Bài 28. Liệt kê
Chia sẻ bởi Vũ Mạnh Huy |
Ngày 28/04/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Liệt kê thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Bài 28 – Tiết 114:
Liệt kê
2
I. Thế nào là phép liệt kê
Tìm hiểu ví dụ:
VD 1 :“Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm, khói bay nghi ngút; tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vôi chạm, ngoái tai, ví thuốc, quẩn bút, tăm bông trông mà thích mắt. [...] Ngoài kia, tuy mưa gió ầm ầm, dân phu rối tít, nhưng trong này xem chừng tĩnh mịch, nghiêm trang lắm[...]
(Sống chết mặc bay – Phạm Duy Tốn)
VD 2 :Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương, ai oán...
(Ca Huế trên sông Hương_Hà Minh Ánh)
Quan sát những bộ phận được in đậm trong đoạn văn trên cho biết cấu tạo và ý nghĩa của các bộ phận đó có gì giống nhau?
?
2
2
Bài tập nhanh: Tìm và gạch chân dưới phép liệt kê trong đoạn trích sau:
Lòng yêu nước ban đầu là yêu những vật tầm thường nhất: yêu cái cây trồng ở trước nhà, yêu cái phố nhỏ đổ ra bờ sông, yêu vị thơm chua mát của trái lê mùa thu hay mùa cỏ thảo nguyên có hơi rượu mạnh.
(trích “Lòng yêu nước”_I.Ê-ren-bua)
Bài tập nhanh: Tìm và gạch chân dưới phép liệt kê trong đoạn trích sau:
Lòng yêu nước ban đầu là yêu những vật tầm thường nhất: yêu cái cây trồng ở trước nhà, yêu cái phố nhỏ đổ ra bờ sông, yêu vị thơm chua mát của trái lê mùa thu hay mùa cỏ thảo nguyên có hơi rượu mạnh.
(trích “Lòng yêu nước”_I.Ê-ren-bua)
2
Ví dụ:
a.Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần , lực lượng, tính mạng, của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy
b.Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.
(Hồ Chí Minh)
HỎI:
-Xét về cấu tạo, các phép liệt kê trong hai câu trên có gì khác nhau?
CÁC KIỂU LIỆT KÊ
Xét theo cấu tạo:
1. Liệt kê không theo từng cặp: Các bộ phận liệt kê không sắp xếp theo cặp mà cứ lần lượt nối tiếp nhau xuất hiện để diễn tả sự vật, sự việc.
2 Liệt kê theo từng cặp: Các bộ phận liệt kê được sắp xếp theo từng cặp, giữa chúng thường có quan hệ từ đẳng lập: và, với, hay, hoặc...; Ý hoặc tương phản hoặc bổ sung cho nhau.
Ví dụ :
a) Tre nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non măng mọc thẳng.
(Thép Mới)
b) Tiếng Việt của chúng ta phản ánh sự hình thành và trưởng thành của xã hội Việt Nam và của dân tộc Việt Nam, của tập thể nhỏ là gia đình, họ hàng, làng xóm và của tập thể lớn là dân tộc, quốc gia.
(Phạm Văn Đồng)
- Thử đảo thứ tự các bộ phận liệt kê rồi rút ra kết luận: Xét về ý nghĩa, các phép liệt kê ấy có gì giống và khác nhau?
?
CÁC KIỂU LIỆT KÊ:
2
Xét theo ý nghĩa:
1.Liệt kê không tăng tiến: Các bộ phận liệt kê được sắp xếp không theo trình tự tăng dần ý nghĩa; trình tự này có thể dễ dàng thay đổi.
2.Liệt kê tăng tiến: Các bộ phận liệt kê được sắp xếp theo trình tự tăng dần ý nghĩa nào đó trình tự này không dễ dàng thay đổi.
CÁC KIỂU LIỆT KÊ
Xét theo cấu tạo:
1. Liệt kê không theo từng cặp: Các bộ phận liệt kê không sắp xếp theo cặp mà cứ lần lượt nối tiếp nhau xuất hiện để diễn tả sự vật, sự việc.
2 Liệt kê theo từng cặp: Các bộ phận liệt kê được sắp xếp theo từng cặp, giữa chúng thường có quan hệ từ đẳng lập: và, với, hay, hoặc...; Ý hoặc tương phản hoặc bổ sung cho nhau.
Xét theo ý nghĩa
1 Liệt kê không tăng tiến: Các bộ phận liệt kê được sắp xép không theo trình tự tăng dần ý nghĩa, trình tự này không dễ dàng thay đổi.
2. Liệt kê tăng tiến: Các bộ phận liệt kê được sắp xếp theo trình tự tăng dần ý nghĩa nào đó, trình tự này không dễ dàng thay đổi
Lưu ý
Liệt kê thường đứng sau từ “như” và dấu “:”. Các yếu tố liệt kê được phân các bằng dấu “,” cuối phần liệt kê là dấu “…” (dâu chấm lửng) hoặc ký hiệu v.v
VD: “Ngoài ra ca Huế còn có các điệu lý như: Lý con sáo, Lý hoài xuân, Lý hoài nam”
VD2: “Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương, ai oán…”
(Ca Huế trên sông Hương của Hà Minh Ánh)
III. Tác dụng:
2
VD 1 …trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vôi chạm, ngoái tai, ví thuốc, quẩn bút, tăm bông trông mà thích mắt. [...] Ngoài kia, tuy mưa gió ầm ầm, dân phu rối tít, nhưng trong này xem chừng tĩnh mịch, nghiêm trang lắm[...] (Sống chết mặc bay – Phạm Duy Tốn)
VD 2 :Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương, ai oán...
VD3: Tỉnh lại em ơi, qua rồi cơn ác mộng
Em đã sống lại rồi, em đã sống!
Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung
Không giết được em, người con gái anh hùng!
(Tố Hữu)
Hỏi: Theo em việc tác giả sử dụng phép liệt kê như vậy nhằm dụng ý gì?
Bài tập trắc nghiệm
Em hãy khoanh tròn vào trước câu trả lời nhất về tác dụng của phép liệt kê trong câu sau
Sách của An để khắp mọi nơI trong nhà: Trên giường, trên bàn học, trên giá sách, trên bàn ăn cơm, trên ghế tựa,…
A- Nói lên tính chất khẩn trương của câu hành động.
B- Nói lên tính chất bề bộn của sự vật, hiện tượng.
C- Nói lên tính chất quyết liệt của hành động.
D-m Nói lên sự phong phú của các sự vật, hiện tượng.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Em hãy khoanh tròn vào trước câu trả lời nhất về tác dụng của phép liệt kê trong câu sau
A- Nói lên tính chất khẩn trương của câu hành động.
B- Nói lên tính chất bề bộn của sự vật, hiện tượng.
C- Nói lên tính chất quyết liệt của hành động.
D-m Nói lên sự phong phú của các sự vật, hiện tượng.
Sơ đồ bài học
2
Sơ đồ bài học
Liệt kê
Khái niệm
Phân loại
Tác dụng
2
Sơ đồ bài học
Liệt kê
Khái niệm
Liệt kê là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại.
Phân loại
Xét theo ý nghĩa
Xét theo cấu tạo
Liệt kê theo từng cặp
Liệt kê không theo từng cặp
Liệt kê theo từng cặp
Liệt kê không tăng tiến
Tác dụng
Để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm.
2
IV. Luyện tập
Bài 1: Hãy chỉ ra phép liệt kê, kiểu liệt kê trong hai đoạn văn sau và nêu tác dụng của nó.
a- “Dân tộc ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”.
b- “Lịch sử đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung...Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng”.
(Tinh thần yêu nước của nhân dân ta_Hồ Chí Minh)
2
Trả lời:
Đoạn
Bài tập 2: Quan sát các nhân vật trong bảng sau và đặt câu có xử dụng phép liệt kê nói về các đặc điểm, tính cách, thái độ, hành động... Của mỗi nhân vật
2
VA-REN
Phan Bội Châu
Quan phụ mẫu
Bài tập 3:
Viết một đoạn văn (khoảng 3_4câu) có dùng phép liệt kê để chứng minh Huế phong phú với các làn điệu dân ca
2
Liệt kê
2
I. Thế nào là phép liệt kê
Tìm hiểu ví dụ:
VD 1 :“Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm, khói bay nghi ngút; tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vôi chạm, ngoái tai, ví thuốc, quẩn bút, tăm bông trông mà thích mắt. [...] Ngoài kia, tuy mưa gió ầm ầm, dân phu rối tít, nhưng trong này xem chừng tĩnh mịch, nghiêm trang lắm[...]
(Sống chết mặc bay – Phạm Duy Tốn)
VD 2 :Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương, ai oán...
(Ca Huế trên sông Hương_Hà Minh Ánh)
Quan sát những bộ phận được in đậm trong đoạn văn trên cho biết cấu tạo và ý nghĩa của các bộ phận đó có gì giống nhau?
?
2
2
Bài tập nhanh: Tìm và gạch chân dưới phép liệt kê trong đoạn trích sau:
Lòng yêu nước ban đầu là yêu những vật tầm thường nhất: yêu cái cây trồng ở trước nhà, yêu cái phố nhỏ đổ ra bờ sông, yêu vị thơm chua mát của trái lê mùa thu hay mùa cỏ thảo nguyên có hơi rượu mạnh.
(trích “Lòng yêu nước”_I.Ê-ren-bua)
Bài tập nhanh: Tìm và gạch chân dưới phép liệt kê trong đoạn trích sau:
Lòng yêu nước ban đầu là yêu những vật tầm thường nhất: yêu cái cây trồng ở trước nhà, yêu cái phố nhỏ đổ ra bờ sông, yêu vị thơm chua mát của trái lê mùa thu hay mùa cỏ thảo nguyên có hơi rượu mạnh.
(trích “Lòng yêu nước”_I.Ê-ren-bua)
2
Ví dụ:
a.Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần , lực lượng, tính mạng, của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy
b.Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.
(Hồ Chí Minh)
HỎI:
-Xét về cấu tạo, các phép liệt kê trong hai câu trên có gì khác nhau?
CÁC KIỂU LIỆT KÊ
Xét theo cấu tạo:
1. Liệt kê không theo từng cặp: Các bộ phận liệt kê không sắp xếp theo cặp mà cứ lần lượt nối tiếp nhau xuất hiện để diễn tả sự vật, sự việc.
2 Liệt kê theo từng cặp: Các bộ phận liệt kê được sắp xếp theo từng cặp, giữa chúng thường có quan hệ từ đẳng lập: và, với, hay, hoặc...; Ý hoặc tương phản hoặc bổ sung cho nhau.
Ví dụ :
a) Tre nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non măng mọc thẳng.
(Thép Mới)
b) Tiếng Việt của chúng ta phản ánh sự hình thành và trưởng thành của xã hội Việt Nam và của dân tộc Việt Nam, của tập thể nhỏ là gia đình, họ hàng, làng xóm và của tập thể lớn là dân tộc, quốc gia.
(Phạm Văn Đồng)
- Thử đảo thứ tự các bộ phận liệt kê rồi rút ra kết luận: Xét về ý nghĩa, các phép liệt kê ấy có gì giống và khác nhau?
?
CÁC KIỂU LIỆT KÊ:
2
Xét theo ý nghĩa:
1.Liệt kê không tăng tiến: Các bộ phận liệt kê được sắp xếp không theo trình tự tăng dần ý nghĩa; trình tự này có thể dễ dàng thay đổi.
2.Liệt kê tăng tiến: Các bộ phận liệt kê được sắp xếp theo trình tự tăng dần ý nghĩa nào đó trình tự này không dễ dàng thay đổi.
CÁC KIỂU LIỆT KÊ
Xét theo cấu tạo:
1. Liệt kê không theo từng cặp: Các bộ phận liệt kê không sắp xếp theo cặp mà cứ lần lượt nối tiếp nhau xuất hiện để diễn tả sự vật, sự việc.
2 Liệt kê theo từng cặp: Các bộ phận liệt kê được sắp xếp theo từng cặp, giữa chúng thường có quan hệ từ đẳng lập: và, với, hay, hoặc...; Ý hoặc tương phản hoặc bổ sung cho nhau.
Xét theo ý nghĩa
1 Liệt kê không tăng tiến: Các bộ phận liệt kê được sắp xép không theo trình tự tăng dần ý nghĩa, trình tự này không dễ dàng thay đổi.
2. Liệt kê tăng tiến: Các bộ phận liệt kê được sắp xếp theo trình tự tăng dần ý nghĩa nào đó, trình tự này không dễ dàng thay đổi
Lưu ý
Liệt kê thường đứng sau từ “như” và dấu “:”. Các yếu tố liệt kê được phân các bằng dấu “,” cuối phần liệt kê là dấu “…” (dâu chấm lửng) hoặc ký hiệu v.v
VD: “Ngoài ra ca Huế còn có các điệu lý như: Lý con sáo, Lý hoài xuân, Lý hoài nam”
VD2: “Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương, ai oán…”
(Ca Huế trên sông Hương của Hà Minh Ánh)
III. Tác dụng:
2
VD 1 …trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vôi chạm, ngoái tai, ví thuốc, quẩn bút, tăm bông trông mà thích mắt. [...] Ngoài kia, tuy mưa gió ầm ầm, dân phu rối tít, nhưng trong này xem chừng tĩnh mịch, nghiêm trang lắm[...] (Sống chết mặc bay – Phạm Duy Tốn)
VD 2 :Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương, ai oán...
VD3: Tỉnh lại em ơi, qua rồi cơn ác mộng
Em đã sống lại rồi, em đã sống!
Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung
Không giết được em, người con gái anh hùng!
(Tố Hữu)
Hỏi: Theo em việc tác giả sử dụng phép liệt kê như vậy nhằm dụng ý gì?
Bài tập trắc nghiệm
Em hãy khoanh tròn vào trước câu trả lời nhất về tác dụng của phép liệt kê trong câu sau
Sách của An để khắp mọi nơI trong nhà: Trên giường, trên bàn học, trên giá sách, trên bàn ăn cơm, trên ghế tựa,…
A- Nói lên tính chất khẩn trương của câu hành động.
B- Nói lên tính chất bề bộn của sự vật, hiện tượng.
C- Nói lên tính chất quyết liệt của hành động.
D-m Nói lên sự phong phú của các sự vật, hiện tượng.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Em hãy khoanh tròn vào trước câu trả lời nhất về tác dụng của phép liệt kê trong câu sau
A- Nói lên tính chất khẩn trương của câu hành động.
B- Nói lên tính chất bề bộn của sự vật, hiện tượng.
C- Nói lên tính chất quyết liệt của hành động.
D-m Nói lên sự phong phú của các sự vật, hiện tượng.
Sơ đồ bài học
2
Sơ đồ bài học
Liệt kê
Khái niệm
Phân loại
Tác dụng
2
Sơ đồ bài học
Liệt kê
Khái niệm
Liệt kê là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại.
Phân loại
Xét theo ý nghĩa
Xét theo cấu tạo
Liệt kê theo từng cặp
Liệt kê không theo từng cặp
Liệt kê theo từng cặp
Liệt kê không tăng tiến
Tác dụng
Để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm.
2
IV. Luyện tập
Bài 1: Hãy chỉ ra phép liệt kê, kiểu liệt kê trong hai đoạn văn sau và nêu tác dụng của nó.
a- “Dân tộc ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”.
b- “Lịch sử đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung...Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng”.
(Tinh thần yêu nước của nhân dân ta_Hồ Chí Minh)
2
Trả lời:
Đoạn
Bài tập 2: Quan sát các nhân vật trong bảng sau và đặt câu có xử dụng phép liệt kê nói về các đặc điểm, tính cách, thái độ, hành động... Của mỗi nhân vật
2
VA-REN
Phan Bội Châu
Quan phụ mẫu
Bài tập 3:
Viết một đoạn văn (khoảng 3_4câu) có dùng phép liệt kê để chứng minh Huế phong phú với các làn điệu dân ca
2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Mạnh Huy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)