Bài 28. Phương pháp nghiên cứu di truyền người

Chia sẻ bởi Nguyễn Quang Hà | Ngày 04/05/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Phương pháp nghiên cứu di truyền người thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quí Thầy Cô
đến dự giờ thăm lớp
Chương v.
DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
Bài 28. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI
?
Bài 28. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI
Phả hệ là gì?
Giải thích các kí hiệu:
I.Phương pháp nghiên cứu phả hệ.
Dựa vào thông tin SGK và trả lời câu hỏi:
Phả là sự ghi chép, hệ là các thế hệ, phả hệ là bản ghi chép các thế hệ.
NỮ
NAM
NỮ TÓC THẲNG
NAM TÓC THẲNG
NỮ TÓC QUĂN
NAM TÓC QUĂN
KẾT HÔN
Tại sao người ta dùng 4 kí hiệu biểu thị sự kết hôn giữa hai người khác nhau về một tính trạng ?
+ C�ng tr?ng th�i
;
+ 2 tr?ng th�i d?i l?p
;
P
F
1
F
2
NÂU :
hoặc
ĐEN :
hoặc
hoặc
I.Phương pháp nghiên cứu phả hệ.
Ví dụ 1:
Mắt nâu là tính trang trội .
Sự di truyền tính trạng màu mắt không liên quan tới giới tính.
Vì ở F2 tính trạng mắt nâu và mắt đen biểu hiện cả ở nam và nữ
Bài 28. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI
Dựa vào sơ đồ và trả lời câu hỏi:
Mắt nâu và mắt đen tính trạng nào trội?
Sự di truyền tính trạng màu mắt có liên quan tới giới tính hay không? Tại sao?
Ví d? 2: B?nh m�u khĩ dơng do m?t gen quy d?nh. Ngu?i v? khơng m?c b?nh ( ? ) l?y ch?ng khơng m?c b?nh ( ? ), sinh ra con m?c b?nh ch? l� con trai ( ? ).
Bài 28. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI
I.Phương pháp nghiên cứu phả hệ.
1. H�y v? so d? ph? h? c?a tru?ng h?p tr�n?
2. B?nh m�u khĩ dơng do gen tr?i hay gen l?n qui d?nh?
3. S? di truy?n b?nh m�u khĩ dơng cĩ li�n quan d?n gi?i tính hay khơng? T?i sao?
C2: Bệnh máu khó đông do gen lặn quy định.
C3 : Cĩ li�n quan d?n gi?i tính. Vì do gen l?n quy d?nh v� thu?ng th?y ? nam gi?i.
P : XA Xa x XAY
GP : XA ; Xa XA ; Y
F1 : XA XA ; XA Xa ; XAY ; Xa Y
Xa Y (trai mắc bệnh)
P
F1
Bài 28. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI
I.Phương pháp nghiên cứu phả hệ.
Vậy qua 2 ví dụ trên trong nghiên cứu người ta đã làm như thế nào?
Nhằm mục đích gì?
Phương pháp nghiên cứu phả hệ là phương pháp nghiên cứu sự di truyền của một tính trạng nhất định, trên những người thuộc cùng một dòng họ, qua nhiều thế hệ, để xác định đặc điểm di truyền(trội, lặn, do một gen hay nhiều gen quy định) của tính trạng đó.
Bài 28. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI
I. Phương pháp nghiên cứu phả hệ.
II.Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh.
Sinh đôi cùng trứng
Sinh đôi khác trứng
Bài 28. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI
I. Phương pháp nghiên cứu phả hệ.
II.Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh.
Sinh đôi cùng trứng
Sinh đôi khác trứng
Thế nào là trẻ đồng sinh?
Là những đứa trẻ cùng được sinh ra ở một lần sinh.
Bài 28. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI
I. Phương pháp nghiên cứu phả hệ.
II. Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh.
1. Trẻ đồng sinh cùng trứng và trẻ đồng sinh khác trứng.
?
Là những đứa trẻ cùng được sinh ra ở một lần sinh.
Có mấy trường hợp?
Có 2 trường hợp: Đồng sinh cùng trứng và đồng sinh
khác trứng
Em hãy quan sát sơ đồ hình 28.2a, b; thảo luận các câu hỏi sau:
a) Sinh đôi cùng trứng
b) Sinh đôi khác trứng
phôi
Hợp tử phân bào
Thụ tinh
Bài 28. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI
I. Phương pháp nghiên cứu phả hệ.
II. Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh.
1. Trẻ đồng sinh cùng trứng và trẻ đồng sinh khác trứng.
1. Sơ đồ 28.2a giống và khác sơ đồ 28.2b ở điểm nào?
2. Tại sao sinh đôi cùng trứng đều là nam hoặc đều là nữ?
3. Đồng sinh khác trứng là gì? Những đứa trẻ đồng sinh khác trứng có thể khác về giới tính hay không? Tại sao?
4. Đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác nhau cơ bản ở điểm nào?
Phôi bào tách nhau
Em hãy quan sát sơ đồ hình 28.2a, b; thảo luận các câu hỏi sau:
a) Sinh đôi cùng trứng
b) Sinh đôi khác trứng
phôi
Hợp tử phân bào
Thụ tinh
1. Sơ đồ 28.2a giống và khác sơ đồ 28.2b ở điểm nào?
Giống: đều có trứng + tinh trùng Hợp tử
Khác:
Hình 28.2a
- Một trứng được thụ tinh với một tinh trùng 1 hợp tử.
- Lần phân bào một, hợp tử tách nhau thành 2 phôi.
Hình 28.2a
- 2 trứng được thụ tinh với 2 tinh trùng 2 hợp tử.
- Hợp tử không tách nhau.
2. Tại sao sinh đôi cùng trứng đều là nam hoặc đều là nữ?
Vì được sinh ra từ 1 hợp tử mà hợp tử chỉ chứa một cặp NST giới tính nên 2 trẻ này đều là nam hoặc đều là nữ.
ĐÁP ÁN:
Phôi bào tách nhau
Em hãy quan sát sơ đồ hình 28.2a, b; thảo luận các câu hỏi sau:
a) Sinh đôi cùng trứng
b) Sinh đôi khác trứng
phôi
Hợp tử phân bào
Thụ tinh
3. Đồng sinh khác trứng là gì? Những đứa trẻ đồng sinh khác trứng có thể khác về giới tính hay không? Tại sao?
Đồng sinh khác trứng là 2 trứng + 2 tình trùng  2 hợp tử
Có thể khác về giới tính.
Vì: Được tạo ra từ 2 hợp tử khác nhau khác kiểu gen có thể khác giới tính.
4. Đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác nhau cơ bản ở điểm nào?
Đồng sinh cùng trứng có cùng kiểu gen cùng giới.
Đồng sinh khác trứng khác kiểu gen cùng giới hoặc khác giới.
ĐÁP ÁN:
Phôi bào tách nhau
Bài 28. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI
I. Phương pháp nghiên cứu phả hệ.
II. Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh.
1. Trẻ đồng sinh cùng trứng và trẻ đồng sinh khác trứng.
?
Điểm khác nhau cơ bản giữa đồng sinh cùng trứng và đồng sinh khác trứng?
Đồng sinh cùng trứng có cùng kiểu gen cùng giới.
Đồng sinh khác trứng khác kiểu gen cùng giới hoặc khác giới.
Bài 28. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI
I. Phương pháp nghiên cứu phả hệ.
II. Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh.
1. Trẻ đồng sinh cùng trứng và trẻ đồng sinh khác trứng.
2. Ý nghĩa của nghiên cứu trẻ đồng sinh.
?
Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh có vai trò gì
trong nghiên cứu di truyền người?
Nghiên cứu trẻ đồng sinh cùng trứng có thể xác định được tính trạng chất lượng do gen quy định là chủ yếu, tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường tự nhiên và xã hội.
CỦNG CỐ
1/ Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác nhau ở điểm cơ bản nào? Nêu ý nghĩa của việc nghiên cứu trẻ đồng sinh?
2/ Chọn câu đúng trong các câu sau:
* Trong sơ đồ phả hệ, người ta thường sử dụng các kí hiệu sau:  ; . Ý nghĩa của các ký hiệu trên là gì?
a. : nam giới; : nữ giới.
b. : nữ giới; : nam giới.
c.  và : chỉ hai dòng họ khác nhau.
d.  và : chỉ hai thế hệ khác nhau.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài.
Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK.
Sưu tầm tranh ảnh và hoàn thiện bảng 26 sgk:
- Tranh ảnh về các đột biến hình thái thân, lá, hạt lúa. Hiện tượng bạch tạng ở lúa và ở người…
- Tranh ảnh về các đột biến cấu trúc, số lượng NST ở thực vật(dâu tằm, dưa hấu, hành tây, hành ta).
CÁM ƠN QUÍ THẦY CÔ GIÁO ĐÃ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP.
CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Quang Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)