Bài 28. Phương pháp nghiên cứu di truyền người

Chia sẻ bởi Hà Văn Hưng | Ngày 04/05/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Phương pháp nghiên cứu di truyền người thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Kí hi?u:
N? ;
Nam ;
N? tóc thẳng;
Nam tóc th?ng;
Nam tóc quăn
Nữ tóc quăn
;
;
Khác trạng thái
Cùng trạng thái
a( bà ngoại mắt nâu)
B( ông nội mắt nâu)
Ví dụ 1: Theo dõi sự DT tính trạng màu mắt qua 3 đời của 2 gia đình khác nhau. Sơ đồ phả hệ như sau:
I/- NGHIÊN CỨU PHẢ HỆ
- Mắt nâu và đen,tính trạng nào là trội?
-Sự DT màu mắt có liên quan đến giới tính không?Tại sao?
- Mắt nâu là tính trạng trội.
-Sự DT màu mắt không liên quan đến giới tính.Vì ở F2 tính trạng mắt nâu và đen biểu hiện cả ở nam và nữ.
Đời ông bà(P)
Đời con(F1)
Đời cháu (F2)
Ví dụ 2: Bệnh máu khó đông do một gen quy định.Người vợ không mắc bệnh( )lấy chồng không mắc bệnh( ),sinh ra con mắc bệnh chỉ là con trai( )

Quy ước gen : A (bình thường); a (bị bệnh)
Viết sơ đồ lai ?
P :
X
G:
I/- NGHIÊN CỨU PHẢ HỆ
XA ;
XA ;
Xa
Y


XA
XA
XA
Y
Y
Xa
Xa
XA
XA
Xa
XA
Y
Phương pháp nghiên cứu phả hệ tiến hành như thế nào? Nhằm mục đích gì ?
Là phương pháp theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhi?u th? h?
Mục đích: Xác định tính trạng trội, lặn nằm trên NST thường hay NST giới tính. Do một hay nhiều gen qui định
I/- NGHIÊN CỨU PHẢ HỆ
Hình 28.2. Sơ đồ sự hình thành trẻ đồng sinh
a) Sinh đôi cùng trứng; b) Sinh đôi khác trứng
a
b
1/- Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng:
II/- NGHIÊN TRẺ ĐỒNG SINH:
* Giống nhau:
Đều minh họa quá trình phát triển từ giai đoạn trứng được thụ tinh hợp tử Phôi.

* Khác nhau:
Thụ Tinh
Hợp tử phân bào
Phôi
a
b
* Đồng sinh cùng trứng
Tại sao trẻ sinh đôi cùng trứng đều là nam hoặc đều là nữ?
Trẻ sinh đôi cùng trứng đều là nam hoặc nữ vì chúng được tách ra từ 1 hợp tử trong quá trình phân bào nên có kiểu gen giống nhau nên cùng giới tính .
* Đồng sinh khác trứng
Đồng sinh khác trứng là gì?
Những trẻ đồng sinh khác trứng có thể khác nhau về giới tính không? Tại sao?
- Đồng sinh khác trứng là những trẻ được cùng 1 lần sinh ra nhưng bắt nguồn từ những trứng, tinh trùng, hợp tử khác nhau.
- Có thể khác nhau về giới tính vì có kiểu gen khác nhau.
Trẻ đồng sinh cùng trứng và trẻ đồng sinh khác trứng khác nhau những điểm cơ bản nào?
2/- Ý nghĩa của nghiên cứu trẻ đồng sinh:
Miền nam
Miền Bắc
Các tính trạng màu da, hình dạng tóc,nhóm máu . rất giống nhau, chứng tỏ điều gì ?
Các tính trạng màu da, hình dạng tóc, nhóm máu . phụ thuộc vào chủ yếu kiểu gen ít phụ thuộc vào môi trường.
Các tính trạng tâm lí, tuổi thọ, thể trọng,giọng nói.thay đổi. Những tính trạng này phụ thuộc vào yếu tố nào?
Các tính trạng tâm lí, tuổi thọ, thể trọng, .phụ thuộc chủ yếu vào môi trường sống.
Bài tập Trắc nghiệm
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
Bài tập Trắc nghiệm
Phương pháp nào dưới đây không được áp dụng để nghiên cứu di truyền người?
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
A. Phương pháp nghiên cứu phả hệ.
B. Phương pháp lai phân tích.
C. Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh.
D. Phương pháp nghiên cứu tế bào.
Bài tập Trắc nghiệm
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
Một trong những đặc điểm di truyền của trẻ đồng sinh cùng trứng là:
A. Có cùng kiểu gen.
C. Có cùng giới tính hoặc khác giới tính.
B. Có cùng giới tính
D. Có cùng kiểu gen và cùng giới tính
Bài tập Trắc nghiệm
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
Trong nghiên cứu di truyền người, để xác định vai trò của kiểu gen và môi trường, người ta thường dùng phương pháp nào?
A. Nghiên cứu trẻ đồng sinh cùng trứng.
B. Nghiên cứu trẻ đồng sinh khác trứng.
C. Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh.
D. Phương pháp nghiên cứu tế bào.
Bài tập Trắc nghiệm
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
2. Gen gây bệnh mù màu do gen lặn (a) quy định nằm trên NST X, xác định kiểu gen của (1),(2), (9) .
1. Xác định các kí hiệu ở các vị trí trong sơ đồ phả hệ?















































































































































































































































































































































































































































































































































































































































































































































































































































































































































































































































































































































































































































































































































































































































































































































































































































































































































































































































































































































































































































































































































































































































































































































































































































































































































































































































































































































































































































































































I

II


III


IV
1
1
1
1
2
2
2
2
3
3
3
4
4
4
5
5
6
6
7
7
8
9
10
11
12
13
SƠ ĐỒ PHẢ HỆ CỦA MỘT DÒNG HỌ VỚI BỆNH MÁU KHÓ ĐÔNG.
XAY
XAX-
XaY
Xác định kiểu gen
II 1,II 2 III 5 .Biết
gen gây bệnh a nằm trên NST X ,gen ko bệnh là A
DẶN DÒ
Chúc các em học giỏi
Kính chúc sức khỏe qúi thầy cô
Trân trọng kính chào
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hà Văn Hưng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)