Bài 28. Liệt kê

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hà | Ngày 28/04/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Liệt kê thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:


KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ
CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN
TRƯỜNG THCS LÊ LỢI
TIẾT DẠY MINH HOẠ CHUYÊN ĐỀ
THỰC HIỆN: NHÓM BỘ MÔN VĂN - TỔ XÃ HỘI
KIỂM TRA BÀI CŨ:
“…Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh buồn bã, hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, bài chòi, bài tiệm, nàng vung náo nức nồng hậu tình người…”
Tiết: 114 LIỆT KÊ
I/Thế nào là phép liệt kê?
*Ngữ liệu/104:
Ngoài kia, tuy mưa gió ầm ầm, Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm, khói bay nghi ngút; tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vôi chạm, ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông trông mà thích mắt. [... ] dân phu rối rít, nhưng trong này xem chừng tĩnh mịch, nghiêm trang lắm [... ] .
(Phạm Duy Tốn)
Tiết:114 LIỆT KÊ
I/Thế nào là phép liệt kê?
Ví dụ 1: Sống, chiến đấu, lao động và học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại.
(Khẩu hiệu)
từ /
cùng loại
Sắp
xếp
nối
tiếp









Ví dụ 2:
Tỉnh lại em ơi, qua rồi cơn ác mộng
Em đã sống lại rồi, em đã sống!
Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung.
Không giết được em, người con gái anh hùng!
=>Sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại.
cụm từ/
cùng loại
I/Thế nào là phép liệt kê?
=> diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm.
*Ghi nhớ1: (SGK/105)
Thảo luận nhóm
Mục đích sử dụng các từ, cụm từ cùng loại có tác dụng gì?
Tức cảnh Pác Bó
Sáng ra bờ suối, tối vào hang,
Cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng.
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng.
Cuộc đời cách mạng thật là sang.
Tiết:114 LIỆT KÊ
I/Thế nào là phép liệt kê?
II/ Các kiểu liệt kê:
1: a/...tinh thần, lực lượng, tính mạng, của cải
Xét
về
cấu
tạo
2: a/Tre, nứa, trúc, mai, vầu...
Xét
về ý
nghĩa
Liệt kê không theo từng cặp.
Liệt kê theo từng cặp.
b/...tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải
 Liệt kê không tăng tiến.
Liệt kê tăng tiến..
b/.hình thành và trưởng thành...gia đình,
họ hàng, làng xóm
Tiết:114 LIỆT KÊ
I/Thế nào là phép liệt kê?
II/ Các kiểu liệt kê:
*Ghi nhớ2: (SGK/105)
=> Xét theo cấu tạo, có thể phân biệt kiểu liệt kê theo từng cặp với kiểu liệt kê không theo từng cặp.
=> Xét theo ý nghĩa, có thể phân biệt kiểu liệt kê tăng tiến với liệt kê không tăng tiến.
Sơ đồ các kiểu liệt kê.
Các kiểu liệt kê
Xét về cấu tạo
Xét về ý nghĩa
LK tăng tiến

LK không
tăng tiến
LK không theo
từng cặp
LK theo từng cặp

1/Chọn đáp án đúng nhất:
A/ Liệt kê là sắp xếp từ, cụm từ cùng loại, diễn tả đầy đủ, sâu sắc hơn.
B/ Liệt kê là nối tiếp hàng loạt từ cùng loại để diễn tả những khía cạnh khác nhau của thực tế, tư tưởng, tình cảm.
C/ Liệt kê là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ, cụm từ cùng loại để diễn tả đầy đủ, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay tư tưởng, tình cảm.
D/ Liệt kê là nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ để diễn tả thực tế hay tư tưởng, tình cảm.
câu hỏi trắc nghiệm
O
Tiết:114 LIỆT KÊ
I/Thế nào là phép liệt kê?
II/ Các kiểu liệt kê:
III/Luyện tập:
Bài 2 sgk/106: Tìm phép liệt kê trong đoạn trích:
a/…dưới lòng đường, trên vỉa hè, trong cửa tiệm. Những cu li xe kéo xe tay phóng cật lực, đôi bàn chân giẫm lạch bạch trên mặt đường nóng bỏng; những quả dưa hấu bổ phanh đỏ lòm lòm; những xâu lạp xường lủng lẳng dưới mái hiên các hiệu cơm; cái rốn một chú khách trưng ra giữa trời; một viên quan uể ỏi bước qua, tay phe phẩy cái quạt, ngực đeo tấm Bắc Đẩu bội tinh hình chữ thập.
b/ Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung.
Đã làm trong ngữ liệu
Tiết:114 LIỆT KÊ
I/Thế nào là phép liệt kê?
II/ Các kiểu liệt kê:
III/Luyện tập:
Bài 3 sgk/106: Đặt câu có sử dụng phép liệt kê.
Ví dụ:
a/ Trên sân trường, nơi gốc phượng, dưới bóng râm các bạn đang chuyện trò vui vẻ.
b/ Cuộc gặp gỡ của Va-Ren và Phan Bội Châu là cuộc gặp giữa một kẻ cướp nước với một người bị mất nước, một tên bỉ ổi thống trị và một người yêu nước bị tù đày.
c/ Phan Bội Châu một con người suốt đời vì nước mà xả thân, vì dân mà quên mình.
HỆ THỐNG KIẾN THỨC ĐÃ HỌC:
Sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm.
I/Thế nào là phép liệt kê?
II/ Các kiểu liệt kê:
-Xét theo cấu tạo, có thể phân biệt kiểu liệt kê theo từng cặp với kiểu liệt kê không theo từng cặp.
-Xét theo ý nghĩa, có thể phân biệt kiểu liệt kê tăng tiến với liệt kê không tăng tiến.
DẶN DÒ: -LÀM BÀI TẬP 1 .
-HỌC KỸ BÀI .
- CHUẨN BỊ TRƯỚC BÀI HỌC MỚI (TRONG Ô TỪ KHOÁ).
.
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
***
Tổng cộng có 6 ô chữ hàng ngang, trong đó có ô từ khoá gồm 9 chữ cái. Mỗi lần chọn một hàng ngang và có quyền chọn hàng ngang bất kỳ, trong 20 giây suy nghĩ sau khi đọc dữ kiện. Mỗi ô chữ hàng ngang sẽ có một hay vài từ chìa khóa.
1
2
3
4
5
6
1
2
3
4
4
5
5
6
6
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
Câu 1: Ô CHỮ GỒM 7 CHỮ CÁI
Vai nữ chính trong đoạn trích “Nỗi oan hại chồng” là ai?
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Câu 2: Ô CHỮ GỒM 7 CHỮ CÁI
Bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của tác giả nào?
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Câu 3: Ô CHỮ GỒM 5 CHỮ CÁI
Trong văn bản “Sống chết mặc bay” tác giả nhắc đến tên con sông nào?
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Câu 4: Ô CHỮ GỒM 6 CHỮ CÁI
Lính hầu hạ quan lại ở huyện, phủ gọi là gì?
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Câu 5: Ô CHỮ GỒM 9 CHỮ CÁI
Phép lập luận nào dùng dẫn chứng để làm rõ quan điểm, tư tưởng của người nói, người viết?
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Câu 6: Ô CHỮ GỒM 4 CHỮ CÁI
Hoàn chỉnh câu tục ngữ sau:
“Lá... đùm lá rách”
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)