùng giới hoặc khác giới.
Liudmila
Eleonora

Ở THÀNH PHỐ
Ở VÙNG NGOẠI Ô

_ Các tính trạng màu da , nhóm máu, dạng tóc ...rất giống nhau chứng tỏ điều gì ?

 Phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, ít phụ thuộc vào môi trường.

_ Các tính trạng tâm lí, tuổi thọ, thể trọng phụ thuộc chủ yếu vào môi trường sống.

a/ Nội dung:
a- NỘI DUNG :
Theo dõi trẻ đồng sinh cùng trứng trong các môi trường khác nhau.


b- KẾT QUẢ
Xác định vai trò của kiểu gen và môi trong sự biểu hiện của tính trạng.

2- Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU TRẺ ĐỒNG SINH :
2- Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU TRẺ ĐỒNG SINH :
- Giuùp ta hieåu roõ vai troø kieåu gen vaø vai troø moâi tröôøng ñoái vôùi söï hình thaønh tính traïng.
-Hieåu roõ söï aûnh höôûng khaùc nhau cuûa moâi tröôøng ñoái vôùi tính traïng soá löôïng vaø chaát löôïng.
4. Kiểm tra- Đánh giá: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất .
1. Phương pháp không được áp dụng để nghiên cứu di truyền người
A- phương pháp lai phân tích.
B- phương pháp phả hệ .
C- phương pháp nghiên cứu tế bào.
D- phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh .


2 -Phương pháp thích hợp để nghiên cứu quy luật di truyền ở người :
A- nghiên cứu trẻ đồng sinh .
B- nghiên cứu phả hệ .
C- lai phân tích .
D- gây đột biến
4-Hai anh em sinh đôi cùng trứng , lấy hai chị em sinh đôi cùng trứng
đều có kiểu hình da bình thường.
Vợ người anh sinh được một con trai bị bệnh bạch tạng . Vợ người em lo lắng con mình sắp sinh sẽ bị bạch tạng giống con chị . Điều lo lắng trên có cơ sở khoa học không ? Giải thích ?
3-Vợ người anh sinh được con trai bị bạch tạng mang kiểu gen đồng hợp lặn Kiểu gen bố mẹ đều dị hợp .
 Điều lo lắng của vợ người em là có cơ sở khoa học . Khả năng vợ người em sinh con bạch tạng là 25% .

Dặn dò:
Trả lời câu hỏi 1, 2 T.52 sgk
Chuẩn bị bài 19 trả lời câu hỏi sgk .

SINH ĐÔI CÙNG TRỨNG
SINH ĐÔI KHÁC
TRỨNG
Cảm ơn
các thầy cô và các em học sinh đã
tham dự tiết học này

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Đình Lượm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)