Bài 28. Liệt kê

Chia sẻ bởi Vi Thị Lệ Hà | Ngày 28/04/2019 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Liệt kê thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ
DỰ GIỜ LỚP 7/5
Giáo viên thực hiện:
VI THỊ LỆ HÀ
TIẾT: 114
Thứ ba, ngày 17 tháng 3 năm 2010
I. TÌM HIEÅU BAØI:
1. Thế nào là phép liệt kê:
Ví dụ 1:
Ví dụ 2:
=> Lieät keâ
1
Những đặc điểm ấn tượng của tác giả về
mùa xuân Bắc Việt.
Hành động của nhạc công khi đánh đàn.
-> Sắp xếp nối tiếp hàng loạt theo từ hay cụm từ ..
Ví dụ 1:
Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như
ngón nhấn, mổ, vỗ, vả , ngón bấm, day, chớp, búng ,
ngón phi, ngón rãi.
(Ca Huế trên sông Hương-Hà Ánh Minh)
-> Là những động tác khi nhạc công đánh đàn.
Mùa xuân của tôi-mùa xuân của Bắc Việt, mùa
xuân của Hà Nội-là mùa xuân có mưa riêu riêu ,
gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh ,
có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm
xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp
như thơ mộng.
(Mùa xuân của tôi- Vũ Bằng)
Ví dụ 2:
-> Là những đặc điểm ấn tượng của tác giả về mùa
xuân Bắc Việt.
Nhìn vào các bức
tranh hãy đặt câu có
sử dụng phép liệt kê.
TIẾT: 114
Thứ ba, ngày 17 tháng 3 năm 2010
I. TÌM HIEÅU BAØI:
1. Thế nào là phép liệt kê:
2. Các kiểu liệt kê:
Ví dụ 1:
Ví dụ 2:
a. .tinh thần, lực lượng,tính mạng, của cải
b. .tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải
-> Liệt kê không theo cặp
-> Liệt kê theo cặp
a. Tre, nứa , mai , vầu
=> Xét về cấu tạo
-> Liệt kê không tăng tiến.
b. Hình thành và trưởng thành..
Gia đình, họ hàng, làng xóm
-> Liệt kê tăng tiến.
=> Xét về ý nghĩa
2. CÁC KIỂU LIỆT KÊ:
a. Toaøn theå daân toäc Vieät Nam quyeát ñem taát caû
tinh thaàn, löïc löôïng, tính maïng, cuûa caûi ñeå giöõ vöõng
quyeàn töï do, ñoäc laäp.
b. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả
tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để
giữ vững quyền tự do, độc lập.
( Hoà Chí Minh)
Ví dụ 1:
Xét về cấu tạo, phép liệt kê của hai đoạn
văn sau có gì khác nhau?
a. Tre, nứa , mai , vầu mấy chục loại khác nhau, nhưng
cùng một mầm non măng mọc thẳng.
( Thép Mới)
b.Tiếng việt của chúng ta phản ánh sự hình thành và
trưởng thành của xã hội Việt Nam và của dân tộc Việt Nam,
của tập thể nhỏ là gia đình, họ hàng, làng xóm và của tập
thể lớn là dân tộc , quốc gia.
( Phạm Văn Đồng)
Ví dụ 2:
Có thể đảo thứ tự của các phép liệt kê được
không ?Vì sao? Xét về ý nghĩa, các phép liệt
kê này có gì khác nhau?
Xét về ý nghĩa
Xét về cấu tạo
LIỆT KÊ
Liệt kê không
theo cặp
Liệt kê không
tăng tiến
Liệt kê theo cặp
Liệt kê tăng tiến
SƠ ĐỒ PHÂN LOẠI PHÉP LIỆT KÊ
TIẾT: 114
Thứ ba, ngày 17 tháng 3 năm 2010
I. TÌM HIEÅU BAØI:
1. Thế nào là phép liệt kê:
2. Các kiểu liệt kê:
II. GHI NHỚ: /SGK
III. LUYỆN TẬP:
1. Trong bài : "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta",
để chứng minh cho luận điểm " yêu nước là một truyền
thống quý báu của ta", Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã sử
dụng phép liệt kê nêu ra nhiều dẫn chứng sinh động
, giàu sức thuyết phục . Hãy chỉ ra những phép liệt kê?
GHI NHỚ :
1. Liệt kê là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ
hay cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy
đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh của
thực tế hay của tư tưởng , tình cảm.
2. Xét theo cấu tạo, có thể phân biệt kiểu
liệt kê theo từng cặp với kiểu liệt kê không
theo từng cặp.
. Xét theo ý nghĩa, có thể phân biệt kiểu liệt
kê tăng tiến với kiểu liệt kê không tăng tiến.
Trả lời:
- Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh
thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng
mạnh mẽ,to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn,
nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.
- Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ
vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo ,
Lê Lợi, Quang Trung,.
Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ
những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở
vùng tạm bị chiếm,... Từ những nam nữ công nhân và
nông dân thi đua tăng gia sản xuất , không quản khó ..đến
những đồng bào điền chủ quyên đất ruộng cho Chính phủ..
-> Tác dụng: Nêu lên sức mạnh của tinh thần yêu nước.
-> Lòng tự hào về những trang lịch sử vẻ vang qua
những vị anh hùng dân tộc.
-> Nêu lên sự đồng tâm nhất trí của mọi tầng lớp nhân dân
Việt Nam đứng lên đánh Pháp
2. Tìm phép liệt kê trong các đoạn văn sau:
a. .dưới lòng đừơng , trên vỉa hè, trong cửa tiệm.
Những cu li xe kéo xe tay phóng cật lực, đôi bàn chân
trần giẫm lạch bạch trên mặt đường nóng bỏng;..tấm
Bắc Đẩu bội tinh hình chữ thập.
b. Điện giật , dùi đâm, dao cắt, lửa nung
-> Miêu tả không gian nhốn nháo , lộn xộn ở Đông Dương.
-> Miêu tả quang cảnh con người lộn xộn , nhốn
nháo trên đường.
-> Miêu tả sự tra tấn giã man của kẻ thù đối với
chị Nguyễn Thị Lí.
Mời học sinh đọc đoạn trích trong bài : "Sống chết mặc bay" của Phạm Duy Tốn phần 1 trang 104 sgk.
Xét về cấu tạo và về ý nghĩa các câu in đậm đều nói
về những vật được bày biện xung quanh quan lớn.
Tác dụng: Diễn tả đầy đủ hơn cuộc sống xa
hoa của quan phụ mẫu.
3. Hãy đặt câu có sử dụng phép liệt kê:
a. Tả một số hoạt động trên sân trường em trong giờ ra chơi.
Cách 1: Tiếng chuông báo hết tiết thứ hai vừa reo
lên thì các cổng lớp túa ra sân như những đàn
ong vỡ tổ. Nơi này các bạn gái đang tranh thủ ôn
bài, nơi kia các bạn nam đang ăn sáng, tâm
sự với nhau và đằng xa có một trận đá cầu của các
bạn nam thật huyên náo. ...
Cách 2: Tiếng chuông báo hết tiết thứ hai vừa reo
lên thì các cổng lớp túa ra sân như những đàn
ong vỡ tổ. Trên sân trường bắt gặp những cảnh học sinh
học bài , ăn sáng , tâm sự ,chơi đá cầu,.thật huyên náo...
HÃY VIẾT MỘT ĐOẠN VĂN , CÓ SỬ
DỤNG PHÉP LIỆT KÊ MIÊU TẢ HOẠT
ĐỘNG TRÊN SÂN TRƯỜNG GIỜ RA CHƠI
THẢO LUẬN:
TIẾT: 114
Thứ ba, ngày 17 tháng 3 năm 2010
I. TÌM HIEÅU BAØI:
1. Thế nào là phép liệt kê:
2. Các kiểu liệt kê:
II. GHI NHỚ: /SGK
III. LUYỆN TẬP:
Dặn dò:
- Làm tiếp bài tập 3 b,c
- Học thuộc 2 ghi nhớ/sgk
- Soạn bài : Tìm hiểu chung về văn bản hành chính.
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ THAM DỰ
TIẾT HỌC NÀY
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vi Thị Lệ Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)