Bài 28. Liệt kê

Chia sẻ bởi Lê Thị Mai | Ngày 28/04/2019 | 17

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Liệt kê thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ TIẾT HỌC
Kiểm tra bài cũ:
- Xác định cụm c - v mở rộng trong câu sau :
a. Lan học rất chăm chỉ .
CN VN
C v
//
/
Tiếng việt -Tiết 114:
LIỆT KÊ
I. Thế nào là phép liệt kê?

TIẾT 114 :
LIỆT KÊ
*Ví dụ1:
“Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu,Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,…”
- Cấu tạo:
- Ý nghĩa:
- Tác dụng :
Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng
Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,…
Các danh từ sắp xếp nối tiếp nhau.
Nêu tên các vị anh hùng tiêu biểu trong lịch sử chống giặc ngoại xâm.
- Ca ngợi, tự hào về truyền thống yêu nước chống
giặc ngoại xâm của nước ta .
-Diễn tả đầy đủ hơn những nhân vật yêu nước .
I. Thế nào là phép liệt kê?
Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm, khói bay nghi ngút; tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vôi chạm, ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông trông mà thích mắt. [...] Ngoài kia, tuy mưa gió ầm ầm, dân phu rối rít, nhưng trong này xem chừng tĩnh mịch, nghiêm trang lắm [...].
(Sống chết mặc bay - Phạm Duy Tốn)
TIẾT 114 :
LIỆT KÊ
*Ví dụ2: SGK
- Cấu tạo:
+ Các t?, cụm từ có kết cấu tương
tự v� s?p x?p n?i ti?p nhau.
- Ý nghĩa:
+ Đều nói về những đồ vật được bày biện xung quanh quan lớn.
- Tác dụng:
+ Diễn tả một cách đầy đủ,
những thứ đồ dùng sinh hoạt,
quý giá bày biện xung quanh
quan phủ .
+ Nhấn mạnh, tô đậm sự xa
hoa của tên quan phủ,
Ghi nhớ1 : SGK

?
Bài tập
Chỉ ra phép liệt kê trong câu văn sau và cho biết phép liệt kê đó có tỏc d?ng gỡ?
" . Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi."

=>Phép liệt kê: Ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi.
=> Tác dụng: Miêu tả tài nghệ chơi đàn của nhạc công với những ngón đàn hết sức diờu luy?n.
Bài hát Em yêu trường em
(Sáng tác: Hoàng Vân)
Em yêu trường em với bao bạn thân và cô giáo hiền như yêu quê hương cắp
sách đến trường trong muôn vàn yêu thương . Nào bàn,nào ghế,nào sách,
nào vở,nào mực,nào bút,nào phấn,nào bảng và tiếng chim vui trên cành cây
cao và lá co sao trong nắng thu vàng yêu sao yêu thê trường của chúng em .
Nào bàn,nào ghế,nào sách,
nào vở,nào mực,nào bút,nào phấn,nào bảng

- Khi nói viết gặp những sự vật, sự việc, hoạt động, tính chất,.m� khụng mu?n nh?n m?nh thờm ho?c gõy c?m xỳc thỡ người ta thường dùng cỏch liệt kê bình thường.
Ví dụ: Ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi.
- Khi núi,vi?t mu?n dể nh?n m?nh ho?c gõy c?m xỳc người ta có thể thêm v�o m?t s? t? ng? (trợ từ,d?i t?.)
Ví dụ
- N�o b�n,n�o gh?,n�o sỏch,n�o v?,n�o m?c,n�o bỳt,n�o ph?n,n�o b?ng
- Bởi thế, nó gầy hơn, nó còm hơn, nó đét lại.
Lưu ý
I. Thế nào là phép liệt kê?
II. Các kiểu liệt kê
1.Xét về cấu tạo
V� D?
a. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần, lực lượng, tính mạng, của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập
b. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.

+ VDa: tinh thần, lực lượng, tính mạng, của cải
+ VDb: tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải
LIỆT KÊ
-> Liệt kê không theo từng cặp
-> Liệt kê theo từng cặp
Lưu ý:
Trong kiểu liệt kê theo từng cặp, người ta thường dùng quan hệ như : và, với, hay…
I. Thế nào là phép liệt kê?
II. Các kiểu liệt kê
1.Xét về cấu tạo
2.Xét về ý nghĩa
a. Tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non mọc thẳng. (Thép Mới)
b.Tiếng Việt của chúng ta phản ánh sự hình thành và trưởng thành của xã hội Việt Nam và của dân tộc Việt Nam, của tập thể nhỏ là gia đình, họ hàng, làng xóm và của tập thể lớn là dân tộc, quốc gia. (Phạm Văn Đồng)

a. Tre, nứa, trúc, mai, vầu
TIẾT 114 :
LIỆT KÊ
b. Hình thành -> trưởng thành
gia đình -> họ hàng ->làng xóm
-> Liệt kê không tăng tiến
-> Liệt kê tăng tiến
Ghi nhớ2 : SGK
Lưu ý:
- Khi sử dụng phép liệt kê tăng tiến cần sắp xếp
các đối tượng sao cho đúng trình tự tăng dần.
Khi liệt kê về người, cần chú trọng đến tôn ti,
tuổi tác, thân sơ, nội ngoại…
Liệt kê theo từng
cặp
sơ đồ phân loại Ki?U liệt kê
Liệt
kê không theo từng
cặp
Liệt kê tăng tiến
Liệt kê không tăng tiến
I. Thế nào là phép liệt kê?
II. Các kiểu liệt kê
III. Luyện tập
TIẾT 114 :
LIỆT KÊ
THẢO LUẬN NHÓM
bài tập1a

Trong bài "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta"để chứng minh
cho luận điểm: "yêu nước là một truyền thống quý báu của ta",Chủ tịch
Hồ Chí Minh đã sử dụng phép liệt kê nêu ra nhiều dẫn chứng sinh động,
giầu sức thuyết phục.

(?) Hãy chỉ ra những phép liệt kê ấy v� cho bi?t tỏc d?ng?
Bài tập 1:
*Đáp án:
Do?n1 : "..nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước."
Do?n2 : - ".Bà Trưng, Bà Triệu,Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung."
Do?n 3 : - "..Từ các cụ già tóc bạc..yêu nước "
1.Các bạn học sinh chơi rất nhiều trò chơi nào cầu lông, nhảy dây, đá bóng...
2.Trên sân trường, có đủ các màu sắc của quần áo: xanh, đỏ, trắng, vàng...

TRÒ CHƠI Ô CHỮ
5.
4.
3.
2.
1.
? Ý kiến thể hiện tư tưởng quan điểm trong bài văn
nghị luận gọi là gì ?
? Tên gọi một làn điệu dân ca rất nổi tiếng ở miền trung
? Đây là một thành phần phụ thêm vào câu để bổ sung ý nghĩa
Về mặt thời gian nơi chốn , cách thức , phương tiện…
?Tên của một nhân vật văn học được coi là lố bịch, bỉ ổi ?
? Tên gọi của một loại câu có chủ ngữ là chủ thể hướng
hoạt động vào vị ngữ là khách thể .
RÈN ĐỨC
6.
? Thể loại văn học dân gian nào mà thể hiện những kinh
nghiệm của cha ông về mọi mặt của đời sống?
Hướng dẫn về nhà

Học thuộc hai phần ghi nhớ.
Làm bài tập bài cũn l?i SGK.
Chuẩn bị bài tiếp theo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Mai
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)