Bài 28. Phương pháp nghiên cứu di truyền người
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Như Quỳnh |
Ngày 04/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Phương pháp nghiên cứu di truyền người thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS TRẦN ĐĂNG NINH
GV: Nguyễn Thị Như Quỳnh
SINH HỌC
LỚP 9
Chương V: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
Tiết 29 – Bài 28:
Phương pháp nghiên cứu di truyền người
I. Nghiên cứu phả hệ.
Nam giới
Nữ giới
Kết hôn
Các kí hiệu được sử dụng trong nghiên cứu phả hệ:
2 trạng thái đối lập nhau của cùng một tính trạng
Hoạt động cá nhân: Quan sát sơ đồ hình 28.1a, b và cho biết:
H28.1a
Bố, mẹ(P)
Con(F1)
Cháu(F2)
H28.1b
Bố, mẹ(P)
Con(F1)
Cháu(F2)
1: Mắt nâu và mắt đen tính trạng nào là trội?
- Mắt nâu là tính trạng trội.
- Mắt đen là tính trạng lặn.
2: Sự di truyền tính trạng màu mắt có liên quan đến giới tính hay không? Tại sao?
- Sự di truyền tính trạng màu mắt không liên quan đến giới tính.
Chương V: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
Tiết 29 – Bài 28
Phương pháp nghiên cứu di truyền người
I. Nghiên cứu phả hệ:
1. Khái niệm phương pháp nghiên cứu phả hệ:
- Là phương pháp thiết lập sơ đồ phả hệ để theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ, người ta có thể xác định được đặc điểm di truyền (trội, lặn, do một hay nhiều gen quy định, có liên quan đến giới tính hay không...).
1. Vẽ sơ đồ phả hệ của trường hợp trên?
2. Bệnh máu khó đông do gen trội hay gen lặn quy định?
Bệnh máu khó đông do gen lặn quy định.
3. Sự di truyền bệnh máu khó đông có liên quan đến giới tính hay không? Tại sao?
- Có liên quan đến giới tính. Vì do gen lặn quy định và thường thấy xuất hiện ở nam giới.
Bố, mẹ
Con
Thảo luận nhóm: Vẽ sơ đồ và trả lời câu hỏi.
Chương V: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
Tiết 29 – Bài 28:
Phương pháp nghiên cứu di truyền người
I. Nghiên cứu phả hệ:
Khái niệm phương pháp nghiên cứu phả hệ:
- Là phương pháp thiết lập sơ đồ phả hệ để theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ, người ta có thể xác định được đặc điểm di truyền (trội, lặn, do một hay nhiều gen quy định, có liên quan đến giới tính hay không...).
Ý nghĩa:
- Khắc phục được những khó khăn trong nghiên cứu di truyền người.
Đơn giản, dễ thực hiện, hiệu quả cao.
II. Nghiên cứu trẻ đồng sinh.
Nguyễn Mạnh Toàn và Nguyễn Minh Tâm
Xã Hưng Lộc - H. Thống Nhất - T. Đồng Nai.
-Là 2 anh em sinh đôi 1 trai – 1 gái-
2 em: Mai Hương và Lan Hương
Ảnh đoạt giải ấn tượng trong cuộc thi ảnh dành cho trẻ đồng sinh
Một số hình ảnh của những cặp đồng sinh
Ảnh chụp tại CV Đầm Sen - Lễ hội dành cho các bé đồng sinh ngày 1/6/07
Mẹ của 2 em
Sinh 3: Mỹ Linh, Khánh Linh, Ái Linh
Sinh 4: Linh Mai, Linh Lan, Linh Cúc, Linh Trúc
Ảnh chụp tại CV Đầm Sen - Lễ hội tổ chức cho các bé đồng sinh ngày 1/6/07
Một số hình ảnh của những trường hợp đồng sinh
Chương V: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
Tiết 29 – Bài 28:
Phương pháp nghiên cứu di truyền người
I. Nghiên cứu phả hệ:
Khái niệm phương pháp nghiên cứu phả hệ:
- Là phương pháp thiết lập sơ đồ phả hệ để theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ, người ta có thể xác định được đặc điểm di truyền (trội, lặn, do một hay nhiều gen quy định, có liên quan đến giới tính hay không...).
Ý nghĩa:
- Khắc phục được những khó khăn trong nghiên cứu di truyền người.
Đơn giản, dễ thực hiện, hiệu quả cao.
II. Nghiên cứu trẻ đồng sinh.
Khái niệm trẻ đồng sinh:
- Là những đứa trẻ cùng được sinh ra ở một lần sinh.
+ Đồng sinh cùng trứng
+ Đồng sinh khác trứng.
THỤ TINH
HỢP TỬ
PHÂN BÀO
PHÔI
PHÔI
BÀO
TÁCH
NHAU
H 28.2a
H 28.2b
Hoạt động nhóm: Quan sát sơ đồ hình 28.2a và b để hoàn thành phiếu học tập.
- Sơ đồ hình 28.2a và b giống và khác nhau ở điểm nào?
Hoạt động nhóm: Quan sát sơ đồ hình 28.2a và b để trả lời: - Sơ đồ hình 28.2a và b giống và khác nhau ở điểm nào?
* Giống nhau:……………………………..
* Khác nhau:
Cùng giới tính
Cùng hoặc khác giới tính
1
2
Giống nhau
Khác nhau
Đều tạo thành 2 cơ thể
Thảo luận cả lớp: Dựa vào phiếu học tập đã hoàn chỉnh trả lời các câu hỏi sau:
1. Đồng sinh cùng trứng là gì? Tại sao trẻ đồng sinh cùng trứng lại luôn cùng giới tính?
- Đồng sinh cùng trứng được phát triển từ một hợp tử ban đầu nên cùng kiểu gen và cùng giới tính.
2. Đồng sinh khác trứng là gì? Những đứa trẻ đồng sinh khác trứng có thể khác nhau về giới tính hay không?
- Đồng sinh khác trứng được phát triển từ các hợp tử khác nhau nên có kiểu gen khác nhau, do đó có thể cùng hoặc khác giới tính.
3. Đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác nhau cơ bản ở điểm nào?
Chương V: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
Tiết 29 – Bài 28: Phương pháp nghiên cứu di truyền người
I. Nghiên cứu phả hệ:
Khái niệm phương pháp nghiên cứu phả hệ:
- Là phương pháp thiết lập sơ đồ phả hệ để theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ, người ta có thể xác định được đặc điểm di truyền (trội, lặn, do một hay nhiều gen quy định, có liên quan đến giới tính hay không...).
Ý nghĩa:
- Khắc phục được những khó khăn trong nghiên cứu di truyền người.
Đơn giản, dễ thực hiện, hiệu quả cao.
II. Nghiên cứu trẻ đồng sinh.
Khái niệm trẻ đồng sinh:
- Là những đứa trẻ cùng được sinh ra ở một lần sinh.
+ Trẻ đồng sinh cùng trứng:
+ Trẻ đồng sinh khác trứng:
có cùng kiểu gen, cùng giới tính.
khác nhau kiểu gen, có thể cùng hoặc khác
giới tính.
Trích đọc: “Em có biết”
Hình 28.3: Hai em bé đồng sinh
(Ảnh chỉ mang tính chất minh hoạ mà không phải nhân vật thực)
Hoạt động cá nhân: Theo dõi mục “ Em có biết” và trả lời câu hỏi:
1. Yếu tố ảnh hưởng nhiều đến chiều cao, nước da và giọng nói khác nhau của Phú và Cường?
Môi trường tự nhiên và xã hội
2. Mặc dù sống ở 2 môi trường khác nhau nhưng mái tóc quăn, mắt đen và mũi dọc dừa của 2 anh em rất giống nhau, vậy yếu tố nào quyết định điều đó?
Kiểu gen.
Chương V: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
Tiết 29 – Bài 28: Phương pháp nghiên cứu di truyền người
I. Nghiên cứu phả hệ:
Khái niệm phương pháp nghiên cứu phả hệ:
- Là phương pháp thiết lập sơ đồ phả hệ để theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ, người ta có thể xác định được đặc điểm di truyền (trội, lặn, do một hay nhiều gen quy định, có liên quan đến giới tính hay không...).
Ý nghĩa:
- Khắc phục được những khó khăn trong nghiên cứu di truyền người.
Đơn giản, dễ thực hiện, hiệu quả cao.
II. Nghiên cứu trẻ đồng sinh.
Khái niệm trẻ đồng sinh:
- Là những đứa trẻ cùng được sinh ra ở một lần sinh.
+ Trẻ đồng sinh cùng trứng: có cùng kiểu gen, cùng giới tính.
+ Trẻ đồng sinh khác trứng: khác nhau kiểu gen, có thể cùng hoặc khác giới tính.
2. Ý nghĩa:
- Hiểu rõ vai trò của kiểu gen và môi trường lên sự hình thành tính trạng.
- Hiểu rõ sự ảnh hưởng khác nhau của môi trường đối với tính trạng chất lượng và tính trạng số lượng.
Một số hình ảnh của những cặp đồng sinh
Tổng thống và thủ tướng của nước Ba Lan (là 2 anh em sinh đôi).
Hai MC song sinh nổi tiếng của chương trình ASIA MTV - Singapor. (May và Choy)
Một số hình ảnh của những cặp đồng sinh
2 bé Remee (da trắng) và Kian (da màu) là cặp song sinh (sinh tháng 4/05 tại Nottingham – Anh)
Củng cố toàn bài:
Hoạt động cá nhân: Hoàn thành bài tập điền từ.
- Theo dõi sự di truyền của ………………………... nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ, người ta có thể xác định được đặc điểm ………………. (trội, lặn, do một hay nhiều gen quy định).
- Nghiên cứu ………...…………………… có thể xác định được tính trạng nào do gen quyết định là chủ yếu, tính trạng nào chịu ảnh hưởng nhiều của ……………………………………………
một tính trạng
trẻ đồng sinh cùng trứng
1
2
di truyền
4
3
môi trường tự nhiên và xã hội
NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI
5 chữ: Chỉ sự ghi chép thứ tự các thế hệ của những người trong cùng một dòng họ?
9 chữ: Những trường hợp đồng sinh giống nhau về kiểu gen và giới tính được gọi là trường hợp đồng sinh?
8 chữ: Yếu tố nào ảnh hưởng nhiều đến sự hình thành tính trạng số lượng?
6 chữ: Bệnh máu khó đông do gen nào quy định?
9 chữ: Những trường hợp đồng sinh khác nhau về kiểu gen được gọi là trường hợp đồng sinh?
8 chữ: Yếu tố nào được hình thành bởi sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường?
8 chữ: Khái niệm chỉ những đứa trẻ cùng được sinh ra ở một lần sinh?
8 chữ: Yếu tố nào quyết định đến sự hình thành tính trạng chất lượng?
Hướng dẫn về nhà:
1. Học bài kết hợp với sơ đồ SGK và tìm các ví dụ thực tế.
2. Làm bài tập trong SBT/63-64
3. Chuẩn bị bài sau: Sưu tầm tranh ảnh về một số bệnh và tật di truyền ở người.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
CÁC THẦY - CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH
GV: Nguyễn Thị Như Quỳnh
SINH HỌC
LỚP 9
Chương V: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
Tiết 29 – Bài 28:
Phương pháp nghiên cứu di truyền người
I. Nghiên cứu phả hệ.
Nam giới
Nữ giới
Kết hôn
Các kí hiệu được sử dụng trong nghiên cứu phả hệ:
2 trạng thái đối lập nhau của cùng một tính trạng
Hoạt động cá nhân: Quan sát sơ đồ hình 28.1a, b và cho biết:
H28.1a
Bố, mẹ(P)
Con(F1)
Cháu(F2)
H28.1b
Bố, mẹ(P)
Con(F1)
Cháu(F2)
1: Mắt nâu và mắt đen tính trạng nào là trội?
- Mắt nâu là tính trạng trội.
- Mắt đen là tính trạng lặn.
2: Sự di truyền tính trạng màu mắt có liên quan đến giới tính hay không? Tại sao?
- Sự di truyền tính trạng màu mắt không liên quan đến giới tính.
Chương V: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
Tiết 29 – Bài 28
Phương pháp nghiên cứu di truyền người
I. Nghiên cứu phả hệ:
1. Khái niệm phương pháp nghiên cứu phả hệ:
- Là phương pháp thiết lập sơ đồ phả hệ để theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ, người ta có thể xác định được đặc điểm di truyền (trội, lặn, do một hay nhiều gen quy định, có liên quan đến giới tính hay không...).
1. Vẽ sơ đồ phả hệ của trường hợp trên?
2. Bệnh máu khó đông do gen trội hay gen lặn quy định?
Bệnh máu khó đông do gen lặn quy định.
3. Sự di truyền bệnh máu khó đông có liên quan đến giới tính hay không? Tại sao?
- Có liên quan đến giới tính. Vì do gen lặn quy định và thường thấy xuất hiện ở nam giới.
Bố, mẹ
Con
Thảo luận nhóm: Vẽ sơ đồ và trả lời câu hỏi.
Chương V: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
Tiết 29 – Bài 28:
Phương pháp nghiên cứu di truyền người
I. Nghiên cứu phả hệ:
Khái niệm phương pháp nghiên cứu phả hệ:
- Là phương pháp thiết lập sơ đồ phả hệ để theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ, người ta có thể xác định được đặc điểm di truyền (trội, lặn, do một hay nhiều gen quy định, có liên quan đến giới tính hay không...).
Ý nghĩa:
- Khắc phục được những khó khăn trong nghiên cứu di truyền người.
Đơn giản, dễ thực hiện, hiệu quả cao.
II. Nghiên cứu trẻ đồng sinh.
Nguyễn Mạnh Toàn và Nguyễn Minh Tâm
Xã Hưng Lộc - H. Thống Nhất - T. Đồng Nai.
-Là 2 anh em sinh đôi 1 trai – 1 gái-
2 em: Mai Hương và Lan Hương
Ảnh đoạt giải ấn tượng trong cuộc thi ảnh dành cho trẻ đồng sinh
Một số hình ảnh của những cặp đồng sinh
Ảnh chụp tại CV Đầm Sen - Lễ hội dành cho các bé đồng sinh ngày 1/6/07
Mẹ của 2 em
Sinh 3: Mỹ Linh, Khánh Linh, Ái Linh
Sinh 4: Linh Mai, Linh Lan, Linh Cúc, Linh Trúc
Ảnh chụp tại CV Đầm Sen - Lễ hội tổ chức cho các bé đồng sinh ngày 1/6/07
Một số hình ảnh của những trường hợp đồng sinh
Chương V: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
Tiết 29 – Bài 28:
Phương pháp nghiên cứu di truyền người
I. Nghiên cứu phả hệ:
Khái niệm phương pháp nghiên cứu phả hệ:
- Là phương pháp thiết lập sơ đồ phả hệ để theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ, người ta có thể xác định được đặc điểm di truyền (trội, lặn, do một hay nhiều gen quy định, có liên quan đến giới tính hay không...).
Ý nghĩa:
- Khắc phục được những khó khăn trong nghiên cứu di truyền người.
Đơn giản, dễ thực hiện, hiệu quả cao.
II. Nghiên cứu trẻ đồng sinh.
Khái niệm trẻ đồng sinh:
- Là những đứa trẻ cùng được sinh ra ở một lần sinh.
+ Đồng sinh cùng trứng
+ Đồng sinh khác trứng.
THỤ TINH
HỢP TỬ
PHÂN BÀO
PHÔI
PHÔI
BÀO
TÁCH
NHAU
H 28.2a
H 28.2b
Hoạt động nhóm: Quan sát sơ đồ hình 28.2a và b để hoàn thành phiếu học tập.
- Sơ đồ hình 28.2a và b giống và khác nhau ở điểm nào?
Hoạt động nhóm: Quan sát sơ đồ hình 28.2a và b để trả lời: - Sơ đồ hình 28.2a và b giống và khác nhau ở điểm nào?
* Giống nhau:……………………………..
* Khác nhau:
Cùng giới tính
Cùng hoặc khác giới tính
1
2
Giống nhau
Khác nhau
Đều tạo thành 2 cơ thể
Thảo luận cả lớp: Dựa vào phiếu học tập đã hoàn chỉnh trả lời các câu hỏi sau:
1. Đồng sinh cùng trứng là gì? Tại sao trẻ đồng sinh cùng trứng lại luôn cùng giới tính?
- Đồng sinh cùng trứng được phát triển từ một hợp tử ban đầu nên cùng kiểu gen và cùng giới tính.
2. Đồng sinh khác trứng là gì? Những đứa trẻ đồng sinh khác trứng có thể khác nhau về giới tính hay không?
- Đồng sinh khác trứng được phát triển từ các hợp tử khác nhau nên có kiểu gen khác nhau, do đó có thể cùng hoặc khác giới tính.
3. Đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác nhau cơ bản ở điểm nào?
Chương V: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
Tiết 29 – Bài 28: Phương pháp nghiên cứu di truyền người
I. Nghiên cứu phả hệ:
Khái niệm phương pháp nghiên cứu phả hệ:
- Là phương pháp thiết lập sơ đồ phả hệ để theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ, người ta có thể xác định được đặc điểm di truyền (trội, lặn, do một hay nhiều gen quy định, có liên quan đến giới tính hay không...).
Ý nghĩa:
- Khắc phục được những khó khăn trong nghiên cứu di truyền người.
Đơn giản, dễ thực hiện, hiệu quả cao.
II. Nghiên cứu trẻ đồng sinh.
Khái niệm trẻ đồng sinh:
- Là những đứa trẻ cùng được sinh ra ở một lần sinh.
+ Trẻ đồng sinh cùng trứng:
+ Trẻ đồng sinh khác trứng:
có cùng kiểu gen, cùng giới tính.
khác nhau kiểu gen, có thể cùng hoặc khác
giới tính.
Trích đọc: “Em có biết”
Hình 28.3: Hai em bé đồng sinh
(Ảnh chỉ mang tính chất minh hoạ mà không phải nhân vật thực)
Hoạt động cá nhân: Theo dõi mục “ Em có biết” và trả lời câu hỏi:
1. Yếu tố ảnh hưởng nhiều đến chiều cao, nước da và giọng nói khác nhau của Phú và Cường?
Môi trường tự nhiên và xã hội
2. Mặc dù sống ở 2 môi trường khác nhau nhưng mái tóc quăn, mắt đen và mũi dọc dừa của 2 anh em rất giống nhau, vậy yếu tố nào quyết định điều đó?
Kiểu gen.
Chương V: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
Tiết 29 – Bài 28: Phương pháp nghiên cứu di truyền người
I. Nghiên cứu phả hệ:
Khái niệm phương pháp nghiên cứu phả hệ:
- Là phương pháp thiết lập sơ đồ phả hệ để theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ, người ta có thể xác định được đặc điểm di truyền (trội, lặn, do một hay nhiều gen quy định, có liên quan đến giới tính hay không...).
Ý nghĩa:
- Khắc phục được những khó khăn trong nghiên cứu di truyền người.
Đơn giản, dễ thực hiện, hiệu quả cao.
II. Nghiên cứu trẻ đồng sinh.
Khái niệm trẻ đồng sinh:
- Là những đứa trẻ cùng được sinh ra ở một lần sinh.
+ Trẻ đồng sinh cùng trứng: có cùng kiểu gen, cùng giới tính.
+ Trẻ đồng sinh khác trứng: khác nhau kiểu gen, có thể cùng hoặc khác giới tính.
2. Ý nghĩa:
- Hiểu rõ vai trò của kiểu gen và môi trường lên sự hình thành tính trạng.
- Hiểu rõ sự ảnh hưởng khác nhau của môi trường đối với tính trạng chất lượng và tính trạng số lượng.
Một số hình ảnh của những cặp đồng sinh
Tổng thống và thủ tướng của nước Ba Lan (là 2 anh em sinh đôi).
Hai MC song sinh nổi tiếng của chương trình ASIA MTV - Singapor. (May và Choy)
Một số hình ảnh của những cặp đồng sinh
2 bé Remee (da trắng) và Kian (da màu) là cặp song sinh (sinh tháng 4/05 tại Nottingham – Anh)
Củng cố toàn bài:
Hoạt động cá nhân: Hoàn thành bài tập điền từ.
- Theo dõi sự di truyền của ………………………... nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ, người ta có thể xác định được đặc điểm ………………. (trội, lặn, do một hay nhiều gen quy định).
- Nghiên cứu ………...…………………… có thể xác định được tính trạng nào do gen quyết định là chủ yếu, tính trạng nào chịu ảnh hưởng nhiều của ……………………………………………
một tính trạng
trẻ đồng sinh cùng trứng
1
2
di truyền
4
3
môi trường tự nhiên và xã hội
NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI
5 chữ: Chỉ sự ghi chép thứ tự các thế hệ của những người trong cùng một dòng họ?
9 chữ: Những trường hợp đồng sinh giống nhau về kiểu gen và giới tính được gọi là trường hợp đồng sinh?
8 chữ: Yếu tố nào ảnh hưởng nhiều đến sự hình thành tính trạng số lượng?
6 chữ: Bệnh máu khó đông do gen nào quy định?
9 chữ: Những trường hợp đồng sinh khác nhau về kiểu gen được gọi là trường hợp đồng sinh?
8 chữ: Yếu tố nào được hình thành bởi sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường?
8 chữ: Khái niệm chỉ những đứa trẻ cùng được sinh ra ở một lần sinh?
8 chữ: Yếu tố nào quyết định đến sự hình thành tính trạng chất lượng?
Hướng dẫn về nhà:
1. Học bài kết hợp với sơ đồ SGK và tìm các ví dụ thực tế.
2. Làm bài tập trong SBT/63-64
3. Chuẩn bị bài sau: Sưu tầm tranh ảnh về một số bệnh và tật di truyền ở người.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
CÁC THẦY - CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Như Quỳnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)