Bài 28. Liệt kê
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Điệp |
Ngày 28/04/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Liệt kê thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
quý thầy cô đến dự giờ !
MÔN
NGỮ VĂN
LỚP 7A
TRƯỜNG THCS KIM PHÚ
YÊN SƠN
1
GD
Kiểm tra bài cũ
Em hãy kể tên các biện pháp tu từ đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 6 và ở học kỳ I lớp 7 ?
- Cỏc bi?n phỏp tu t? dó h?c : so sỏnh, nhõn hoỏ, ?n d?, hoỏn d?, choi ch?, di?p ng? . . .
LIỆT KÊ
BÀI 28 – TIẾT 114:
I. Thế nào là phép liệt kê?
1. Ví dụ (SGK, T.104)
Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm, khói bay nghi ngút; tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vôi chạm, ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông trông mà thích mắt. [...] Ngoài kia, tuy mưa gió ầm ầm, dân phu rối rít, nhưng trong này xem chừng tĩnh mịch, nghiêm trang lắm [...].
(Sống chết mặc bay - Phạm Duy Tốn)
Tiết 114 :
Liệt KÊ
2. Nhận xét:
- Cấu tạo:
+ Các bộ phận in đậm có kết cấu tương tự nhau : là những từ ghép(DT), các cụm từ (côm DT), cụm chủ - vị.
+ Sắp xếp nối tiếp nhau. (giữa các bộ phận ngăn cách bằng dấu phẩy, dấu chấm phẩy )
Cấu tạo của các bộ phận trong câu in đậm có gì
giống nhau ?
I.Thế nào là phép liệt kê?
1. Ví dụ (SGK, T. 104)
Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm, khói bay nghi ngút; tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vôi chạm, ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông trông mà thích mắt. [...] Ngoài kia, tuy mưa gió ầm ầm, dân phu rối rít, nhưng trong này xem chừng tĩnh mịch, nghiêm trang lắm [...].
(Sống chết mặc bay - Phạm Duy Tốn)
Tiết 114 :
Liệt KÊ
2. Nhận xét
- Cấu tạo:
- Ý nghĩa:
+ Đều nói về những đồ vật xa xỉ, đắt tiền được bày biện xung quanh quan lớn.
Về ý nghĩa các bộ phận trong câu in đậm có gì giống nhau ?
I. Thế nào là phép liệt kê?
1. Ví dụ (SGK)
Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm, khói bay nghi ngút; tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vôi chạm, ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông trông mà thích mắt. [...] Ngoài kia, tuy mưa gió ầm ầm, dân phu rối rít, nhưng trong này xem chừng tĩnh mịch, nghiêm trang lắm [...].
(Sống chết mặc bay - Phạm Duy Tốn)
Tiết 114 :
Liệt KÊ
2. Nhận xét:
- Cấu tạo:
Theo em tác giả sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ, cụm từ có kết cấu tương tự nhau như thế có tác dụng gì?
- Ý nghĩa:
- Tác dụng:
+ Miêu tả một cách đầy đủ, toàn diện những thứ đồ dùng sinh hoạt bề bộn, quý hiếm của quan lớn.
Miêu tả như vậy làm nổi bật điều gì trong tính cách của viên quan?
+ Nhấn mạnh, tô đậm sự xa hoa, thói hưởng lạc, ích kỉ và vô trách nhiệm của tên quan phủ, đối lập với tình cảnh dân phu đang lam lũ ngoài mưa gió.
I. Thế nào là phép liệt kê?
1. Ví dụ (SGK.T.104)
Tiết 114 :
Liệt KÊ
2. Nhận xét:
- Cấu tạo:
- Ý nghĩa:
- Tác dụng:
Em hiểu thế nào là phép liệt kê?
3. Kết luận:
*Ghi nhớ 1: (SGK,T.105)
? Liệt kê có tác dụng như thế nào trong khi diễn đạt ?
Liệt kê là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm.
Bài tập ứng dụng:
Chỉ ra phép liệt kê trong câu văn sau và cho biết phép liệt kê đó nhằm miêu tả điều gì?
" Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi."
* Đáp án:
- Phép liệt kê: Ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi.
- Tác dụng: Miêu tả tài nghệ chơi đàn của nhạc công với những ngón đàn hết sức phong phú.
?
Lưu ý:
- Khi nói viết, gặp những sự vật, sự việc, hoạt động, tính chất,. cùng loại người ta thường dùng phép liệt kê. Có khi là sự liệt kê bình thường.
Ví dụ: Hà, Huệ, Lan cùng thi đua học tập tốt, lao động tốt.
- Khi người nói, người viết có ý thức sử dụng liệt kê để gây một ấn tượng sâu sắc kích thích trí tưởng tượng cho người đọc, người nghe thì liệt kê trở thành phép tu từ.
Ví dụ :Bởi thế, nó gầy hơn, nó còm hơn, nó đét lại.(Nam Cao)
- Để đạt hiệu quả tu từ cao, người ta có thể thêm một số trợ từ nhấn mạnh trong phép liệt kê.
Ví dụ: Mẹ tôi đi chợ mua đủ thứ: nào rau, nào đậu, nào thịt, nào cá, nào tương, nào cà.
Tìm những câu văn, câu thơ trong đó cú sử dụng phép liệt kê?
Trò chơi tiếp sức
1. R ủ nhau chơi khắp Long Thành
Ba mươi sáu phố rành rành chẳng sai
Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai
Hàng Buồm, Hàng Thiếc, Hàng Bài, Hàng Khay
Mã vĩ, Hàng Điếu, Hàng Gi?y
Hàng Lờ, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Đàn
(Ca dao)
2. Bàn tay con nắm tay Cha
Bàn tay Bác ấm vào da vào lòng
Bác ngồi đó lớn mênh mông
Trời xanh, biển rộng, ruộng đồng, nước non...
(Sáng tháng năm - Tố Hữu)
I. Thế nào là phép liệt kê?
Tiết 114 :
Liệt KÊ
II. Các kiểu liệt kê
1. Xét về cấu tạo
* Ví dụ: (SGK.T.105)
a. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần, lực lượng, tính mạng, của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập
b. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.
* Nhận xét:
+ Ví dụ a: Các từ ngữ sắp xếp không theo cặp mà sắp xếp theo trình tự sự việc, yếu tố.
+ Ví dụ b: Các từ ngữ sắp xếp theo từng cặp.
Xét về nội dung hai câu trên có điểm gì giống nhau ?
Xét về cấu tạo cách sắp xếp các từ trong phép liệt kê ở 2 câu trên có gì khác nhau ?
I. Thế nào là phép liệt kê?
Tiết 114 :
Liệt KÊ
II. Các kiểu liệt kê
1. Xét về cấu tạo
* Ví dụ: (SGK.T.105)
* Nhận xét:
Như vậy xét về cấu tạo có mấy kiểu liệt kê ?
* Kết luận: Cú hai ki?u li?t kờ
- Liệt kê không theo từng cặp
- Liệt kê theo từng cặp
2. Xét về ý nghĩa:
* Ví dụ (SGK.105)
a. Tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non măng mọc thẳng. (Thép Mới)
Mai, vầu, trúc, nứa, tre mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non măng mọc thẳng.
Liệt kê không tăng tiến
Có thể
đảo ngược
- Cùng từ loại (danh từ)
- Cùng chức năng ngữ pháp (chủ ngữ)
- Ý nghĩa không thay đổi
b. Tiếng Việt của chúng ta phản ánh sự hình thành và trưởng thành của xã hội Việt Nam và của dân tộc Việt Nam, của tập thể nhỏ là gia đình, họ hàng, làng xóm và của tập thể lớn là dân tộc, quốc gia. (Phạm Văn Đồng)
Tiếng Việt của chúng ta phản ánh sự trưởng thành và hình thành của xã hội Việt Nam và của dân tộc Việt Nam, của tập thể nhỏ là làng xóm, họ hàng, gia đình và của tập thể lớn là dân tộc, quốc gia. (Phạm Văn Đồng)
Liệt kê
tăng tiến
Không thể
đảo ngược
Vì các yếu tố liệt kê được sắp xếp theo mức độ tăng tiến về nghĩa
I. Thế nào là phép liệt kê?
Tiết 114 :
Liệt KÊ
II. Các kiểu liệt kê
1. Xét về cấu tạo
* Ví dụ: (SGK.T.105)
2. Xét về ý nghĩa
a. Tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non mọc thẳng. (Thép Mới)
b.Tiếng Việt của chúng ta phản ánh sự hình thành và trưởng thành của xã hội Việt Nam và của dân tộc Việt Nam, của tập thể nhỏ là gia đình, họ hàng, làng xóm và của tập thể lớn là dân tộc, quốc gia. (Phạm Văn Đồng)
* Nhận xét:
VÝ dô a : cã thÓ dÔ dµng thay ®æi thø tù c¸c bé phËn liÖt kª mµ l«gÝc ý nghÜa cña c©u kh«ng ®æi.
VÝ dô b : kh«ng dÔ dµng thay ®æi c¸c bé phËn liÖt kª bëi c¸c bé phËn liÖt kª ®îc s¾p xÕp theo møc ®é t¨ng tiÕn vÒ ý nghÜa.
Các bộ phận của
phép liệt kê trong trường hợp nào có thể dễ dàng đảo thứ tự, trường hợp nào không? Vì sao?
I. Thế nào là phép liệt kê?
Tiết 114 :
Liệt KÊ
II. Các kiểu liệt kê
1. Xét về cấu tạo
* Ví dụ: (SGK.T.105)
2. Xét về ý nghĩa
a. Tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non mọc thẳng. (Thép Mới)
b.Tiếng Việt của chúng ta phản ánh sự hình thành và trưởng thành của xã hội Việt Nam và của dân tộc Việt Nam, của tập thể nhỏ là gia đình, họ hàng, làng xóm và của tập thể lớn là dân tộc, quốc gia. (Phạm Văn Đồng)
* Nhận xét:
- LiÖt kª kh«ng t¨ng tiÕn
- LiÖt kª t¨ng tiÕn.
* Kết luận: Cú hai ki?u li?t kờ
Vậy xét về ý nghĩa phép liệt kê trong 2 ví dụ này có gì khác nhau ?
LIỆT KÊ
XÉT VỀ CẤU TẠO
XÉT VỀ Ý NGHĨA
LIỆT
KÊ
THEO
CẶP
LIỆT
KÊ KHÔNG
THEO CẶP
LIỆT
KÊ
TĂNG
TIẾN
LIỆT KÊ
KHÔNG
TĂNG
TIẾN
I. Thế nào là phép liệt kê?
Tiết 114 :
Liệt KÊ
II. Các kiểu liệt kê
1. Xét về cấu tạo
2. Xét về ý nghĩa
3. Kết luận:
Xét về cấu tạo có hai kiểu liệt kê: Liệt kê theo từng cặp và liệt kê không theo từng cặp.
Xét về ý nghĩa có hai kiểu liệt kê: Liệt kê tăng tiến và liệt kê không tăng tiến.
*Ghi nhớ 2: (SGK-T.105)
CÁC KIỂU LIỆT KÊ
Xét theo cấu tạo:
1. Liệt kê không theo từng cặp: Các bộ phận liệt kê không sắp xếp theo cặp mà cứ lần lượt nối tiếp nhau xuất hiện để diễn tả sự vật, sự việc.
2. Liệt kê theo từng cặp: Các bộ phận liệt kê được sắp xếp theo từng cặp, giữa chúng thường có quan hệ từ đẳng lập: và, với, hay, hoặc...; Ý hoặc tương phản hoặc bổ sung cho nhau.
Xét theo ý nghĩa:
1. Liệt kê không tăng tiến: Các bộ phận liệt kê được sắp xếp không theo trình tự tăng dần ý nghĩa, trình tự này dễ dàng thay đổi.
2. Liệt kê tăng tiến: Các bộ phận liệt kê được sắp xếp theo trình tự tăng dần ý nghĩa nào đó, trình tự này không dễ dàng thay đổi.
Luu ý:
Trong ki?u li?t kê theo từng c?p,ngu?i ta thu?ng dùng quan h? t? d?ng l?p nhu: v, v?i, hay.nh?ng s? v?t, hi?n tu?ng, hnh d?ng, tr?ng thái, tính ch?t.trong t?ng c?p li?t kê thu?ng tuong ph?n hay có nét nghia b? sung cho nhau
Khi s? d?ng phép li?t kê tang ti?n c?n s?p x?p các thnh t? sao cho đúng trình t? tang d?n theo tiêu chí du?c ch?n l?a
Khi li?t kê v? ngu?i, c?n chú tr?ng d?n tôn ti, tu?i tác, thân so, n?i ngo?i.
I. Thế nào là phép liệt kê?
Tiết 114 :
Liệt KÊ
II. Các kiểu liệt kê
III. Luyện tập
Bài tập 1:
Trong bài "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta", để chứng minh cho luận điểm: "Yêu nước là một truyền thống quý báu của ta", Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sử dụng phép liệt kê nêu ra nhiều dẫn chứng sinh động, giu sức thuyết phục.
(?) Hãy chỉ ra những phép liệt kê ấy?
- Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung.
- Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. Từ các cụ già tóc bạc đến các chau nhi đồng trẻ thơ …yêu nước .
- Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lai sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước .
=>Kiểu liệt kê không tăng tiến: Lòng tự hào về những trang sử vẻ vang qua những tấm gương anh hùng dân tộc.
=>Liệt kê tăng tiến:Miêu tả sức mạnh tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
=>Liệt kê theo cặp: Sự đồng tâm nhất trí của mọi tầng lớp nhân dân Việt Nam đứng lên đánh Pháp .
b. Xác định kiểu li?t kê của phép liệt kê trong đoạn thơ sau ?
Tỉnh lại em ơi, qua rồi cơn ác mộng
Em đã sống lại rồi, em đã sống!
Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung
Không giết được em, người con gái anh hùng!
( Tố Hữu )
Đáp án : - Xét về cấu tạo : liệt kê không theo cặp.
- Xét về ý nghĩa: liệt kê tăng tiến.
=>Miêu tả sự tra tấn dã man của kẻ thù
Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung
Bài tập 2:
Bài tập 3: Th¶o luËn nhãm (5’)
Đặt câu có sử dụng phép liệt kê ?
Câu a: Giữa sân trường các bạn nam đang chơi kéo co, tiếng la hét, tiếng vỗ tay, tiếng xuýt xoa trộn vào nhau thành một mớ âm thanh hỗn độn vang vọng khắp sân trường.
Câu c: Phan Bội Châu là nhà cách mạng vĩ đại, một trái tim yêu nước nồng nàn, một vị thiên sứ đã xả thân cho độc lập tự do của dân tộc.
Nhóm 1: T? m?t s? ho?t d?ng trờn sõn tru?ng em trong gi? ra choi ?
Nhóm 2: Núi lờn nh?ng c?m xỳc c?a em v? hỡnh tu?ng nh cỏch m?ng Phan B?i Chõu .
Liệt kê là gì?
Là việc kể ra hàng loạt sự vật, hiện tượng.
B. Là việc sắp xếp từ, cụm từ nhằm diễn tả sự phong phú của đời sống tư tưởng, tình cảm.
C. Là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm.
D. Là sự xen kẽ các từ hay cụm từ nhằm thể hiện ý đồ của người viết.
Bài tập trắc nghiệm
2. Phép liệt kê có tác dụng gì?
A. Diễn tả sự phức tạp, rắc rối của sự vật, hiện tượng.
B. Diễn tả sự giống nhau của các sự vật, hiện tượng.
C. Diễn tả sự tương phản của các sự vật, hiện tượng.
D. Diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh
khác nhau của sự vật, hiện tượng.
Bài tập trắc nghiệm
Trong bài ca dao sau:
" Tin vui chiến thắng trăm miền
Hoà Bình, Tây Bắc Điện Biên vui về
Vui từ Đồng Tháp, An Khê
Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng."
( Việt Bắc - Tố Hữu)
Tác giả dùng phép liệt kê không theo cặp và
không tăng tiến, đúng hay sai ?
A) đúng.
B) sai.
Trong đoạn văn sau:
Làng ở trong tầm đại bác của đồn giặc. Chúng nó bắn, đã thành lệ, mỗi ngày hai lần. Hoặc buổi sáng sớm và xế chiều, hoặc đứng bóng và sẩm tối, hoặc nửa đêm và trở gà gáy. Hầu hết đạn đại bác đều rơi vào ngọn đồi xà nu cạnh con nước lớn. Cả rừng xà nu hàng vạn cây không có cây nào là không bị thương.
( Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành )
? Tác giả dùng phép liệt kê không theo cặp và không tăng tiến, đúng hay sai?
A) đúng.
B) sai.
2
Sơ đồ bài học
Liệt kê
Khái niệm
Liệt kê là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại.
Phân loại
Xét theo ý nghĩa
Xét theo cấu tạo
Liệt kê theo từng cặp
Liệt kê không theo từng cặp
Liệt kê theo từng cặp
Liệt kê không tăng tiến
Tác dụng
Để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm.
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc hai phần ghi nhớ.
Làm bài tập 2(a), bài 3(b,c) SGK.
Viết một đoạn văn có sử dụng phép liệt kê,
chỉ ra kiểu liệt kê.
Chuẩn bị bài tiếp theo
Kính chào các thầy cô giáo và các em!
quý thầy cô đến dự giờ !
MÔN
NGỮ VĂN
LỚP 7A
TRƯỜNG THCS KIM PHÚ
YÊN SƠN
1
GD
Kiểm tra bài cũ
Em hãy kể tên các biện pháp tu từ đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 6 và ở học kỳ I lớp 7 ?
- Cỏc bi?n phỏp tu t? dó h?c : so sỏnh, nhõn hoỏ, ?n d?, hoỏn d?, choi ch?, di?p ng? . . .
LIỆT KÊ
BÀI 28 – TIẾT 114:
I. Thế nào là phép liệt kê?
1. Ví dụ (SGK, T.104)
Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm, khói bay nghi ngút; tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vôi chạm, ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông trông mà thích mắt. [...] Ngoài kia, tuy mưa gió ầm ầm, dân phu rối rít, nhưng trong này xem chừng tĩnh mịch, nghiêm trang lắm [...].
(Sống chết mặc bay - Phạm Duy Tốn)
Tiết 114 :
Liệt KÊ
2. Nhận xét:
- Cấu tạo:
+ Các bộ phận in đậm có kết cấu tương tự nhau : là những từ ghép(DT), các cụm từ (côm DT), cụm chủ - vị.
+ Sắp xếp nối tiếp nhau. (giữa các bộ phận ngăn cách bằng dấu phẩy, dấu chấm phẩy )
Cấu tạo của các bộ phận trong câu in đậm có gì
giống nhau ?
I.Thế nào là phép liệt kê?
1. Ví dụ (SGK, T. 104)
Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm, khói bay nghi ngút; tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vôi chạm, ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông trông mà thích mắt. [...] Ngoài kia, tuy mưa gió ầm ầm, dân phu rối rít, nhưng trong này xem chừng tĩnh mịch, nghiêm trang lắm [...].
(Sống chết mặc bay - Phạm Duy Tốn)
Tiết 114 :
Liệt KÊ
2. Nhận xét
- Cấu tạo:
- Ý nghĩa:
+ Đều nói về những đồ vật xa xỉ, đắt tiền được bày biện xung quanh quan lớn.
Về ý nghĩa các bộ phận trong câu in đậm có gì giống nhau ?
I. Thế nào là phép liệt kê?
1. Ví dụ (SGK)
Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm, khói bay nghi ngút; tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vôi chạm, ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông trông mà thích mắt. [...] Ngoài kia, tuy mưa gió ầm ầm, dân phu rối rít, nhưng trong này xem chừng tĩnh mịch, nghiêm trang lắm [...].
(Sống chết mặc bay - Phạm Duy Tốn)
Tiết 114 :
Liệt KÊ
2. Nhận xét:
- Cấu tạo:
Theo em tác giả sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ, cụm từ có kết cấu tương tự nhau như thế có tác dụng gì?
- Ý nghĩa:
- Tác dụng:
+ Miêu tả một cách đầy đủ, toàn diện những thứ đồ dùng sinh hoạt bề bộn, quý hiếm của quan lớn.
Miêu tả như vậy làm nổi bật điều gì trong tính cách của viên quan?
+ Nhấn mạnh, tô đậm sự xa hoa, thói hưởng lạc, ích kỉ và vô trách nhiệm của tên quan phủ, đối lập với tình cảnh dân phu đang lam lũ ngoài mưa gió.
I. Thế nào là phép liệt kê?
1. Ví dụ (SGK.T.104)
Tiết 114 :
Liệt KÊ
2. Nhận xét:
- Cấu tạo:
- Ý nghĩa:
- Tác dụng:
Em hiểu thế nào là phép liệt kê?
3. Kết luận:
*Ghi nhớ 1: (SGK,T.105)
? Liệt kê có tác dụng như thế nào trong khi diễn đạt ?
Liệt kê là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm.
Bài tập ứng dụng:
Chỉ ra phép liệt kê trong câu văn sau và cho biết phép liệt kê đó nhằm miêu tả điều gì?
" Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi."
* Đáp án:
- Phép liệt kê: Ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi.
- Tác dụng: Miêu tả tài nghệ chơi đàn của nhạc công với những ngón đàn hết sức phong phú.
?
Lưu ý:
- Khi nói viết, gặp những sự vật, sự việc, hoạt động, tính chất,. cùng loại người ta thường dùng phép liệt kê. Có khi là sự liệt kê bình thường.
Ví dụ: Hà, Huệ, Lan cùng thi đua học tập tốt, lao động tốt.
- Khi người nói, người viết có ý thức sử dụng liệt kê để gây một ấn tượng sâu sắc kích thích trí tưởng tượng cho người đọc, người nghe thì liệt kê trở thành phép tu từ.
Ví dụ :Bởi thế, nó gầy hơn, nó còm hơn, nó đét lại.(Nam Cao)
- Để đạt hiệu quả tu từ cao, người ta có thể thêm một số trợ từ nhấn mạnh trong phép liệt kê.
Ví dụ: Mẹ tôi đi chợ mua đủ thứ: nào rau, nào đậu, nào thịt, nào cá, nào tương, nào cà.
Tìm những câu văn, câu thơ trong đó cú sử dụng phép liệt kê?
Trò chơi tiếp sức
1. R ủ nhau chơi khắp Long Thành
Ba mươi sáu phố rành rành chẳng sai
Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai
Hàng Buồm, Hàng Thiếc, Hàng Bài, Hàng Khay
Mã vĩ, Hàng Điếu, Hàng Gi?y
Hàng Lờ, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Đàn
(Ca dao)
2. Bàn tay con nắm tay Cha
Bàn tay Bác ấm vào da vào lòng
Bác ngồi đó lớn mênh mông
Trời xanh, biển rộng, ruộng đồng, nước non...
(Sáng tháng năm - Tố Hữu)
I. Thế nào là phép liệt kê?
Tiết 114 :
Liệt KÊ
II. Các kiểu liệt kê
1. Xét về cấu tạo
* Ví dụ: (SGK.T.105)
a. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần, lực lượng, tính mạng, của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập
b. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.
* Nhận xét:
+ Ví dụ a: Các từ ngữ sắp xếp không theo cặp mà sắp xếp theo trình tự sự việc, yếu tố.
+ Ví dụ b: Các từ ngữ sắp xếp theo từng cặp.
Xét về nội dung hai câu trên có điểm gì giống nhau ?
Xét về cấu tạo cách sắp xếp các từ trong phép liệt kê ở 2 câu trên có gì khác nhau ?
I. Thế nào là phép liệt kê?
Tiết 114 :
Liệt KÊ
II. Các kiểu liệt kê
1. Xét về cấu tạo
* Ví dụ: (SGK.T.105)
* Nhận xét:
Như vậy xét về cấu tạo có mấy kiểu liệt kê ?
* Kết luận: Cú hai ki?u li?t kờ
- Liệt kê không theo từng cặp
- Liệt kê theo từng cặp
2. Xét về ý nghĩa:
* Ví dụ (SGK.105)
a. Tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non măng mọc thẳng. (Thép Mới)
Mai, vầu, trúc, nứa, tre mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non măng mọc thẳng.
Liệt kê không tăng tiến
Có thể
đảo ngược
- Cùng từ loại (danh từ)
- Cùng chức năng ngữ pháp (chủ ngữ)
- Ý nghĩa không thay đổi
b. Tiếng Việt của chúng ta phản ánh sự hình thành và trưởng thành của xã hội Việt Nam và của dân tộc Việt Nam, của tập thể nhỏ là gia đình, họ hàng, làng xóm và của tập thể lớn là dân tộc, quốc gia. (Phạm Văn Đồng)
Tiếng Việt của chúng ta phản ánh sự trưởng thành và hình thành của xã hội Việt Nam và của dân tộc Việt Nam, của tập thể nhỏ là làng xóm, họ hàng, gia đình và của tập thể lớn là dân tộc, quốc gia. (Phạm Văn Đồng)
Liệt kê
tăng tiến
Không thể
đảo ngược
Vì các yếu tố liệt kê được sắp xếp theo mức độ tăng tiến về nghĩa
I. Thế nào là phép liệt kê?
Tiết 114 :
Liệt KÊ
II. Các kiểu liệt kê
1. Xét về cấu tạo
* Ví dụ: (SGK.T.105)
2. Xét về ý nghĩa
a. Tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non mọc thẳng. (Thép Mới)
b.Tiếng Việt của chúng ta phản ánh sự hình thành và trưởng thành của xã hội Việt Nam và của dân tộc Việt Nam, của tập thể nhỏ là gia đình, họ hàng, làng xóm và của tập thể lớn là dân tộc, quốc gia. (Phạm Văn Đồng)
* Nhận xét:
VÝ dô a : cã thÓ dÔ dµng thay ®æi thø tù c¸c bé phËn liÖt kª mµ l«gÝc ý nghÜa cña c©u kh«ng ®æi.
VÝ dô b : kh«ng dÔ dµng thay ®æi c¸c bé phËn liÖt kª bëi c¸c bé phËn liÖt kª ®îc s¾p xÕp theo møc ®é t¨ng tiÕn vÒ ý nghÜa.
Các bộ phận của
phép liệt kê trong trường hợp nào có thể dễ dàng đảo thứ tự, trường hợp nào không? Vì sao?
I. Thế nào là phép liệt kê?
Tiết 114 :
Liệt KÊ
II. Các kiểu liệt kê
1. Xét về cấu tạo
* Ví dụ: (SGK.T.105)
2. Xét về ý nghĩa
a. Tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non mọc thẳng. (Thép Mới)
b.Tiếng Việt của chúng ta phản ánh sự hình thành và trưởng thành của xã hội Việt Nam và của dân tộc Việt Nam, của tập thể nhỏ là gia đình, họ hàng, làng xóm và của tập thể lớn là dân tộc, quốc gia. (Phạm Văn Đồng)
* Nhận xét:
- LiÖt kª kh«ng t¨ng tiÕn
- LiÖt kª t¨ng tiÕn.
* Kết luận: Cú hai ki?u li?t kờ
Vậy xét về ý nghĩa phép liệt kê trong 2 ví dụ này có gì khác nhau ?
LIỆT KÊ
XÉT VỀ CẤU TẠO
XÉT VỀ Ý NGHĨA
LIỆT
KÊ
THEO
CẶP
LIỆT
KÊ KHÔNG
THEO CẶP
LIỆT
KÊ
TĂNG
TIẾN
LIỆT KÊ
KHÔNG
TĂNG
TIẾN
I. Thế nào là phép liệt kê?
Tiết 114 :
Liệt KÊ
II. Các kiểu liệt kê
1. Xét về cấu tạo
2. Xét về ý nghĩa
3. Kết luận:
Xét về cấu tạo có hai kiểu liệt kê: Liệt kê theo từng cặp và liệt kê không theo từng cặp.
Xét về ý nghĩa có hai kiểu liệt kê: Liệt kê tăng tiến và liệt kê không tăng tiến.
*Ghi nhớ 2: (SGK-T.105)
CÁC KIỂU LIỆT KÊ
Xét theo cấu tạo:
1. Liệt kê không theo từng cặp: Các bộ phận liệt kê không sắp xếp theo cặp mà cứ lần lượt nối tiếp nhau xuất hiện để diễn tả sự vật, sự việc.
2. Liệt kê theo từng cặp: Các bộ phận liệt kê được sắp xếp theo từng cặp, giữa chúng thường có quan hệ từ đẳng lập: và, với, hay, hoặc...; Ý hoặc tương phản hoặc bổ sung cho nhau.
Xét theo ý nghĩa:
1. Liệt kê không tăng tiến: Các bộ phận liệt kê được sắp xếp không theo trình tự tăng dần ý nghĩa, trình tự này dễ dàng thay đổi.
2. Liệt kê tăng tiến: Các bộ phận liệt kê được sắp xếp theo trình tự tăng dần ý nghĩa nào đó, trình tự này không dễ dàng thay đổi.
Luu ý:
Trong ki?u li?t kê theo từng c?p,ngu?i ta thu?ng dùng quan h? t? d?ng l?p nhu: v, v?i, hay.nh?ng s? v?t, hi?n tu?ng, hnh d?ng, tr?ng thái, tính ch?t.trong t?ng c?p li?t kê thu?ng tuong ph?n hay có nét nghia b? sung cho nhau
Khi s? d?ng phép li?t kê tang ti?n c?n s?p x?p các thnh t? sao cho đúng trình t? tang d?n theo tiêu chí du?c ch?n l?a
Khi li?t kê v? ngu?i, c?n chú tr?ng d?n tôn ti, tu?i tác, thân so, n?i ngo?i.
I. Thế nào là phép liệt kê?
Tiết 114 :
Liệt KÊ
II. Các kiểu liệt kê
III. Luyện tập
Bài tập 1:
Trong bài "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta", để chứng minh cho luận điểm: "Yêu nước là một truyền thống quý báu của ta", Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sử dụng phép liệt kê nêu ra nhiều dẫn chứng sinh động, giu sức thuyết phục.
(?) Hãy chỉ ra những phép liệt kê ấy?
- Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung.
- Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. Từ các cụ già tóc bạc đến các chau nhi đồng trẻ thơ …yêu nước .
- Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lai sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước .
=>Kiểu liệt kê không tăng tiến: Lòng tự hào về những trang sử vẻ vang qua những tấm gương anh hùng dân tộc.
=>Liệt kê tăng tiến:Miêu tả sức mạnh tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
=>Liệt kê theo cặp: Sự đồng tâm nhất trí của mọi tầng lớp nhân dân Việt Nam đứng lên đánh Pháp .
b. Xác định kiểu li?t kê của phép liệt kê trong đoạn thơ sau ?
Tỉnh lại em ơi, qua rồi cơn ác mộng
Em đã sống lại rồi, em đã sống!
Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung
Không giết được em, người con gái anh hùng!
( Tố Hữu )
Đáp án : - Xét về cấu tạo : liệt kê không theo cặp.
- Xét về ý nghĩa: liệt kê tăng tiến.
=>Miêu tả sự tra tấn dã man của kẻ thù
Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung
Bài tập 2:
Bài tập 3: Th¶o luËn nhãm (5’)
Đặt câu có sử dụng phép liệt kê ?
Câu a: Giữa sân trường các bạn nam đang chơi kéo co, tiếng la hét, tiếng vỗ tay, tiếng xuýt xoa trộn vào nhau thành một mớ âm thanh hỗn độn vang vọng khắp sân trường.
Câu c: Phan Bội Châu là nhà cách mạng vĩ đại, một trái tim yêu nước nồng nàn, một vị thiên sứ đã xả thân cho độc lập tự do của dân tộc.
Nhóm 1: T? m?t s? ho?t d?ng trờn sõn tru?ng em trong gi? ra choi ?
Nhóm 2: Núi lờn nh?ng c?m xỳc c?a em v? hỡnh tu?ng nh cỏch m?ng Phan B?i Chõu .
Liệt kê là gì?
Là việc kể ra hàng loạt sự vật, hiện tượng.
B. Là việc sắp xếp từ, cụm từ nhằm diễn tả sự phong phú của đời sống tư tưởng, tình cảm.
C. Là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm.
D. Là sự xen kẽ các từ hay cụm từ nhằm thể hiện ý đồ của người viết.
Bài tập trắc nghiệm
2. Phép liệt kê có tác dụng gì?
A. Diễn tả sự phức tạp, rắc rối của sự vật, hiện tượng.
B. Diễn tả sự giống nhau của các sự vật, hiện tượng.
C. Diễn tả sự tương phản của các sự vật, hiện tượng.
D. Diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh
khác nhau của sự vật, hiện tượng.
Bài tập trắc nghiệm
Trong bài ca dao sau:
" Tin vui chiến thắng trăm miền
Hoà Bình, Tây Bắc Điện Biên vui về
Vui từ Đồng Tháp, An Khê
Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng."
( Việt Bắc - Tố Hữu)
Tác giả dùng phép liệt kê không theo cặp và
không tăng tiến, đúng hay sai ?
A) đúng.
B) sai.
Trong đoạn văn sau:
Làng ở trong tầm đại bác của đồn giặc. Chúng nó bắn, đã thành lệ, mỗi ngày hai lần. Hoặc buổi sáng sớm và xế chiều, hoặc đứng bóng và sẩm tối, hoặc nửa đêm và trở gà gáy. Hầu hết đạn đại bác đều rơi vào ngọn đồi xà nu cạnh con nước lớn. Cả rừng xà nu hàng vạn cây không có cây nào là không bị thương.
( Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành )
? Tác giả dùng phép liệt kê không theo cặp và không tăng tiến, đúng hay sai?
A) đúng.
B) sai.
2
Sơ đồ bài học
Liệt kê
Khái niệm
Liệt kê là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại.
Phân loại
Xét theo ý nghĩa
Xét theo cấu tạo
Liệt kê theo từng cặp
Liệt kê không theo từng cặp
Liệt kê theo từng cặp
Liệt kê không tăng tiến
Tác dụng
Để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm.
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc hai phần ghi nhớ.
Làm bài tập 2(a), bài 3(b,c) SGK.
Viết một đoạn văn có sử dụng phép liệt kê,
chỉ ra kiểu liệt kê.
Chuẩn bị bài tiếp theo
Kính chào các thầy cô giáo và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Điệp
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)