Bài 28. Phương pháp nghiên cứu di truyền người

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Trang | Ngày 10/05/2019 | 194

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Phương pháp nghiên cứu di truyền người thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ
TIẾT 30 - BÀI 28
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
DI TRUYỀN NGƯỜI
CHƯƠNG V
DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
Chương V Di truyền học người
Tiết 29 - Bài 28: Phương pháp nghiên cứu di truyền người
I. NGHIÊN CỨU PHẢ HỆ
Chỉ nam
Chỉ nữ
Biểu thị kết hôn hay cặp vợ chồng
Chương V Di truyền học người
Tiết 29 - Bài 28: Phương pháp nghiên cứu di truyền người
I. NGHIÊN CỨU PHẢ HỆ
Ví dụ 1: (SGK - tr 78) Khi theo dõi sự di truyền của tính trạng màu mắt (nâu: hoặc và đen hoặc ) qua 3 đời của hai gia đình khác nhau, người ta lập được sơ đồ phả hệ như sau:
Đời ông bà (P)
Đời con (F1)
Đời cháu (F2)
a b
Hình 28.1. Sơ đồ phả hệ của hai gia đình.
a(có bà ngoại mắt nâu) và b(có ông nội mắt nâu)
? Quan sát hình 28.1 a, b vaứ cho bieỏt :
- Mắt nâu và mắt đen tính trạng nào là trội ? Tại sao ?
- Sự di truyền tính trạng màu mắt có liên quan đến giới tính hay không ? Tại sao ?
Chương V Di truyền học người
Tiết 29 - Bài 28: Phương pháp nghiên cứu di truyền người
I. NGHIÊN CỨU PHẢ HỆ
Ví dụ 2: (SGK- Tr 79): Bệnh máu khó đông do một gen quy định. Người vợ không mắc bệnh ( ) lấy chồng không mắc bệnh ( ), sinh ra con mắc bệnh chỉ là con trai ( ).


B) Từ phả hệ trên em hãy cho biết:
- Bệnh máu khó đông do gen trội hay gen lặn quy định ? Tại sao ?
- Bệnh máu khó đông có liên quan đến giới tính không ? Tại sao ?
A)Hãy vẽ sơ đồ phả hệ cho trường hợp trên
*Nếu qui ước gen A : không mắc bệnh, gen a : mắc bệnh. Hãy viết sơ đồ lai cho cặp vợ chồng trên.
THẢO LUẬN NHÓM ( 3 PHÚT)
Chương V Di truyền học người
Tiết 29 - Bài 28: Phương pháp nghiên cứu di truyền người
I. NGHIÊN CỨU PHẢ HỆ
Phương pháp nghiên cứu phả hệ là phương pháp theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ để xác định đặc điểm di truyền của tính trạng đó.
II. NGHIÊN CỨU TRẺ ĐỒNG SINH
1. Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng
Thụ tinh
Hợp tử phân bào
Phôi
Phôi bào tách nhau
a
b
Hình 28.2. Sơ đồ hình thành trẻ đồng sinh.
a) Sinh đôi cùng trứng ; b) Sinh đôi khác trứng.
Đồng sinh cùng trứng
Đồng sinh
khác trứng
THẢO LUẬN NHÓM
(4 phút)
1.Sơ đồ hình a giống và khác sơ đồ hình b ở điểm nào ?
2.Tại sao trẻ sinh đôi cùng trứng đều là nam hoặc đều là nữ?
3.Đồng sinh khác trứng là gì? Những đứa trẻ đồng sinh khác trứng có thể khác nhau về giới tính hay không ? Vì sao?
4.Đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác nhau cơ bản ở điểm nào?
Thụ tinh
Hợp tử phân bào
Phôi
Phôi bào tách nhau
a
b
Hình 28.2. Sơ đồ hình thành trẻ đồng sinh.
a) Sinh đôi cùng trứng ; b) Sinh đôi khác trứng.
1.Sơ đồ hình a giống và khác sơ đồ hình b ở điểm nào ?
Đồng sinh cùng trứng
Đồng sinh
khác trứng
2.Tại sao trẻ sinh đôi cùng trứng đều là nam hoặc đều là nữ?
3.Đồng sinh khác trứng là gì? Những đứa trẻ đồng sinh khác trứng có thể khác nhau về giới tính hay không ? Vì sao?
4.Đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác nhau cơ bản ở điểm nào?
Chương V Di truyền học người
Tiết 29 - Bài 28: Phương pháp nghiên cứu di truyền người
I. NGHIÊN CỨU PHẢ HỆ
Phương pháp nghiên cứu phả hệ là phương pháp theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ để xác định đặc điểm di truyền của tính trạng đó.
II. NGHIÊN CỨU TRẺ ĐỒNG SINH
1. Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng
2.Y� nghĩa của nghiên cứu trẻ đồng sinh
Ví dụ về nghiên cứu trẻ đồng sinh (Em có biết ?- SGK Tr 81): Phú và Cường là hai anh em sinh đôi. Bố và mẹ của hai em đều là bộ đội, hi sinh năm 1975, lúc hai em mới được 2 tháng tuổi. Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, một người bạn chiến đấu của bố đã đón em Phú về nuôi dạy tại thành phố Hồ Chí Minh. Phú đã tốt nghiệp trường Đại học Thể dục thể thao, hiện là huấn luyện viên điền kinh. Cường được người bạn chiến đấu của mẹ đón về nuôi dậy ở Hà Nội. Cường đã tốt nghiệp trường Đại học tài chính, nay là kế toán trưởng một công ti. Hai anh em giống nhau như hai giọt nước, đều có mái tóc hơi đen và hơi quăn, mũi dọc dừa, mắt đen. Họ khác nhau ở ba điểm rất rõ rệt: Phú có nước da rám nắng, cao hơn khoảng 10 cm và nói giọng miền Nam, còn Cường có da trắng nói giọng miền Bắc.
Ở hai anh em Phú và Cường tính trạng nào do kiểu gen qui định, tính trạng nào chịu ảnh hưởng của môi trường ?
Chương V Di truyền học người
Tiết 29 - Bài 28: Phương pháp nghiên cứu di truyền người
I. NGHIÊN CỨU PHẢ HỆ
Phương pháp nghiên cứu phả hệ là phương pháp theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ để xác định đặc điểm di truyền của tính trạng đó.
II. NGHIÊN CỨU TRẺ ĐỒNG SINH
1. Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng:
2) Y� nghĩa của nghiên cứu trẻ đồng sinh:
Nghiên cứu trẻ đồng sinh cùng trứng có thể xác định được tính trạng nào do gen quyết định là chủ yếu, tính trạng nào chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường tự nhiên và xã hội.
BÀI TẬP
Câu 1.Tại sao người ta dùng phương pháp nghiên cứu phả hệ để nghiên cứu sự di truyền của một số tính trạng ở người?
A.Người sinh sản chậm, đẻ ít con
B.Vì lý do xã hội không thể áp dụng phương pháp lai và gây đột biến.
C.Phương pháp này đơn giản, dễ thực hiện, hiệu quả cao
D.Cả 3 ý trên đều đúng
Câu 2. Điều khác nhau cơ bản nhất giữa trẻ đồng sinh cùng trứng và trẻ đồng sinh khác trứng là:
A. giới tính
B. kiểu gen
C. các tính trạng trên cơ thể
D. số lượng trứng
Chọn ý trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu 3: Hoàn thành bảng sau:
HƯớng dẫn về nhà
Học bài.
Traû lôøi caâu hoûi 1,2 SGK trang 81
Sưu tầm tranh ảnh về bệnh tật di truyền ở người.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Trang
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)