Bài 28. Liệt kê
Chia sẻ bởi Hoàng Vân |
Ngày 28/04/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Liệt kê thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
kính chào các thầy cô giáo
đến thăm lớp dự giờ lớp 7A1
Tiết 114 : Liệt kê
I. Thế nào là phép liệt kê?
1. Ng? li?u- Phõn tớch:( SGK/ 104)
Bên cạnh ngài , mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm, khói bay nghi ngút; tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vôi chạm, ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông trông mà thích mắt.[.] Ngoài kia tuy mưa gió ầm ầm, dân phu rối rít, nhưng trong này nghe chừng tĩnh mịch lắm[.]
Tiết 114 : Liệt kê
Bài tập ứng dụng:
*Chỉ ra phép liệt kê trong câu văn sau và cho biết phép liệt kê đó nhằm di?n tả điều gì?
" Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi."
*Đáp án
- Phép liệt kê: Ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi.
- Tác dụng: Di?n tả tài nghệ chơi đàn của nhạc công với những ngón đàn hết sức phong phú.
I. Thế nào là phép liệt kê?
1. Ngữ liệu- Nhận xét:
2. Kết luận : Ghi nhớ ( SGK/105)
2. Kết luận : Ghi nhớ ( SGK/105)
Tiết 114 : Liệt kê
II. Các kiểu liệt kê.
1. Ng? li?u:(SGK/ 105)
2. Nhận xét:
NL1? Xét về cấu tạo, các phép liệt kê dưới đây có gì khác nhau?
a. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần, lực lượng, tính mạng, của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập
b. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.
NL2? Thử đảo các bộ phận trong những phép liệt kê dưới đây rồi rút ra kết luận về ý nghĩa các phép liệt kê ấy có gì khác nhau
a. Tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non măng mọc thẳng
b. Tiếng Việt của chúng ta phản ánh sự hình thành và trưởng thành của xã hội Việt Nam và của dân tộc Việt Nam, của tập thể nhỏ là gia đình, họ hàng, làng xóm và của tập thế lớn là dân tộc, quốc gia.
Chỉ ra và gọi tên các kiểu liệt kê trong mỗi dòng dưới đây?
1. Nhân dân đã cho ta ý chí và nghị lực, niềm tin và sức mạnh, tình yêu và trí tuệ.
2. Hắn đọc, ngẫm nghĩ, tìm tòi, nhận xét và suy tưởng không biết chán. ( Nam Cao)
3. . “ Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ , vỗ , vả, ngón bấm, day, chớp , búng, ngón phi, ngón rãi.”
( Hà Ánh Minh )
4. Sèng, chiÕn ®Êu, lao ®éng vµ häc tËp theo g¬ng B¸c Hå vÜ ®¹i.
Tiết 114 : Liệt kê
? Từ việc giải hai bài tập trên hãy trình bày kết quả phân loại phép liệt kê bằng sơ đồ hoặc bảng phân loại ?
I. Thế nào là phép liệt kê?
II. Các kiểu liệt kê.
Tiết 114 : Liệt kê
I. Thế nào là phép liệt kê?
II. Các kiểu liệt kê.
III. Ghi nhớ: (sgk/104,105)
1. Liệt kê là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn,sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng tình cảm.
2 - Xét theo cấu tạo có thể phân biệt kiểu liệt kê theo từng cặp với kiểu liệt kê không theo từng cặp.
- Xét theo ý nghĩa, có thể phân biệt kiểu liệt kê tăng tiến với kiểu liệt kê không tăng tiến
Tiết 114 : Liệt kê
Lưu ý:
- Khi nói viết, gặp những sự vật, sự việc, hoạt động, tính chất,. cùng loại người ta thường dùng phép liệt kê.
- Có khi là sự liệt kê bình thường.
Ví dụ: Hà, Huệ, Lan cùng thi đua học tập tốt, lao động tốt
- Khi người nói, người viết có ý thức sử dụng liệt kê để gây một ấn tượng sâu sắc kích thích trí tưởng tượng cho người đọc, người nghe thì liệt kê trở thành phép tu từ.
Ví dụ : Bởi thế, nó gầy hơn, nó còm hơn, nó đét lại.(Nam Cao)
- Để đạt hiệu quả tu từ cao, người ta có thể thêm một số trợ từ nhấn mạnh trong phép liệt kê:
Ví dụ: -Mẹ tôi đi chợ mua đủ thứ: nào rau, nào đậu, nào thịt, nào cá, nào tương, nào cà.
- Hai bên Nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vôi chạm.
_
Hoạt động Nhóm
Bài tập 1: Chỉ ra phép liệt kê ở đoạn văn sau ?
“ Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sống vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước. ”
Bài tập 2: Chỉ ra phép liệt kê ở đoạn văn sau ?
“ Chúng ta có quyền tự hào vì những trang sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,… ”
Bài tập 3: Chỉ ra phép liệt kê trong đoạn thơ của Tố Hữu :
“ Tỉnh lại em ơi, qua rồi cơn ác mộng
Em đã sống lại rồi, em đã sống!
Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung
Không giết đước em, người con gái anh hùng! ”
II.LUYỆN TẬP:
Đáp án
BT 1:
". nú k?t thnh m?t ln s?ng vụ cựng m?nh m?, to l?n, nú lu?t qua m?i s? nguy hi?m, khú khan, nú nh?n chỡm t?t c? lu bỏn nu?c v lu cu?p nu?c. "
=> Miờu t? s?c m?nh tinh th?n yờu nu?c c?a nhõn dõn ta .
BT 2:
".B Trung, B Tri?u, Tr?n Hung D?o, Lờ L?i, Quang Trung..."
=> G?i lũng t? ho v? nh?ng trang s? v? vang c?a dõn t?c.
BT 3:
"Di?n gi?t, dựi dõm, dao c?t, l?a nung"
=> Nh?n m?nh s? tra t?n dó man c?a k? d?ch.
Hoạt động Nhóm
Trong câu văn sau tác giả đã sử dụng phép liệt kê gì?
a) “Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương, ai oán...”
A. Liệt kê không tăng tiến
B. Liệt kê tăng tiến
C. Liệt kê theo từng cặp
b) “ Chao ôi! Dì Hảo khóc Dì khóc nức nở, khóc nấc lên, khóc như người ta thổ.”
A. Liệt kê theo từng cặp
B. Liệt kê không tăng tiến
C. Tăng tiến
Bài tập trắc nghiệm:
3. Bài tập3.
Hãy đặt câu có sử dụng phép liệt kê để:
Tả một số hoạt động trên sân trường em trong giờ ra chơi. (Nhóm1 v nhúm 2)
Trình bày nội dung truyện ngắn Những trò lố hay là Va- ren và Phan Bội Châu mà em vừa học. (Nhóm 3)
Nói lên cảm xúc của em về hình tượng nhà cách mạng Phan Bội Châu trong truyện ngắn Những trò lố hay là Va- ren và phan Bội Châu. (Nhóm 4)
TRÒ CHƠI Ô CHỮ:
1
2
3
4
5
6
Tên một bài thơ của tác giả Tố Hữu mà em đã học ở lớp 6 (4 chữ cái).
Xét về mặt nghĩa có mấy kiểu liệt kê? (7 chữ cái)
Câu văn : “Ho rũ rượi, ho như xé phổi, ho không còn khóc được nữa” sử dụng phép liệt kê nào ?
Câu thơ:
“Mai sau, mai sau, mai sau
Đất xanh tre mãi, xanh màu tre xanh.”
sử dụng biện pháp tu từ gì? (7 chữ cái)
Các từ chỉ màu sắc thuộc từ loại gì? (6 chữ cái)
Văn bản “Sông nước Cà Mau” được viết theo phương thức biểu đạt nào là chính? (6 chữ cái)
Hướng dẫn về nhà
+ Học thuộc hai phần ghi nhớ
+ Viết một đoạn văn có sử dụng phép liệt kê, chỉ ra kiểu liệt kê.
+ Chuẩn bị bài "dấu phẩy, dấu chấm phẩy".
Cảm ơn các thầy cô giáo
và các em học sinh
đã chú ý lắng nghe
đến thăm lớp dự giờ lớp 7A1
Tiết 114 : Liệt kê
I. Thế nào là phép liệt kê?
1. Ng? li?u- Phõn tớch:( SGK/ 104)
Bên cạnh ngài , mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm, khói bay nghi ngút; tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vôi chạm, ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông trông mà thích mắt.[.] Ngoài kia tuy mưa gió ầm ầm, dân phu rối rít, nhưng trong này nghe chừng tĩnh mịch lắm[.]
Tiết 114 : Liệt kê
Bài tập ứng dụng:
*Chỉ ra phép liệt kê trong câu văn sau và cho biết phép liệt kê đó nhằm di?n tả điều gì?
" Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi."
*Đáp án
- Phép liệt kê: Ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi.
- Tác dụng: Di?n tả tài nghệ chơi đàn của nhạc công với những ngón đàn hết sức phong phú.
I. Thế nào là phép liệt kê?
1. Ngữ liệu- Nhận xét:
2. Kết luận : Ghi nhớ ( SGK/105)
2. Kết luận : Ghi nhớ ( SGK/105)
Tiết 114 : Liệt kê
II. Các kiểu liệt kê.
1. Ng? li?u:(SGK/ 105)
2. Nhận xét:
NL1? Xét về cấu tạo, các phép liệt kê dưới đây có gì khác nhau?
a. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần, lực lượng, tính mạng, của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập
b. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.
NL2? Thử đảo các bộ phận trong những phép liệt kê dưới đây rồi rút ra kết luận về ý nghĩa các phép liệt kê ấy có gì khác nhau
a. Tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non măng mọc thẳng
b. Tiếng Việt của chúng ta phản ánh sự hình thành và trưởng thành của xã hội Việt Nam và của dân tộc Việt Nam, của tập thể nhỏ là gia đình, họ hàng, làng xóm và của tập thế lớn là dân tộc, quốc gia.
Chỉ ra và gọi tên các kiểu liệt kê trong mỗi dòng dưới đây?
1. Nhân dân đã cho ta ý chí và nghị lực, niềm tin và sức mạnh, tình yêu và trí tuệ.
2. Hắn đọc, ngẫm nghĩ, tìm tòi, nhận xét và suy tưởng không biết chán. ( Nam Cao)
3. . “ Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ , vỗ , vả, ngón bấm, day, chớp , búng, ngón phi, ngón rãi.”
( Hà Ánh Minh )
4. Sèng, chiÕn ®Êu, lao ®éng vµ häc tËp theo g¬ng B¸c Hå vÜ ®¹i.
Tiết 114 : Liệt kê
? Từ việc giải hai bài tập trên hãy trình bày kết quả phân loại phép liệt kê bằng sơ đồ hoặc bảng phân loại ?
I. Thế nào là phép liệt kê?
II. Các kiểu liệt kê.
Tiết 114 : Liệt kê
I. Thế nào là phép liệt kê?
II. Các kiểu liệt kê.
III. Ghi nhớ: (sgk/104,105)
1. Liệt kê là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn,sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng tình cảm.
2 - Xét theo cấu tạo có thể phân biệt kiểu liệt kê theo từng cặp với kiểu liệt kê không theo từng cặp.
- Xét theo ý nghĩa, có thể phân biệt kiểu liệt kê tăng tiến với kiểu liệt kê không tăng tiến
Tiết 114 : Liệt kê
Lưu ý:
- Khi nói viết, gặp những sự vật, sự việc, hoạt động, tính chất,. cùng loại người ta thường dùng phép liệt kê.
- Có khi là sự liệt kê bình thường.
Ví dụ: Hà, Huệ, Lan cùng thi đua học tập tốt, lao động tốt
- Khi người nói, người viết có ý thức sử dụng liệt kê để gây một ấn tượng sâu sắc kích thích trí tưởng tượng cho người đọc, người nghe thì liệt kê trở thành phép tu từ.
Ví dụ : Bởi thế, nó gầy hơn, nó còm hơn, nó đét lại.(Nam Cao)
- Để đạt hiệu quả tu từ cao, người ta có thể thêm một số trợ từ nhấn mạnh trong phép liệt kê:
Ví dụ: -Mẹ tôi đi chợ mua đủ thứ: nào rau, nào đậu, nào thịt, nào cá, nào tương, nào cà.
- Hai bên Nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vôi chạm.
_
Hoạt động Nhóm
Bài tập 1: Chỉ ra phép liệt kê ở đoạn văn sau ?
“ Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sống vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước. ”
Bài tập 2: Chỉ ra phép liệt kê ở đoạn văn sau ?
“ Chúng ta có quyền tự hào vì những trang sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,… ”
Bài tập 3: Chỉ ra phép liệt kê trong đoạn thơ của Tố Hữu :
“ Tỉnh lại em ơi, qua rồi cơn ác mộng
Em đã sống lại rồi, em đã sống!
Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung
Không giết đước em, người con gái anh hùng! ”
II.LUYỆN TẬP:
Đáp án
BT 1:
". nú k?t thnh m?t ln s?ng vụ cựng m?nh m?, to l?n, nú lu?t qua m?i s? nguy hi?m, khú khan, nú nh?n chỡm t?t c? lu bỏn nu?c v lu cu?p nu?c. "
=> Miờu t? s?c m?nh tinh th?n yờu nu?c c?a nhõn dõn ta .
BT 2:
".B Trung, B Tri?u, Tr?n Hung D?o, Lờ L?i, Quang Trung..."
=> G?i lũng t? ho v? nh?ng trang s? v? vang c?a dõn t?c.
BT 3:
"Di?n gi?t, dựi dõm, dao c?t, l?a nung"
=> Nh?n m?nh s? tra t?n dó man c?a k? d?ch.
Hoạt động Nhóm
Trong câu văn sau tác giả đã sử dụng phép liệt kê gì?
a) “Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương, ai oán...”
A. Liệt kê không tăng tiến
B. Liệt kê tăng tiến
C. Liệt kê theo từng cặp
b) “ Chao ôi! Dì Hảo khóc Dì khóc nức nở, khóc nấc lên, khóc như người ta thổ.”
A. Liệt kê theo từng cặp
B. Liệt kê không tăng tiến
C. Tăng tiến
Bài tập trắc nghiệm:
3. Bài tập3.
Hãy đặt câu có sử dụng phép liệt kê để:
Tả một số hoạt động trên sân trường em trong giờ ra chơi. (Nhóm1 v nhúm 2)
Trình bày nội dung truyện ngắn Những trò lố hay là Va- ren và Phan Bội Châu mà em vừa học. (Nhóm 3)
Nói lên cảm xúc của em về hình tượng nhà cách mạng Phan Bội Châu trong truyện ngắn Những trò lố hay là Va- ren và phan Bội Châu. (Nhóm 4)
TRÒ CHƠI Ô CHỮ:
1
2
3
4
5
6
Tên một bài thơ của tác giả Tố Hữu mà em đã học ở lớp 6 (4 chữ cái).
Xét về mặt nghĩa có mấy kiểu liệt kê? (7 chữ cái)
Câu văn : “Ho rũ rượi, ho như xé phổi, ho không còn khóc được nữa” sử dụng phép liệt kê nào ?
Câu thơ:
“Mai sau, mai sau, mai sau
Đất xanh tre mãi, xanh màu tre xanh.”
sử dụng biện pháp tu từ gì? (7 chữ cái)
Các từ chỉ màu sắc thuộc từ loại gì? (6 chữ cái)
Văn bản “Sông nước Cà Mau” được viết theo phương thức biểu đạt nào là chính? (6 chữ cái)
Hướng dẫn về nhà
+ Học thuộc hai phần ghi nhớ
+ Viết một đoạn văn có sử dụng phép liệt kê, chỉ ra kiểu liệt kê.
+ Chuẩn bị bài "dấu phẩy, dấu chấm phẩy".
Cảm ơn các thầy cô giáo
và các em học sinh
đã chú ý lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Vân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)