Bài 28. Liệt kê

Chia sẻ bởi Trần Anh Khoa | Ngày 28/04/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Liệt kê thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

NHiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
và các em học sinh
1. Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu ?
Khi nói và viết, có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi là cụm chủ vị
(cụm C–V ) để mở rộng câu .
Ki?m tra b�i cu
2. Nêu các trường hợp có thể dùng cụm chủ vị để mở rộng câu?
- CÁC THÀNH PHẦN NHƯ CHỦ NGỮ, VỊ NGỮ .
- CÁC PHỤ NGỮ TRONG CỤM DANH TỪ, CỤM ĐỘNG TỪ, CỤM TÍNH TỪ .
Ki?m tra b�i cu

Trong các câu sau, câu nào không
dùng cụm chủ vị để mở rộng câu?

a. Mẹ về là một tin vui.
b. Tôi thích cuốn truyện bố tặng.
c. Tôi đã làm xong bài tập thầy ra.
d. Ông tôi ngồi đọc sách trên tràng kỷ, ở phòng khách.
Ki?m tra b�i cu
LIỆT KÊ
Tiết 114
GV : Lê Vũ Phương
ĐỌC ĐOẠN VĂN CÂU 1 SGK/104
“Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn để trong khay khảm, khói bay nghi ngút; tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vôi chạm, ngoáy tai, vỉ thuốc, quản bút, tăm bông trông mà thích mắt. [...] ngoài kia, tuy mưa gió ầm ầm, dân phu rối rít, nhưng trong này xem chừng tĩnh mịch, nghiêm trang lắm[...].
(Phạm Duy Tốn)
Tiết 114 : LiÖt Kª
? : Nhận xét về cách sắp xếp các từ, cụm từ giới thiệu các sự vật?
Các cụm từ này sắp xếp nối tiếp hàng loạt.
? : Nhận xét về cấu tạo và ý nghĩa của các bộ phận trong câu in đậm có gì giống nhau?
Cấu tạo: có kết cấu tương tự nhau.
Ý nghĩa: cùng nói về những đồ vật.
Tiết 114 : LiÖt Kª
Việc sắp xếp như vậy có dụng ý gì?

Làm nổi bật sự xa hoa của viên quan ở trong đình, đối lập với tình cảnh dân phu đang lam lũ ngoài trời mưa gió.
?
Tiết 114 : LiÖt Kª
1. THẾ NÀO LÀ PHÉP LIỆT KÊ?
Liệt kê là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay tư tưởng, tình cảm.
Tiết 114 : LiÖt Kª
Tiết 114 : LiÖt Kª
Ví dụ A :
Nó ra sân, gặp cô giáo, nhờ cô giảng bài thơ.
Ví dụ B :
Bác ngồi đó lớn mênh mông Trời cao, biển rộng, ruộng đồng, nước non.
Khi người nói (viết) có ý thức sử dụng liệt kê gây ấn tượng sâu sắc cho người đọc (nghe) thì liệt kê trở thành phép tu từ.

“ Sách của Lan để ở khắp mọi nơi trong nhà:
trên giường, trên bàn học, trên giá sách, trên bàn ăn cơm, trên ghế dựa.”
Tìm phép liệt kê trong câu văn sau và nêu tác dụng:
a. Nói lên tính khẩn trương của hành động.
b. Nói lên tính bề bộn của sự vật, hiện tượng.
c. Nói lên sự phong phú của các sự vật.
d. Nói lên tính quyết liệt của hành động.
B�i t?p nhanh
Tìm phép liệt kê nói về các làn điệu dân ca và các loại nhạc cụ trong văn bản “Ca Huế trên sông Hương” và nêu tác dụng?

Trả lời:
Các làn điệu dân ca: Hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, bài chòi,
Các dụng cụ âm nhạc: Đàn tranh, đàn nguyệt, đàn tì bà, đàn nhị, đàn tam, ....
Tác dụng: Sự phong phú, đa dạng của các làn điệu dân ca và các nhạc cụ.
1. THẾ NÀO LÀ PHÉP LIỆT KÊ?
 Liệt kê là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm.
 Sử dụng phép liệt kê đúng chỗ, đúng lúc sẽ gây được ấn tượng sâu sắc.
Tiết 114 : LiÖt Kª
tinh thần, lực lượng, tính mạng, của cải
tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải
Xét về cấu tạo, các phép liệt kê dưới đây có gì khác nhau?
Sử dụng phép liệt kê không theo từng cặp.
Sử dụng liệt kê theo từng cặp
(với quan hệ từ và).
Xét về cấu tạo thì liệt kê có thể phân thành mấy kiểu?
- Có hai kiểu:
* Liệt kê theo từng cặp.
* Liệt kê không theo từng cặp.
?
a. Tre, nứa, trúc, mai, vầu
Nứa, trúc, vầu, mai, tre
* Các danh từ gọi tên sự vật cùng loại
Có thể thay đổi vì không ảnh hưởng đến ý nghĩa của câu.
?Li?t kờ khụng tang ti?n.
b. hình thành và trưởng thành.
gia đình, họ hàng, làng xóm
trưởng thành và hình thành.
làng xóm, họ hàng, gia đình
Không thể thay đổi vì các hiện tượng liệt kê sắp xếp theo mức tăng tiến.
?Li?t kờ tang ti?n.
Nếu xét về ý nghĩa thì liệt kê có thể phân thành mấy kiểu?
- Có hai kiểu:
* Liệt kê tăng tiến.
* Liệt kê không tăng tiến.
?
2. CÁC KIỂU LIỆT KÊ:
- Xét theo cấu tạo, có thể phân biệt kiểu liệt kê theo từng cặp với kiểu liệt kê không theo từng cặp.
- Xét theo ý nghĩa, có thể phân biệt kiểu liệt kê tăng tiến với kiểu liệt kê không tăng tiến.
Tiết 114 : LiÖt Kª
1. THẾ NÀO LÀ PHÉP LIỆT KÊ?
LIỆT KÊ
Xét theo cấu tạo
Xét theo ý nghĩa
Theo từng cặp
Không theo từng cặp
Tăng tiến
Không tăng tiến
2. CÁC KIỂU LIỆT KÊ.
1. THẾ NÀO LÀ PHÉP LIỆT KÊ?
 Sơ đồ
Đoạn văn sau đây sử dụng phép liệt kê gì?
“Chao ôi! Dì Hảo khóc. Dì khóc nức nở, khóc nấc lên, khóc như người ta thổ. Dì thổ ra nước mắt.”
(Nam Cao)
a. Theo từng cặp.
b. Không theo từng cặp.
c. Tăng tiến.
d. Không tăng tiến.
B�i t?p tr?c nghi?m
Bài tập 1/106
“…nã kÕt thµnh mét lµn sãng v« cïng m¹nh mÏ, to lín, nã l­ít qua mäi sù nguy hiÓm,
khã kh¨n, nã nhÊn ch×m tÊt c¶ lò b¸n n­íc
vµ lò c­íp n­íc.”
T¸c dông: Søc m¹nh cña tinh thÇn yªu n­íc.
KiÓu liÖt kª: T¨ng tiÕn.


II. Luy?n T?p
".Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung..." ( H? Chớ Minh).

Tỏc d?ng: Tự hào về trang sử vẻ vang qua các tấm gương anh hùng.
Kiểu liệt kê: Không tăng tiến.
Bài tập 2/106 : Tìm phép liệt kê?
a. - Dưới lòng đường, trên vỉa hè, trong cửa tiệm.
- Những cu ly xe kéo xe tay phóng cật lực...; những quả dưa hấu bổ phanh...; những xâu lạp xưởng lủng lẳng...; cái rốn một chú khách trưng ra...; một viên quan uể oải bước qua... Thật là nhốn nháo!”

b. Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung
II. Luy?n T?p
Bài tập 3a/106 : Tả một số hoạt động trên sân trường em trong giờ ra chơi ?

Ba tiếng trống vừa dứt, học sinh ở các lớp ùa ra sân như đàn chim vỡ tổ. Cuộc vui chơi diễn ra ngay dưới bóng hai cây bàng cổ thụ. Nơi này các bạn nam xếp thành vòng tròn chơi đá cầu, đằng kia một số nam sinh khác đang say sưa chơi bắn bi, và đằng xa là nhóm nữ đang chơi nhảy dây…ai cũng hồ hởi, tươi vui.
II. Luy?n T?p
Củng cố



lúc này mặt đối mặt với người kia








“Ôi thật là một tấn bi kịch! Ôi thật là một cuộc chạm trán! Con người đã phản bội giai cấp vô sản Pháp, tên chính khách đã bị đồng bọn đuổi ra khỏi tập đoàn, kẻ đã ruồng bỏ quá khứ, ruồng bỏ lòng tin, ruồng bỏ giai cấp mình,
, con người đã hi sinh cả gia đình và của cải để xa lánh khỏi thấy mặt bọn cướp nước mình, sống xa lìa quê hương, luôn bị bọn này săn đuổi bị chúng nhử vào muôn nghìn cạm bẫy, bị chúng kết án tử hình vắng mặt, và giờ đây đang bị, vẫn chúng, đeo gông trên vai đầy đoạ trong nhà giam, ngày đêm bị bóng dáng của máy chém như một bóng ma kề bên cổ.”
Vế một : “ Ôi…giai cấp mình”
Liệt kê không theo cặp, không tăng tiến.
Vế hai : “con người…bên cổ”
Liệt kê không theo cặp, tăng tiến.
Đáp án
Có thể liệt kê như thế này được không?
Mẹ tôi đi chợ mua nào cá, nào rau, nào rau muống, nào rau cải, nào rau mùi và nhiều hoa quả.
Sửa: Mẹ tôi đi chợ mua cá, rau và hoa quả.
B�i t?p b? sung
Nêu tác dụng và phân biệt kiểu liệt kê của bài tập 2 SGK/106

Làm bài tập số 3/ 106 SGK.

- Xem trước bài “Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy”.
Dặn dò
Xin Cảm Ơn !

CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Anh Khoa
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)