Bài 28. Phương pháp nghiên cứu di truyền người

Chia sẻ bởi Phạm Văn Huýnh | Ngày 04/05/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Phương pháp nghiên cứu di truyền người thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Thầy giáo: Phạm Văn Huýnh
trường THCS quảng lưu - q TrạCH - q bìNH
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
DI TRUYỀN NGƯỜI
BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN
Ở NGƯỜI
DI TRUYỀN HỌC VỚI
CON NGƯỜI
- Phả hệ là gì?
- Để biểu thị 2 trạng thái đối lập nhau của cùng một tính trạng người ta dùng kí hiệu gì?
chỉ nam
chỉ nữ
- Màu sắc
I. NGHIÊN CỨU PHẢ HỆ
- Để theo dõi sự di truyền một số tính trạng qua các thế hệ, người ta dùng kí hiệu gì để chỉ nam và nữ?
- Phả hệ là bản ghi chép các thế hệ.
Phả hệ là bản ghi chép các thế hệ.
- Hãy viết biểu thị kết hôn của những người trong ví dụ trên?
- Tại sao người ta dùng 4 kí hiệu để chỉ sự kết hôn giữa hai người khác nhau về một tính trạng?
- Một tính trạng có hai trạng thái đối lập  tạo 4 kiểu biểu thị sự kết hôn.
I. NGHIÊN CỨU PHẢ HỆ
TIẾT 29. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI
Phả hệ là bản ghi chép các thế hệ.
- Mắt nâu và mắt đen tính trạng nào là trội? Tại sao?
- Sự di truyền tính trạng màu mắt có liên quan đến giới tính hay không? Tại sao?
I. NGHIÊN CỨU PHẢ HỆ
Quan sát sơ đồ, thảo luận nhóm: trả lời các câu hỏi.

TIẾT 29. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI
Phả hệ là bản ghi chép các thế hệ.
- Mắt nâu và mắt đen tính trạng nào là trội? Tại sao?
- Sự di truyền tính trạng màu mắt có liên quan đến giới tính hay không? Tại sao?
- Tính trạng mắt nâu là trội.
- Vì ở cả hai gia đình đời con F1 đều xuất hiện 100% mắt nâu.
- Không liên quan đến giới tính.
- Vì ở F2 cả hai gia đình tính trạng mắt nâu và mắt đen biểu hiện ở cả nam và nữ, tỉ lệ 1:1
I. NGHIÊN CỨU PHẢ HỆ
TIẾT 29. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI
Phả hệ là bản ghi chép các thế hệ.
I. NGHIÊN CỨU PHẢ HỆ
- Bệnh máu khó đông do gen trội hay gen lặn quy định ?
- Sự di truyền bệnh máu khó đông có liên quan với giới tính hay không? tại sao?
- Vẽ sơ đồ phả hệ của trường hợp trên ?
- Bệnh máu khó đông do gen lặn quy định. Bố mẹ không mắc bệnh sinh ra con mắc bệnh.
- Có liên quan đến giới tính vì chỉ có con trai mắc bệnh.
TIẾT 29. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI
Phả hệ là bản ghi chép các thế hệ.
- Quy ước: + Gen a gây bệnh + Gen A không gây bệnh
- Sơ đồ lai.
P: XA Xa x XAY
GP: XA ; Xa XA ; Y
F1: XA XA ; XAY; XA Xa ; Xa Y
* Sơ đồ lai minh hoạ:
TIẾT 29. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI
Phả hệ là bản ghi chép các thế hệ.
I. NGHIÊN CỨU PHẢ HỆ
- Từ 2 ví dụ trên rút ra kết luận về phương pháp nghiên cứu phả hệ?
- Phương pháp nghiên cứu phả hệ là phương pháp theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ, để xác định đặc điểm di truyền của tính trạng đó.
TIẾT 29. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI
Phả hệ là bản ghi chép các thế hệ.
I. NGHIÊN CỨU PHẢ HỆ
Nghiên cứu phả hệ là theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ, để xác định đặc điểm di truyền của tính trạng đó.
Phả hệ là bản ghi chép các thế hệ.
I. NGHIÊN CỨU PHẢ HỆ
II. NGHIÊN CỨU TRẺ
ĐỒNG SINH
- Trẻ đồng sinh là những đứa trẻ cùng được sinh ra ở một lần sinh.
- Cùng trứng hay khác trứng.
 Trẻ đồng sinh là những đứa trẻ cùng được sinh ra ở một lần sinh.
Nghiên cứu phả hệ là theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ, để xác định đặc điểm di truyền của tính trạng đó.
- Trẻ đồng sinh có thể gặp trong trường hợp nào?
- Trẻ đồng sinh là gì?
TIẾT 29. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TRẺ ĐỒNG SINH
1. Trẻ đồng sinh cùng
trứng và khác trứng.
Quan sát sơ đồ hình 28.2a, b.
Phả hệ là bản ghi chép các thế hệ.
I. NGHIÊN CỨU PHẢ HỆ
II. NGHIÊN CỨU TRẺ
ĐỒNG SINH
Là những đứa trẻ cùng được sinh ra ở một lần sinh.
Nghiên cứu phả hệ là theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ, để xác định đặc điểm di truyền của tính trạng đó.
TIẾT 29. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI
- Hai sơ đồ a và b giống và khác nhau điểm nào?
- Hai sơ đồ a và b giống và khác nhau điểm nào?
+ Khác nhau:
* Hình a: Một tinh trùng thụ tinh với 1 trứng  1 hợp tử, 1 hợp tử phân chia cho 2 phôi.
* Hình b: Hai tinh trùng khác nhau thụ tinh với 2 trứng khác nhau  2 hợp tử khác nhau, 2 hợp tử phân chia cho 2 phôi.
+ Giống nhau: Mỗi tinh trùng kết hợp với một trứng tạo ra 1 hợp tử. Mỗi hợp tử thực hiện nguyên phân tạo thành phôi.
1. Trẻ đồng sinh cùng
trứng và khác trứng.
Phả hệ là bản ghi chép các thế hệ.
I. NGHIÊN CỨU PHẢ HỆ
II. NGHIÊN CỨU TRẺ
ĐỒNG SINH
 Là những đứa trẻ cùng được sinh ra ở một lần sinh.
Nghiên cứu phả hệ là theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ, để xác định đặc điểm di truyền của tính trạng đó.
TIẾT 29. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI
Sinh đôi cùng trứng
Sinh đôi khác trứng
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TRẺ ĐỒNG SINH CÙNG TRỨNG VÀ KHÁC TRỨNG
- Tại sao trẻ đồng sinh cùng trứng đều là nam hoặc nữ?
+ Vì chúng được phát triển từ một hợp tử có cùng kiểu gen cùng giới.
TIẾT 29. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI
1. Trẻ đồng sinh cùng
trứng và khác trứng.
Phả hệ là bản ghi chép các thế hệ.
I. NGHIÊN CỨU PHẢ HỆ
II. NGHIÊN CỨU TRẺ
ĐỒNG SINH
 Là những đứa trẻ cùng được sinh ra ở một lần sinh.
Nghiên cứu phả hệ là theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ, để xác định đặc điểm di truyền của tính trạng đó.
- Trẻ đồng sinh khác trứng là gì? Những đứa trẻ này có thể khác nhau về giới tính hay không? Tại sao?
+ Là những đứa trẻ được sinh ra một lần, do nhiều trứng khác nhau kết hợp với tinh trùng khác nhau.
TIẾT 29. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI
1. Trẻ đồng sinh cùng
trứng và khác trứng.
Phả hệ là bản ghi chép các thế hệ.
I. NGHIÊN CỨU PHẢ HỆ
II. NGHIÊN CỨU TRẺ
ĐỒNG SINH
 Là những đứa trẻ cùng được sinh ra ở một lần sinh.
Nghiên cứu phả hệ là theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ, để xác định đặc điểm di truyền của tính trạng đó.
+ Giống nhau và khác nhau về giới tính. Do có kiểu gen khác nhau.
- Trẻ đồng sinh cùng trứng hoặc khác trứng khác nhau cơ bản ở điểm nào?
+ Trẻ đồng sinh cùng trứng có cùng kiểu gen cùng giới.
+ Trẻ đồng sinh khác trứng có kiểu gen khác nhau cùng giới hoặc khác giới.
 Trẻ đồng sinh cùng trứng có cùng kiểu gen cùng giới.
TIẾT 29. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI
1. Trẻ đồng sinh cùng
trứng và khác trứng.
Phả hệ là bản ghi chép các thế hệ.
I. NGHIÊN CỨU PHẢ HỆ
II. NGHIÊN CỨU TRẺ
ĐỒNG SINH
 Là những đứa trẻ cùng được sinh ra ở một lần sinh.
Nghiên cứu phả hệ là theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ, để xác định đặc điểm di truyền của tính trạng đó.
 Trẻ đồng sinh khác trứng có kiểu gen khác nhau cùng giới hoặc khác giới.
- Nghiên cứu trẻ đồng sinh có ý nghĩa gì?
+ Giúp hiểu rõ vai trò kiểu gen và vai trò môi trường đối với sự hình thành tính trạng.
+ Hiểu rõ sự ảnh hưởng khác nhau của môi trường đối với tính trạng số lượng và chất lượng.
TIẾT 29. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI
 Trẻ đồng sinh cùng trứng có cùng kiểu gen cùng giới. Trẻ đồng sinh khác trứng có kiểu gen khác nhau cùng giới hoặc khác giới.
1. Trẻ đồng sinh cùng
trứng và khác trứng.
I. NGHIÊN CỨU PHẢ HỆ
II. NGHIÊN CỨU TRẺ
ĐỒNG SINH
 Là những đứa trẻ cùng được sinh ra ở một lần sinh.
2. Ý nghĩa của nghiên
cứu trẻ đồng sinh.
 Giúp hiểu rõ vai trò kiểu gen và vai trò môi trường đối với sự hình thành tính trạng.
 Hiểu rõ sự ảnh hưởng khác nhau của môi trường đối với tính trạng số lượng và chất lượng.
I. NGHIÊN CỨU PHẢ HỆ
 Là những đứa trẻ cùng được sinh ra ở một lần sinh.
Nghiên cứu phả hệ là theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ, để xác định đặc điểm di truyền của tính trạng đó.
Phả hệ là bản ghi chép các thế hệ.
II. NGHIÊN CỨU TRẺ ĐỒNG SINH
1. Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng.
 Trẻ đồng sinh cùng trứng có cùng kiểu gen cùng giới.
 Trẻ đồng sinh khác trứng có kiểu gen khác nhau cùng giới hoặc khác giới.
 Giúp hiểu rõ vai trò kiểu gen và vai trò môi trường đối với sự hình thành tính trạng.
 Hiểu rõ sự ảnh hưởng khác nhau của môi trường đối với tính trạng số lượng và chất lượng.
2. Ý nghĩa của nghiên cứu trẻ đồng sinh.
Hãy chọn ý đúng nhất trong các câu sau:
1.Thế nào là phương pháp phả hệ?
Phương pháp nghiên cứu những dị tật trong một gia đình qua nhiều thế hệ.
Theo dõi sự di truyền một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ.
Theo dõi sự di truyền các tính trạng trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ.
Cả a, b và c
Hãy chọn ý đúng nhất trong các câu sau:
2. Trẻ đồng sinh cùng trứng khác trẻ đồng sinh khác trứng ở những điểm nào?
Trẻ đồng sinh khác trứng có kiểu gen khác nhau, nên cùng giới và khác giới.
Trẻ đồng sinh cùng trứng có cùng một kiểu gen nên cùng giới
Trẻ đồng sinh cùng trứng bao giờ cũng hành động giống nhau.
Cả a và b.
- Học bài.
- Trả lời câu hỏi 1 và 2 Sgk.
- Tìm hiểu một số bệnh tật và di truyền ở người  nhận biết các bệnh tật ở người qua những đặc điểm bên ngoài
- Sưu tầm tranh ảnh, thông tin có liên quan đến nội dung bài học Bệnh và tật di truyền ở người.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Văn Huýnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)