Bài 28. Phương pháp nghiên cứu di truyền người
Chia sẻ bởi Đoàn Quang Bình |
Ngày 04/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Phương pháp nghiên cứu di truyền người thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO !
CHƯƠNG V: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI
TIẾT 29-BÀI 28
TIẾT 29-BÀI 28
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI
Việc nghiên cứu di truyền người gặp 2 khó khăn chính:
- Người sinh sản muộn và đẻ ít con.
- Vì lí do xã hội, không thể áp dụng phương pháp lai và gây đột biến.
Các phương pháp nghiên cứu:
- Nghiên cứu phả hệ.
- Nghiên cứu trẻ đồng sinh.
- Nghiên cứu di truyền tế bào.
- Nghiên cứu di truyền hóa sinh.
- Nghiên cứu thống kê quần thể.
- Nghiên cứu mô phỏng
TIẾT 29-BÀI 28
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI
I. Nghiên cứu phả hệ.
Phả là sự ghi chép, hệ là các thế hệ, phả hệ là bản ghi chép các thế hệ
HỌ LÊ
GIA PHẢ
TIẾT 29-BÀI 28
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI
Chỉ nam
Chỉ nữ
Hai màu khác nhau của cùng một kí hiệu biểu thị 2 trạng thái đối lập nhau của cùng một tính trạng
Nam tóc thẳng
Nam tóc quăn
Nữ tóc thẳng
Nữ tóc quăn
Biểu thị kết hôn hay cặp vợ chồng
I. Nghiên cứu phả hệ.
TIẾT 29-BÀI 28
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI
P
F1
F2
a
b
Hình 28.1. Sơ đồ phả hệ của hai gia đình a (có bà ngoại mắt nâu) và b (có ông nội mắt nâu
I. Nghiên cứu phả hệ.
TIẾT 29-BÀI 28
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI
- Ở đời con đều có mắt nâu, con trai và con gái lấy chồng hoặc lấy vợ mắt nâu cho các cháu có mắt nâu hoặc mắt đen. Kết quả trên chứng tỏ mắt nâu là trội vì có hiện tượng phân li
- Trong hai trường hợp này ở F2 tính trạng mắt nâu và mắt đen biểu hiện cả ở nam và nữ, điều đó cho thấy gen quy định tính trạng này nằm trên NST thường.
I. Nghiên cứu phả hệ.
TIẾT 29-BÀI 28
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI
P
F1
Sơ đồ phả hệ của bệnh máu khó đông
Kí hiệu gen lặn a - mắc bệnh;
A - không mắc bệnh
P: XAXa x XAY
F1: XAXA ; XAY; XAXa; XaY
(mắc bệnh)
I. Nghiên cứu phả hệ.
TIẾT 29-BÀI 28
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI
Phương pháp nghiên cứu phả hệ là gì?
* Phương pháp theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ để xác định đặc điểm di truyền của tính trạng đó (trội, lặn, do một gen hay nhiều gen quy định)
I. Nghiên cứu phả hệ.
TIẾT 29-BÀI 28
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI
II. Nghiên cứu trẻ đồng sinh.
1. Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng.
I. Nghiên cứu phả hệ.
Theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ.
TIẾT 29-BÀI 28
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI
1. Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng.
Thụ tinh
Hợp tử phân bào
Phôi
a
b
I. Nghiên cứu phả hệ.
Theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ
II. Nghiên cứu trẻ đồng sinh.
TIẾT 29-BÀI 28
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI
1. Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng.
- Trẻ đồng sinh cùng trứng có cùng một kiểu gen nên bao giờ cũng cùng giới
- Trẻ đồng sinh khác trứng có kiểu gen khác nhau nên có thể cùng giới hoặc khác giới
I. Nghiên cứu phả hệ.
Theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ
II. Nghiên cứu trẻ đồng sinh.
TIẾT 29-BÀI 28
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI
2. Ý nghĩa của việc nghiên cứu trẻ đồng sinh.
* Nghiên cứu trẻ đồng sinh cùng trứng, người ta biết được tính trạng nào đó chủ yếu phụ thuộc vào kiểu gen, rất ít hoặc không bị biến đổi dưới tác dụng của môi trường hoặc dễ bị biến đổi dưới tác dụng của môi trường
I. Nghiên cứu phả hệ.
II. Nghiên cứu trẻ đồng sinh.
1. Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng.
Trẻ đồng sinh cùng trứng luôn cùng giới, khác trứng có thể cùng hoặc khác giới.
TIẾT 29-BÀI 28
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI
Câu 1: Việc nghiên cứu di truyền ở người gặp khó khăn hơn khi nghiên cứu ở động vật do yếu tố nào sau đây?
a. Người sinh sản chậm và ít con
b. Không thể có phương pháp lai và gây đột biến
c. Các quan niệm và tập quán xã hội
d. Cả a, b, c đều đúng
I. Nghiên cứu phả hệ.
II. Nghiên cứu trẻ đồng sinh.
1. Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng.
Trẻ đồng sinh cùng trứng luôn cùng giới, khác trứng có thể cùng hoặc khác giới.
2. Ý nghĩa của việc nghiên cứu trẻ đồng sinh.
Xác định được tính trạng nào do gen quyết định, tính trạng nào chịu ảnh hưởng của môi trường.
TIẾT 29-BÀI 28
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI
I. Nghiên cứu phả hệ.
II. Nghiên cứu trẻ đồng sinh.
1. Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng
Trẻ đồng sinh cùng trứng luôn cùng giới, khác trứng có thể cùng hoặc khác giới.
2. Ý nghĩa của việc nghiên cứu trẻ đồng sinh.
Xác định được tính trạng nào do gen quyết định, tính trạng nào chịu ảnh hưởng của môi trường.
Câu 2: Phát biểu sau đây đúng khi nói về trẻ đồng sinh khác trứng là:
a. Luôn giống nhau về giới tính
b. Luôn có giới tính khác nhau
c. Có thể giống nhau hoặc khác nhau về giới tính
d. Ngoại hình luôn giống hệt nhau
TIẾT 29-BÀI 28
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI
Về nhà:
- Đọc phần ghi nhớ, em có biết.
- Làm bài tập 1,2 Sgk.
- Soạn bài: Bệnh và tật di truyền ở người
CHƯƠNG V: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI
TIẾT 29-BÀI 28
TIẾT 29-BÀI 28
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI
Việc nghiên cứu di truyền người gặp 2 khó khăn chính:
- Người sinh sản muộn và đẻ ít con.
- Vì lí do xã hội, không thể áp dụng phương pháp lai và gây đột biến.
Các phương pháp nghiên cứu:
- Nghiên cứu phả hệ.
- Nghiên cứu trẻ đồng sinh.
- Nghiên cứu di truyền tế bào.
- Nghiên cứu di truyền hóa sinh.
- Nghiên cứu thống kê quần thể.
- Nghiên cứu mô phỏng
TIẾT 29-BÀI 28
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI
I. Nghiên cứu phả hệ.
Phả là sự ghi chép, hệ là các thế hệ, phả hệ là bản ghi chép các thế hệ
HỌ LÊ
GIA PHẢ
TIẾT 29-BÀI 28
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI
Chỉ nam
Chỉ nữ
Hai màu khác nhau của cùng một kí hiệu biểu thị 2 trạng thái đối lập nhau của cùng một tính trạng
Nam tóc thẳng
Nam tóc quăn
Nữ tóc thẳng
Nữ tóc quăn
Biểu thị kết hôn hay cặp vợ chồng
I. Nghiên cứu phả hệ.
TIẾT 29-BÀI 28
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI
P
F1
F2
a
b
Hình 28.1. Sơ đồ phả hệ của hai gia đình a (có bà ngoại mắt nâu) và b (có ông nội mắt nâu
I. Nghiên cứu phả hệ.
TIẾT 29-BÀI 28
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI
- Ở đời con đều có mắt nâu, con trai và con gái lấy chồng hoặc lấy vợ mắt nâu cho các cháu có mắt nâu hoặc mắt đen. Kết quả trên chứng tỏ mắt nâu là trội vì có hiện tượng phân li
- Trong hai trường hợp này ở F2 tính trạng mắt nâu và mắt đen biểu hiện cả ở nam và nữ, điều đó cho thấy gen quy định tính trạng này nằm trên NST thường.
I. Nghiên cứu phả hệ.
TIẾT 29-BÀI 28
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI
P
F1
Sơ đồ phả hệ của bệnh máu khó đông
Kí hiệu gen lặn a - mắc bệnh;
A - không mắc bệnh
P: XAXa x XAY
F1: XAXA ; XAY; XAXa; XaY
(mắc bệnh)
I. Nghiên cứu phả hệ.
TIẾT 29-BÀI 28
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI
Phương pháp nghiên cứu phả hệ là gì?
* Phương pháp theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ để xác định đặc điểm di truyền của tính trạng đó (trội, lặn, do một gen hay nhiều gen quy định)
I. Nghiên cứu phả hệ.
TIẾT 29-BÀI 28
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI
II. Nghiên cứu trẻ đồng sinh.
1. Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng.
I. Nghiên cứu phả hệ.
Theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ.
TIẾT 29-BÀI 28
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI
1. Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng.
Thụ tinh
Hợp tử phân bào
Phôi
a
b
I. Nghiên cứu phả hệ.
Theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ
II. Nghiên cứu trẻ đồng sinh.
TIẾT 29-BÀI 28
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI
1. Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng.
- Trẻ đồng sinh cùng trứng có cùng một kiểu gen nên bao giờ cũng cùng giới
- Trẻ đồng sinh khác trứng có kiểu gen khác nhau nên có thể cùng giới hoặc khác giới
I. Nghiên cứu phả hệ.
Theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ
II. Nghiên cứu trẻ đồng sinh.
TIẾT 29-BÀI 28
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI
2. Ý nghĩa của việc nghiên cứu trẻ đồng sinh.
* Nghiên cứu trẻ đồng sinh cùng trứng, người ta biết được tính trạng nào đó chủ yếu phụ thuộc vào kiểu gen, rất ít hoặc không bị biến đổi dưới tác dụng của môi trường hoặc dễ bị biến đổi dưới tác dụng của môi trường
I. Nghiên cứu phả hệ.
II. Nghiên cứu trẻ đồng sinh.
1. Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng.
Trẻ đồng sinh cùng trứng luôn cùng giới, khác trứng có thể cùng hoặc khác giới.
TIẾT 29-BÀI 28
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI
Câu 1: Việc nghiên cứu di truyền ở người gặp khó khăn hơn khi nghiên cứu ở động vật do yếu tố nào sau đây?
a. Người sinh sản chậm và ít con
b. Không thể có phương pháp lai và gây đột biến
c. Các quan niệm và tập quán xã hội
d. Cả a, b, c đều đúng
I. Nghiên cứu phả hệ.
II. Nghiên cứu trẻ đồng sinh.
1. Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng.
Trẻ đồng sinh cùng trứng luôn cùng giới, khác trứng có thể cùng hoặc khác giới.
2. Ý nghĩa của việc nghiên cứu trẻ đồng sinh.
Xác định được tính trạng nào do gen quyết định, tính trạng nào chịu ảnh hưởng của môi trường.
TIẾT 29-BÀI 28
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI
I. Nghiên cứu phả hệ.
II. Nghiên cứu trẻ đồng sinh.
1. Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng
Trẻ đồng sinh cùng trứng luôn cùng giới, khác trứng có thể cùng hoặc khác giới.
2. Ý nghĩa của việc nghiên cứu trẻ đồng sinh.
Xác định được tính trạng nào do gen quyết định, tính trạng nào chịu ảnh hưởng của môi trường.
Câu 2: Phát biểu sau đây đúng khi nói về trẻ đồng sinh khác trứng là:
a. Luôn giống nhau về giới tính
b. Luôn có giới tính khác nhau
c. Có thể giống nhau hoặc khác nhau về giới tính
d. Ngoại hình luôn giống hệt nhau
TIẾT 29-BÀI 28
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI
Về nhà:
- Đọc phần ghi nhớ, em có biết.
- Làm bài tập 1,2 Sgk.
- Soạn bài: Bệnh và tật di truyền ở người
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Quang Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)