Bài 28. Phương pháp nghiên cứu di truyền người
Chia sẻ bởi Mai Thị Như Lan |
Ngày 04/05/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Phương pháp nghiên cứu di truyền người thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC TỐT
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Phân biệt thường biến và đột biến?
Ti?t 29:
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI
CHUONG V:
DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
* Phả là sự ghi chép, hệ là các thế hệ, phả hệ là bản ghi chép các thế hệ.
KẾT HÔN
Tại sao người ta dùng 4 kí hiệu biểu thị sự kết hôn giữa hai người khác nhau về một tính trạng?
hoặc
→ Mắt nâu là tính trang trội
Mắt nâu và mắt đen tính trạng nào trội?
NÂU :
hoặc
ĐEN :
hoặc
và
Ví dụ 1: Khi theo dõi sự di truyền tính trạng màu mắt qua 3 đời của hai gia đình khác nhau, người ta lập được 2 sơ đồ phả hệ như sau:
Sự di truyền tính trạng màu mắt có liên quan tới giới tính hay không? Tại sao?
→ Sự di truyền tính trạng màu mắt không liên quan tới giới tính.
Vì ở F2 tính trạng mắt nâu và mắt đen biểu hiện cả ở nam và nữ.
Bệnh máu khó đông có liên quan đến giới tính,vì chỉ con
trai mắc bệnh.
Trạng thái mắc bệnh do gen trội hay gen lặn qui định? Sự di truyền máu khó đông có liên quan giới tính không? Vì sao?
Ví dụ 2: Bệnh máu khó đông do một gen quy định. Người vợ không mắc bệnh ( ) lấy chồng không mắc bệnh ( ), sinh ra con mắc bệnh chỉ là con trai ( ).
Hãy lập sơ đồ phả hệ cho gia đình trên từ P → F1?
Bênh máu khó đông do gen lặn qui định vì bố mẹ không
biểu hiện bệnh.
* Sơ đồ lai:
P: XAXa x XAY
GP: XA , Xa XA , Y
F1: XAXA : XAY : XAXa : XaY
( mắc bệnh )
A: Không mắc bệnh
a : Mắc bệnh
Phương pháp nghiên cứu phả hệ là gì?
→ Phương pháp nghiên cứu phả hệ là phương pháp theo dõi sự di truyền của 1 tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng 1 dòng họ qua nhiều thế hệ để xác định đặc điểm di truyền của tính trạng đó.
I – Nghiên cứu phả hệ:
Tại sao người ta dùng phương pháp đó để nghiên cứu di truyền 1 số tính trạng ở người?
→ Sự nghiên cứu di truyền người gặp 2 khó khăn chính: + Người sinh sản muộn và đẻ ít con. + Vì lí do xã hội, không thể áp dụng các phương pháp lai và gây đột biến.
Quan sát sơ đồ, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi?
1) Sơ đồ 28.3a và 28.3b giống và khác nhau điểm nào?
2) Tại sao trẻ sinh đôi cùng trứng là đều nam hoặc đều là nữ?
3) Trẻ đồng sinh khác trứng có khác giới tính không?
4) Đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác nhau như thế nào?
Sơ đồ sự hình thành trẻ đồng sinh
1) Sơ đồ 28.3a và 28.3b giống và khác nhau điểm nào?
2) Tại sao trẻ sinh đôi cùng trứng là đều nam hoặc đều là nữ?
4) Đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác nhau như thế nào?
3) Trẻ đồng sinh khác trứng có khác giới tính không?
→ - Giống: đều có trứng + tinh trùng Hợp tử
Khác:
→ Hợp tử nguyên phân → 2 phôi bào → 2 cơ thể ( giống nhau kiểu gen ) → cùng giới tính
→ -Trẻ đồng sinh khác trứng có kiểu gen khác nhau, nên
có thể cùng giới hay khác giới tính.
→ - Đồng sinh cùng trứng có cùng một kiểu gen → cùng giới.
- Đồng sinh khác trứng khác nhau về kiểu gen → cùng giới tính hoặc khác giới tính.
Thế nào là trẻ đồng sinh?
I – Nghiên cứu phả hệ:
II – Nghiên cứu trẻ đồng sinh
2
II – Nghiên cứu trẻ đồng sinh:
→ TrÎ ®ång sinh lµ nh÷ng ®øa trÎ cïng ®îc sinh ra ë 1 lÇn sinh. Có 2 trường hợp: đồng sinh cùng trứng và đồng sinh khác trứng.
Đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác nhau cơ bản ở điểm nào ?
→ Sự khác nhau: - Đồng sinh cùng trứng có cùng kiểu gen, nên bao giờ cũng cùng giới. - Đồng sinh khác trứng khác nhau kiểu gen, nên có thể cùng giới hoặc khác giới.
1) Trẻ đồng sinh cùng trứng hoặc khác trứng:
Nêu ý nghĩa của nghiên cứu trẻ đồng sinh?
I – Nghiên cứu phả hệ:
II – Nghiên cứu trẻ đồng sinh
2
II – Nghiên cứu trẻ đồng sinh:
→ - Nghiên cứu trẻ đồng sinh giúp ta hiểu rõ vai trò kiểu gen và vai trò môi trường đối với sự hình thành tính trạng.
- Hiểu rõ sự ảnh hưởng khác nhau của môi trường đối với tính trạng số lượng và chất lượng.
1) Trẻ đồng sinh cùng trứng hoặc khác trứng:
2) Ý nghĩa của nghiên cứu trẻ đồng sinh:
I – Nghiên cứu phả hệ:
- Phương pháp nghiên cứu phả hệ là phương pháp theo dõi sự di truyền của 1 tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng 1 dòng họ qua nhiều thế hệ để xác định đặc điểm di truyền của tính trạng đó.
- Sự nghiên cứu di truyền người gặp 2 khó khăn chính:
+ Người sinh sản muộn và đẻ ít con.
+ Vì lí do xã hội, không thể áp dụng các phương pháp lai và gây đột biến.
II – Nghiên cứu trẻ đồng sinh:
1) Trẻ đồng sinh cùng trứng hoặc khác trứng:
- TrÎ ®ång sinh lµ nh÷ng ®øa trÎ cïng ®îc sinh ra ë 1 lÇn sinh. Có 2 trường hợp: đồng sinh cùng trứng và đồng sinh khác trứng.
→ Sự khác nhau:
Đồng sinh cùng trứng có cùng kiểu gen, nên bao giờ cũng cùng giới.
- Đồng sinh khác trứng khác nhau kiểu gen, nên có thể cùng giới hoặc khác giới.
2) Ý nghĩa của nghiên cứu trẻ đồng sinh:
- Nghiên cứu trẻ đồng sinh giúp ta hiểu rõ vai trò kiểu gen và vai trò môi trường đối với sự hình thành tính trạng.
Hiểu rõ sự ảnh hưởng khác nhau của môi trường đối với tính trạng số lượng và chất lượng.
Củng cố, hướng dẫn về nhà:
Khoanh tròn vào chữ cái a, b … ở đầu câu đúng trong các câu cho sau:
1) Khi nghiên cứu di truyền người, phải dùng phương pháp phả hệ, vì:
a. Tính trạng màu mắt có liên quan đến giới tính.
b. Bệnh máu khó đông liên quan đến giới tính.
c. Người sinh sản muộn, đẻ ít con và vì lí do xã hội.
d. Cả a, b, c đều đúng.
2) Ở 2 trẻ đồng sinh, yếu tố nào sau đây là biểu hiện của đồng sinh cùng trứng:
a. Giới tính 1 nam, 1 nữ khác nhau.
b. Có giới tính giống nhau.
c. Ngoại hình không giống nhau.
d. Cả 3 yếu tố trên.
Củng cố, hướng dẫn về nhà:
Bài tập: Khi theo dõi sự di truyền máu khó đông của một gia đình như sau: Ông nội mắc bệnh, bà nội không mắc bệnh, sinh 2 người con: một trai và một gái đều không mắc bệnh. Người con gái lấy chồng không mắc bệnh, sinh được 2 người con: một trai mắc bệnh và một gái không mắc bệnh. Sử dụng các kí hiệu dưới đây để lập sơ đồ phả hệ nói trên: ( nam không mắc bệnh , nam mắc bệnh , nữ không mắc bệnh , nữ mắc bệnh )
Đáp án: Sơ đồ phả hệ của gia đình trên:
Củng cố, hướng dẫn về nhà:
Hướng dẫn về nhà:
Câu 2 trang 81 SGK: Cho ví dụ về trẻ đồng sinh ở địa phương em: tìm hiểu ảnh hưởng của môi trường đối với tính trạng chất lượng và tính trạng số lượng.
Dặn dò:
-Trả lời câu hỏi 1, 2 trang
81 SGK, đọc phần “ Em có biết ”.
Xem trước bài “ Bệnh và tật di truyền ở người ”
HS tìm hiểu các bệnh và tật di truyền ở người.
trân trọng cảm ơn
các thầy cô giáo
và các em học sinh
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Phân biệt thường biến và đột biến?
Ti?t 29:
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI
CHUONG V:
DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
* Phả là sự ghi chép, hệ là các thế hệ, phả hệ là bản ghi chép các thế hệ.
KẾT HÔN
Tại sao người ta dùng 4 kí hiệu biểu thị sự kết hôn giữa hai người khác nhau về một tính trạng?
hoặc
→ Mắt nâu là tính trang trội
Mắt nâu và mắt đen tính trạng nào trội?
NÂU :
hoặc
ĐEN :
hoặc
và
Ví dụ 1: Khi theo dõi sự di truyền tính trạng màu mắt qua 3 đời của hai gia đình khác nhau, người ta lập được 2 sơ đồ phả hệ như sau:
Sự di truyền tính trạng màu mắt có liên quan tới giới tính hay không? Tại sao?
→ Sự di truyền tính trạng màu mắt không liên quan tới giới tính.
Vì ở F2 tính trạng mắt nâu và mắt đen biểu hiện cả ở nam và nữ.
Bệnh máu khó đông có liên quan đến giới tính,vì chỉ con
trai mắc bệnh.
Trạng thái mắc bệnh do gen trội hay gen lặn qui định? Sự di truyền máu khó đông có liên quan giới tính không? Vì sao?
Ví dụ 2: Bệnh máu khó đông do một gen quy định. Người vợ không mắc bệnh ( ) lấy chồng không mắc bệnh ( ), sinh ra con mắc bệnh chỉ là con trai ( ).
Hãy lập sơ đồ phả hệ cho gia đình trên từ P → F1?
Bênh máu khó đông do gen lặn qui định vì bố mẹ không
biểu hiện bệnh.
* Sơ đồ lai:
P: XAXa x XAY
GP: XA , Xa XA , Y
F1: XAXA : XAY : XAXa : XaY
( mắc bệnh )
A: Không mắc bệnh
a : Mắc bệnh
Phương pháp nghiên cứu phả hệ là gì?
→ Phương pháp nghiên cứu phả hệ là phương pháp theo dõi sự di truyền của 1 tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng 1 dòng họ qua nhiều thế hệ để xác định đặc điểm di truyền của tính trạng đó.
I – Nghiên cứu phả hệ:
Tại sao người ta dùng phương pháp đó để nghiên cứu di truyền 1 số tính trạng ở người?
→ Sự nghiên cứu di truyền người gặp 2 khó khăn chính: + Người sinh sản muộn và đẻ ít con. + Vì lí do xã hội, không thể áp dụng các phương pháp lai và gây đột biến.
Quan sát sơ đồ, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi?
1) Sơ đồ 28.3a và 28.3b giống và khác nhau điểm nào?
2) Tại sao trẻ sinh đôi cùng trứng là đều nam hoặc đều là nữ?
3) Trẻ đồng sinh khác trứng có khác giới tính không?
4) Đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác nhau như thế nào?
Sơ đồ sự hình thành trẻ đồng sinh
1) Sơ đồ 28.3a và 28.3b giống và khác nhau điểm nào?
2) Tại sao trẻ sinh đôi cùng trứng là đều nam hoặc đều là nữ?
4) Đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác nhau như thế nào?
3) Trẻ đồng sinh khác trứng có khác giới tính không?
→ - Giống: đều có trứng + tinh trùng Hợp tử
Khác:
→ Hợp tử nguyên phân → 2 phôi bào → 2 cơ thể ( giống nhau kiểu gen ) → cùng giới tính
→ -Trẻ đồng sinh khác trứng có kiểu gen khác nhau, nên
có thể cùng giới hay khác giới tính.
→ - Đồng sinh cùng trứng có cùng một kiểu gen → cùng giới.
- Đồng sinh khác trứng khác nhau về kiểu gen → cùng giới tính hoặc khác giới tính.
Thế nào là trẻ đồng sinh?
I – Nghiên cứu phả hệ:
II – Nghiên cứu trẻ đồng sinh
2
II – Nghiên cứu trẻ đồng sinh:
→ TrÎ ®ång sinh lµ nh÷ng ®øa trÎ cïng ®îc sinh ra ë 1 lÇn sinh. Có 2 trường hợp: đồng sinh cùng trứng và đồng sinh khác trứng.
Đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác nhau cơ bản ở điểm nào ?
→ Sự khác nhau: - Đồng sinh cùng trứng có cùng kiểu gen, nên bao giờ cũng cùng giới. - Đồng sinh khác trứng khác nhau kiểu gen, nên có thể cùng giới hoặc khác giới.
1) Trẻ đồng sinh cùng trứng hoặc khác trứng:
Nêu ý nghĩa của nghiên cứu trẻ đồng sinh?
I – Nghiên cứu phả hệ:
II – Nghiên cứu trẻ đồng sinh
2
II – Nghiên cứu trẻ đồng sinh:
→ - Nghiên cứu trẻ đồng sinh giúp ta hiểu rõ vai trò kiểu gen và vai trò môi trường đối với sự hình thành tính trạng.
- Hiểu rõ sự ảnh hưởng khác nhau của môi trường đối với tính trạng số lượng và chất lượng.
1) Trẻ đồng sinh cùng trứng hoặc khác trứng:
2) Ý nghĩa của nghiên cứu trẻ đồng sinh:
I – Nghiên cứu phả hệ:
- Phương pháp nghiên cứu phả hệ là phương pháp theo dõi sự di truyền của 1 tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng 1 dòng họ qua nhiều thế hệ để xác định đặc điểm di truyền của tính trạng đó.
- Sự nghiên cứu di truyền người gặp 2 khó khăn chính:
+ Người sinh sản muộn và đẻ ít con.
+ Vì lí do xã hội, không thể áp dụng các phương pháp lai và gây đột biến.
II – Nghiên cứu trẻ đồng sinh:
1) Trẻ đồng sinh cùng trứng hoặc khác trứng:
- TrÎ ®ång sinh lµ nh÷ng ®øa trÎ cïng ®îc sinh ra ë 1 lÇn sinh. Có 2 trường hợp: đồng sinh cùng trứng và đồng sinh khác trứng.
→ Sự khác nhau:
Đồng sinh cùng trứng có cùng kiểu gen, nên bao giờ cũng cùng giới.
- Đồng sinh khác trứng khác nhau kiểu gen, nên có thể cùng giới hoặc khác giới.
2) Ý nghĩa của nghiên cứu trẻ đồng sinh:
- Nghiên cứu trẻ đồng sinh giúp ta hiểu rõ vai trò kiểu gen và vai trò môi trường đối với sự hình thành tính trạng.
Hiểu rõ sự ảnh hưởng khác nhau của môi trường đối với tính trạng số lượng và chất lượng.
Củng cố, hướng dẫn về nhà:
Khoanh tròn vào chữ cái a, b … ở đầu câu đúng trong các câu cho sau:
1) Khi nghiên cứu di truyền người, phải dùng phương pháp phả hệ, vì:
a. Tính trạng màu mắt có liên quan đến giới tính.
b. Bệnh máu khó đông liên quan đến giới tính.
c. Người sinh sản muộn, đẻ ít con và vì lí do xã hội.
d. Cả a, b, c đều đúng.
2) Ở 2 trẻ đồng sinh, yếu tố nào sau đây là biểu hiện của đồng sinh cùng trứng:
a. Giới tính 1 nam, 1 nữ khác nhau.
b. Có giới tính giống nhau.
c. Ngoại hình không giống nhau.
d. Cả 3 yếu tố trên.
Củng cố, hướng dẫn về nhà:
Bài tập: Khi theo dõi sự di truyền máu khó đông của một gia đình như sau: Ông nội mắc bệnh, bà nội không mắc bệnh, sinh 2 người con: một trai và một gái đều không mắc bệnh. Người con gái lấy chồng không mắc bệnh, sinh được 2 người con: một trai mắc bệnh và một gái không mắc bệnh. Sử dụng các kí hiệu dưới đây để lập sơ đồ phả hệ nói trên: ( nam không mắc bệnh , nam mắc bệnh , nữ không mắc bệnh , nữ mắc bệnh )
Đáp án: Sơ đồ phả hệ của gia đình trên:
Củng cố, hướng dẫn về nhà:
Hướng dẫn về nhà:
Câu 2 trang 81 SGK: Cho ví dụ về trẻ đồng sinh ở địa phương em: tìm hiểu ảnh hưởng của môi trường đối với tính trạng chất lượng và tính trạng số lượng.
Dặn dò:
-Trả lời câu hỏi 1, 2 trang
81 SGK, đọc phần “ Em có biết ”.
Xem trước bài “ Bệnh và tật di truyền ở người ”
HS tìm hiểu các bệnh và tật di truyền ở người.
trân trọng cảm ơn
các thầy cô giáo
và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Thị Như Lan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)