Bài 28. Liệt kê
Chia sẻ bởi Phan Thanh Khiêm |
Ngày 28/04/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Liệt kê thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy, cô
về dự chuyên đề Ng÷ v¨n
Kiểm tra bài cũ
Em hãy kể tên các biện pháp tu từ đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 6 và kỳ I lớp 7 ?
Tr? l?i : Cỏc bi?n phỏp tu t? dó h?c : so sỏnh, nhõn hoỏ, ?nd?, hoỏn d?, choi ch?, di?p ng? . . .
Bi 28 -Ti?t 114: LI?T Kấ
I .Th? no l phộp li?t kờ ?
1 –vÝ dô : ( SGK- trang 105 ).
*NhËn xÐt : C¸c bé phËn trong c©u in ®Ëm .
- Cấu tạo:
Cấu tạo các bộ phận trong câu in đậm có gì giống nhau ?
+ Các bộ phận in đậm có kết cấu tương tự nhau : là những từ ghép, các cụm từ ( côm DT ), cụm chủ - vị.
Các bộ phận ấy được sắp xếp như thế nào?
+ Sắp xếp nối tiếp nhau. (giữa các bộ phận ngăn cách bằng dấu phẩy, dấu chấm phẩy )
BÀI 28 –Tiết 114: LIỆT KÊ
I .Th? no l phộp li?t kờ.
1 –vÝ dô : ( SGK- trang 105 )
*NhËn xÐt : C¸c bé phËn trong c©u in ®Ëm.
- Cấu tạo:
- Ý nghĩa:
Đều nói về những đồ vật được bày biện xung quanh quan lớn.
Về ý nghĩa các bộ phận trong câu in đậm có gì giống nhau ? ( đều tập trung diễn tả điều gì ? )
- Tác dụng:
+ Miêu tả một cách đầy đủ, toàn diện những thứ đồ dùng sinh hoạt bề bộn, quý hiếm của quan.
Theo em tác giả sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ, cụm từ có kết cấu tương tự nhau như thế có tác dụng gì?
BÀI 28 –Tiết 114: LIỆT KÊ
I .Th? no l phộp li?t kờ.
1 –vÝ dô : ( SGK- trang 105 )
*NhËn xÐt : C¸c bé phËn trong c©u in ®Ëm
- Cấu tạo:
- Ý nghĩa:
- Tác dụng:
+ Miêu tả một cách đầy đủ, toàn diện những thứ đồ dùng sinh hoạt bề bộn quý hiếm của quan.
Làm nổi bật điều gì trong tính cách của Viên quan?
+ Nhấn mạnh, tô đậm sự xa hoa, thói hưởng lạc của tên quan.
BÀI 28 –Tiết 114: LIỆT KÊ
I .Th? no l phộp li?t kờ.
1 –vÝ dô : ( SGK- trang 105 )
- Cách sắp xếp những từ ngữ kiểu như trên gọi là phép liệt kê ? Vậy em hiểu thế nào là phép liệt kê ?
- Phép liệt kê đem đến tác dụng như thế nào trong khi diễn đạt ?
2. Bài học: Khái niệm phép liệt kê và tác dụng .
* Ghi nhớ 1:
?
Bài tập nhanh : ChØ ra phÐp liÖt kª trong ®o¹n trÝch sau ?
a, […] Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽn, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước.
?
Bài tập nhanh : ChØ ra phÐp liÖt kª trong ®o¹n trÝch sau ?
a, […] Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi; nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn; nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn; nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước.
BÀI 28 –Tiết 114: LIỆT KÊ
I. Thế nào là phép liệt kê
II. Các kiểu liệt kê
1. Xét về cấu tạo
2. Bài học
1. vÝ dô .
II. Các kiểu liệt kê
1. Xét về cấu tạo .
- VD
a, Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần, lực lượng, tính mạng của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập.
b, Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết tâm đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.
Xét về nội dung hai câu trên có điểm gì giống nhau ?
Xét về cấu tạo cách sắp xếp các từ trong phép liệt kê ở 2 câu trên có gì khác nhau ?
*NhËn xÐt :
+ VDa: Các từ ngữ sắp xếp không theo cặp.
+ VDb: Các từ ngữ sắp xếp theo từng cặp.
BÀI 28 –Tiết 114: LIỆT KÊ
I. Thế nào là phép liệt kê
II. Các kiểu liệt kê
1. Xét về cấu tạo.
2. Bài học :Ghi nhí 1 ( SGK- trang 105 )
1. vÝ dô .
Như vậy xét về cấu tạo có mấy kiểu liệt kê ?
Kết luận:
- Liệt kê không theo tõng cặp
- Liệt kê theo từng cặp
2 . Xét về ý nghĩa .
II. Các kiểu liệt kê
1. Xét về cấu tạo
2. Xét về ý nghĩa
- VD
a. Tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại khác nhau nhưng cùng một mầm non măng mọc thẳng
< Thép Mới>
b. Tiếng việt của chúng ta phản ánh sự hình thành và trưởng thành của xã hội Việt Nam và của dân tọc Việt Nam, của tập thể nhỏ là gia đình, họ hàng, làng xóm và của tập thể lớn là dân tộc, quốc gia.
< Phạm Văn Đồng>
Thử đảo thứ tự các bộ phận trong phép liệt kê ở từng ví dụ và nhận xét ?
Các bộ phận của phép liệt kê trong trường hîp nào có thể dễ dàng đảo thứ tự trường hîp nào không? Vì sao ?
II. Các kiểu liệt kê
1. Xét về cấu tạo.
2. Xét về ý nghĩa.
* Nhận xét:
- VÝ dô :
- VD a : cã thÓ dÔ dµng thay ®æi thø tù c¸c bé phËn liÖt kª.
- VD b : kh«ng dÔ dµng thay ®æi c¸c bé phËn liÖt kª bëi c¸c bé phËn liÖt kª ®îc s¾p xÕp theo møc ®é t¨ng tiÕn vÒ ý nghÜa.
VËy xÐt vÒ ý nghÜa phÐp liÖt kª trong hai vÝ dô nµy cã g× kh¸c nhau ?
BÀI 28 –Tiết 114: LIỆT KÊ
I. Thế nào là phép liệt kê
II. Các kiểu liệt kê
1. Xét về cấu tạo
2. Bài học :Ghi nhí 1 ( SGK- trang 105 )
1. vÝ dô .
2. Xét về ý nghĩa.
- Liệt kê không theo cặp.
- Liệt kê theo từng cặp.
- Liệt kê không t¨ng tiÕn.
- Liệt kê t¨ng tiÕn.
3. Bµi häc : C¸c kiÓu liÖt kª : Ghi nhí 2 (SGK - trang 105 )
BÀI 28 –Tiết 114: LIỆT KÊ
I. Thế nào là phép liệt kê
II. Các kiểu liệt kê
1. Xét về cấu tạo
2. Bài học :Ghi nhí 1 ( SGK- trang 105 )
1. vÝ dô .
2. Xét về ý nghĩa.
- Liệt kê không theo tõng cặp
- Liệt kê theo từng cặp
- Liệt kê không t¨ng tiÕn.
- Liệt kê t¨ng tiÕn.
3. Bµi häc : C¸c kiÓu liÖt kª : Ghi nhí 2 (SGK - trang 105 )
III. LuyÖn tËp.
III. Luyện tập
Bài tập 4 : Xác định phép liệt kê, kiểu liệt kê và nêu tác dụng ?
a. Sách của Lan để ở khắp mọi nơi trong nhà: Trên giường, trên bàn học, trên giá sách, trên bàn ăn, trên ghế dựa…
b. Cậu bé Hồng hồi hộp và rạo rực, vui mừng và sung sướng, vội vã và cuống quýt khi thấy chiếc xe chở mÑ dần dần dừng lại.
III. Luyện tập
Bài tập 4 : Xác định phép liệt kê, kiểu liệt kê và nêu tác dụng
Đáp án:
Câu a:
Phép liệt kê là: “ Trên giường, trên bàn học, trên giá sách, trên bàn ăn, trên ghế dựa”.
Kiểu liệt kê: + Xét về cấu tạo: Liệt kê không theo cặp.
+ Xét về ý nghĩa: Liệt kê không tăng tiến.
- Tác dụng: Miêu tả sâu sắc tính bề bộn, bừa bãi của sự vật.
Câu b:
Phép liệt kê là: “ Hồi hộp và rạo rực, vui mừng và sung sướng, vội vã và cuống quýt.”
Kiểu liệt kê: + Xét về cấu tạo: Liệt kê theo cặp.
+ Xét về ý nghĩa: Liệt kê tăng tiến.
- Tác dụng: Miêu tả sâu sắc cảm xúc tâm trạng của bé Hồng .
III. Luyện tập
Bài tập 5 : Đặt câu có sử dụng phép liệt kê ?
a. Tả một số hoạt động trên s©n trường em giờ ra chơi.
b. Nói lên cảm xúc của em về hình tượng nhà cách mạng Phan Bội Châu.
III. Luyện tập
Bài tập 5 : Đặt câu có sử dụng phép liệt kê ?
* Đáp án:
Câu a: Giữa sân trường các bạn nam đang chơi kéo co, tiếng la hét, tiếng vỗ tay, tiếng xuýt xoa trộn vào nhau thành một mớ âm thanh hỗn độn vang vọng khắp sân trường.
Câu b: Phan Bội Châu là nhà cách mạng vĩ đại, một trái tim yêu nước nồng nàn, một đấng thiên Sứ đã xả thân cho độc lập tự do của dân tộc.
III. Luyện tập
Bài tập 6 : Viết đoạn văn nghị luận khoảng 5, 6 câu dùng phép kiệt kê để chứng minh “ Huế phong phú với các làn điệu dân ca” .
* Đoạn văn VD:Huế không chỉ nổi tiếng với các danh lam thắng cảnh mà Huế còn nổi tiếng với các làn điệu dân ca phong phú và đa dạng. Các điệu hò đánh cá, cấy trồng, đưa linh, giã gạo, ru con…gửi gắm bao ý tình trọn vẹn của người dân xứ Huế. Các điệu lý: Con sáo, hoài xuân, hoài nam diễn tả lòng khát khao, nỗi mong chờ hoài vọng tha thiết của tâm hồn Huế. Các điệu nam: nam ai, nam bình, quả phụ, nam xuân buồn man mác, thương cảm, bi ai mà vương vấn. Các làn điệu dân ca ấy của Huế thực sự là niềm tự hào của văn hoá cổ truyền Việt Nam .
* CỦNG CỐ
- Các em có thể vận dụng phép liệt kê để nêu những lí lẽ, dẫn chứng sinh đéng, cụ thể, toàn diện để viết đoạn văn, bài văn nghị luận giàu sức thuyết phục
* Hướng dẫn:
- Học thuộc bài, ghi nhớ, hoàn thiện các bài tập ( SGK trang 106 ).
- Soạn tập làm văn “ Tìm hiểu chung văn bản hành chính.”
Kính chúc thầy cô mạnh khoẻ, công tác tốt
Chúc các em học sinh lớp 7A chăm ngoan, học giỏi
Trường THCS Bằng An
Bi t?p nhanh Xác định kiểu liêt kê của phép liệt kê trong đoạn thơ sau ?
?
Tỉnh lại em ơi, qua rồi cơn ác mộng
Em đã sống lại rồi, em đã sống!
Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung
Không giết được em, người con gái anh hùng!
( Tố Hữu )
* Đáp án : - Xét về cấu tạo : liệt kê không theo cặp.
- Xét về ý nghĩa: liệt kê tăng tiến.
A - Trong lêi nãi hµng ngµy.
B - Trong th¬ ca.
C - Trong v¨n xu«i.
D - C¶ A ,B , C ®Òu ®óng.
Bài tập tr¾c nghiÖm :Theo em phÐp liÖ kª ®îc sö dông nhiÒu trong lÜnh vùc nµo ?
* §¸p ¸n : D – C¶ A, B, C ®Òu ®óng.
Pham vi sử dụng của phép liệt kê rất rộng rãi:
- Trong cách sống hàng ngày, trong văn chương ...
- Có thể kết hợp với các biện pháp tu từ khác để đạt hiệu quả diễn đạt cao.
về dự chuyên đề Ng÷ v¨n
Kiểm tra bài cũ
Em hãy kể tên các biện pháp tu từ đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 6 và kỳ I lớp 7 ?
Tr? l?i : Cỏc bi?n phỏp tu t? dó h?c : so sỏnh, nhõn hoỏ, ?nd?, hoỏn d?, choi ch?, di?p ng? . . .
Bi 28 -Ti?t 114: LI?T Kấ
I .Th? no l phộp li?t kờ ?
1 –vÝ dô : ( SGK- trang 105 ).
*NhËn xÐt : C¸c bé phËn trong c©u in ®Ëm .
- Cấu tạo:
Cấu tạo các bộ phận trong câu in đậm có gì giống nhau ?
+ Các bộ phận in đậm có kết cấu tương tự nhau : là những từ ghép, các cụm từ ( côm DT ), cụm chủ - vị.
Các bộ phận ấy được sắp xếp như thế nào?
+ Sắp xếp nối tiếp nhau. (giữa các bộ phận ngăn cách bằng dấu phẩy, dấu chấm phẩy )
BÀI 28 –Tiết 114: LIỆT KÊ
I .Th? no l phộp li?t kờ.
1 –vÝ dô : ( SGK- trang 105 )
*NhËn xÐt : C¸c bé phËn trong c©u in ®Ëm.
- Cấu tạo:
- Ý nghĩa:
Đều nói về những đồ vật được bày biện xung quanh quan lớn.
Về ý nghĩa các bộ phận trong câu in đậm có gì giống nhau ? ( đều tập trung diễn tả điều gì ? )
- Tác dụng:
+ Miêu tả một cách đầy đủ, toàn diện những thứ đồ dùng sinh hoạt bề bộn, quý hiếm của quan.
Theo em tác giả sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ, cụm từ có kết cấu tương tự nhau như thế có tác dụng gì?
BÀI 28 –Tiết 114: LIỆT KÊ
I .Th? no l phộp li?t kờ.
1 –vÝ dô : ( SGK- trang 105 )
*NhËn xÐt : C¸c bé phËn trong c©u in ®Ëm
- Cấu tạo:
- Ý nghĩa:
- Tác dụng:
+ Miêu tả một cách đầy đủ, toàn diện những thứ đồ dùng sinh hoạt bề bộn quý hiếm của quan.
Làm nổi bật điều gì trong tính cách của Viên quan?
+ Nhấn mạnh, tô đậm sự xa hoa, thói hưởng lạc của tên quan.
BÀI 28 –Tiết 114: LIỆT KÊ
I .Th? no l phộp li?t kờ.
1 –vÝ dô : ( SGK- trang 105 )
- Cách sắp xếp những từ ngữ kiểu như trên gọi là phép liệt kê ? Vậy em hiểu thế nào là phép liệt kê ?
- Phép liệt kê đem đến tác dụng như thế nào trong khi diễn đạt ?
2. Bài học: Khái niệm phép liệt kê và tác dụng .
* Ghi nhớ 1:
?
Bài tập nhanh : ChØ ra phÐp liÖt kª trong ®o¹n trÝch sau ?
a, […] Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽn, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước.
?
Bài tập nhanh : ChØ ra phÐp liÖt kª trong ®o¹n trÝch sau ?
a, […] Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi; nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn; nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn; nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước.
BÀI 28 –Tiết 114: LIỆT KÊ
I. Thế nào là phép liệt kê
II. Các kiểu liệt kê
1. Xét về cấu tạo
2. Bài học
1. vÝ dô .
II. Các kiểu liệt kê
1. Xét về cấu tạo .
- VD
a, Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần, lực lượng, tính mạng của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập.
b, Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết tâm đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.
Xét về nội dung hai câu trên có điểm gì giống nhau ?
Xét về cấu tạo cách sắp xếp các từ trong phép liệt kê ở 2 câu trên có gì khác nhau ?
*NhËn xÐt :
+ VDa: Các từ ngữ sắp xếp không theo cặp.
+ VDb: Các từ ngữ sắp xếp theo từng cặp.
BÀI 28 –Tiết 114: LIỆT KÊ
I. Thế nào là phép liệt kê
II. Các kiểu liệt kê
1. Xét về cấu tạo.
2. Bài học :Ghi nhí 1 ( SGK- trang 105 )
1. vÝ dô .
Như vậy xét về cấu tạo có mấy kiểu liệt kê ?
Kết luận:
- Liệt kê không theo tõng cặp
- Liệt kê theo từng cặp
2 . Xét về ý nghĩa .
II. Các kiểu liệt kê
1. Xét về cấu tạo
2. Xét về ý nghĩa
- VD
a. Tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại khác nhau nhưng cùng một mầm non măng mọc thẳng
< Thép Mới>
b. Tiếng việt của chúng ta phản ánh sự hình thành và trưởng thành của xã hội Việt Nam và của dân tọc Việt Nam, của tập thể nhỏ là gia đình, họ hàng, làng xóm và của tập thể lớn là dân tộc, quốc gia.
< Phạm Văn Đồng>
Thử đảo thứ tự các bộ phận trong phép liệt kê ở từng ví dụ và nhận xét ?
Các bộ phận của phép liệt kê trong trường hîp nào có thể dễ dàng đảo thứ tự trường hîp nào không? Vì sao ?
II. Các kiểu liệt kê
1. Xét về cấu tạo.
2. Xét về ý nghĩa.
* Nhận xét:
- VÝ dô :
- VD a : cã thÓ dÔ dµng thay ®æi thø tù c¸c bé phËn liÖt kª.
- VD b : kh«ng dÔ dµng thay ®æi c¸c bé phËn liÖt kª bëi c¸c bé phËn liÖt kª ®îc s¾p xÕp theo møc ®é t¨ng tiÕn vÒ ý nghÜa.
VËy xÐt vÒ ý nghÜa phÐp liÖt kª trong hai vÝ dô nµy cã g× kh¸c nhau ?
BÀI 28 –Tiết 114: LIỆT KÊ
I. Thế nào là phép liệt kê
II. Các kiểu liệt kê
1. Xét về cấu tạo
2. Bài học :Ghi nhí 1 ( SGK- trang 105 )
1. vÝ dô .
2. Xét về ý nghĩa.
- Liệt kê không theo cặp.
- Liệt kê theo từng cặp.
- Liệt kê không t¨ng tiÕn.
- Liệt kê t¨ng tiÕn.
3. Bµi häc : C¸c kiÓu liÖt kª : Ghi nhí 2 (SGK - trang 105 )
BÀI 28 –Tiết 114: LIỆT KÊ
I. Thế nào là phép liệt kê
II. Các kiểu liệt kê
1. Xét về cấu tạo
2. Bài học :Ghi nhí 1 ( SGK- trang 105 )
1. vÝ dô .
2. Xét về ý nghĩa.
- Liệt kê không theo tõng cặp
- Liệt kê theo từng cặp
- Liệt kê không t¨ng tiÕn.
- Liệt kê t¨ng tiÕn.
3. Bµi häc : C¸c kiÓu liÖt kª : Ghi nhí 2 (SGK - trang 105 )
III. LuyÖn tËp.
III. Luyện tập
Bài tập 4 : Xác định phép liệt kê, kiểu liệt kê và nêu tác dụng ?
a. Sách của Lan để ở khắp mọi nơi trong nhà: Trên giường, trên bàn học, trên giá sách, trên bàn ăn, trên ghế dựa…
b. Cậu bé Hồng hồi hộp và rạo rực, vui mừng và sung sướng, vội vã và cuống quýt khi thấy chiếc xe chở mÑ dần dần dừng lại.
III. Luyện tập
Bài tập 4 : Xác định phép liệt kê, kiểu liệt kê và nêu tác dụng
Đáp án:
Câu a:
Phép liệt kê là: “ Trên giường, trên bàn học, trên giá sách, trên bàn ăn, trên ghế dựa”.
Kiểu liệt kê: + Xét về cấu tạo: Liệt kê không theo cặp.
+ Xét về ý nghĩa: Liệt kê không tăng tiến.
- Tác dụng: Miêu tả sâu sắc tính bề bộn, bừa bãi của sự vật.
Câu b:
Phép liệt kê là: “ Hồi hộp và rạo rực, vui mừng và sung sướng, vội vã và cuống quýt.”
Kiểu liệt kê: + Xét về cấu tạo: Liệt kê theo cặp.
+ Xét về ý nghĩa: Liệt kê tăng tiến.
- Tác dụng: Miêu tả sâu sắc cảm xúc tâm trạng của bé Hồng .
III. Luyện tập
Bài tập 5 : Đặt câu có sử dụng phép liệt kê ?
a. Tả một số hoạt động trên s©n trường em giờ ra chơi.
b. Nói lên cảm xúc của em về hình tượng nhà cách mạng Phan Bội Châu.
III. Luyện tập
Bài tập 5 : Đặt câu có sử dụng phép liệt kê ?
* Đáp án:
Câu a: Giữa sân trường các bạn nam đang chơi kéo co, tiếng la hét, tiếng vỗ tay, tiếng xuýt xoa trộn vào nhau thành một mớ âm thanh hỗn độn vang vọng khắp sân trường.
Câu b: Phan Bội Châu là nhà cách mạng vĩ đại, một trái tim yêu nước nồng nàn, một đấng thiên Sứ đã xả thân cho độc lập tự do của dân tộc.
III. Luyện tập
Bài tập 6 : Viết đoạn văn nghị luận khoảng 5, 6 câu dùng phép kiệt kê để chứng minh “ Huế phong phú với các làn điệu dân ca” .
* Đoạn văn VD:Huế không chỉ nổi tiếng với các danh lam thắng cảnh mà Huế còn nổi tiếng với các làn điệu dân ca phong phú và đa dạng. Các điệu hò đánh cá, cấy trồng, đưa linh, giã gạo, ru con…gửi gắm bao ý tình trọn vẹn của người dân xứ Huế. Các điệu lý: Con sáo, hoài xuân, hoài nam diễn tả lòng khát khao, nỗi mong chờ hoài vọng tha thiết của tâm hồn Huế. Các điệu nam: nam ai, nam bình, quả phụ, nam xuân buồn man mác, thương cảm, bi ai mà vương vấn. Các làn điệu dân ca ấy của Huế thực sự là niềm tự hào của văn hoá cổ truyền Việt Nam .
* CỦNG CỐ
- Các em có thể vận dụng phép liệt kê để nêu những lí lẽ, dẫn chứng sinh đéng, cụ thể, toàn diện để viết đoạn văn, bài văn nghị luận giàu sức thuyết phục
* Hướng dẫn:
- Học thuộc bài, ghi nhớ, hoàn thiện các bài tập ( SGK trang 106 ).
- Soạn tập làm văn “ Tìm hiểu chung văn bản hành chính.”
Kính chúc thầy cô mạnh khoẻ, công tác tốt
Chúc các em học sinh lớp 7A chăm ngoan, học giỏi
Trường THCS Bằng An
Bi t?p nhanh Xác định kiểu liêt kê của phép liệt kê trong đoạn thơ sau ?
?
Tỉnh lại em ơi, qua rồi cơn ác mộng
Em đã sống lại rồi, em đã sống!
Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung
Không giết được em, người con gái anh hùng!
( Tố Hữu )
* Đáp án : - Xét về cấu tạo : liệt kê không theo cặp.
- Xét về ý nghĩa: liệt kê tăng tiến.
A - Trong lêi nãi hµng ngµy.
B - Trong th¬ ca.
C - Trong v¨n xu«i.
D - C¶ A ,B , C ®Òu ®óng.
Bài tập tr¾c nghiÖm :Theo em phÐp liÖ kª ®îc sö dông nhiÒu trong lÜnh vùc nµo ?
* §¸p ¸n : D – C¶ A, B, C ®Òu ®óng.
Pham vi sử dụng của phép liệt kê rất rộng rãi:
- Trong cách sống hàng ngày, trong văn chương ...
- Có thể kết hợp với các biện pháp tu từ khác để đạt hiệu quả diễn đạt cao.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thanh Khiêm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)