Bài 28. Liệt kê
Chia sẻ bởi Vũ Hữu Phú |
Ngày 28/04/2019 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Liệt kê thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Các thầy cô giáo
về dự gi?
Nhiệt liệt chào mừng
môn tiếng việt 7
Người dạy: Doón Th? Mai
Giáo viên Trường THCS Phựng Xỏ
Kiểm tra bài cũ
Em hãy kể tên các biện pháp tu từ đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 6 và kỳ I lớp 7 ?
- Cỏc bi?n phỏp tu t? dó h?c : so sỏnh, nhõn hoỏ, ?n d?, hoỏn d?, choi ch?, di?p ng? . . .
LIỆT KÊ
I. THẾ NÀO LÀ PHÉP LIỆT KÊ ?
Tiết 115
1. VD: SGK - 104
Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm, khói bay nghi ngút; tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vôi chạm, ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông trông mà thích mắt.[...] Ngoài kia, tuy mưa gió ầm ầm, dân phu rối rít, nhưng trong này xem chừng tĩnh mịch, nghiêm trang lắm[... ].
(Phạm Duy Tốn)
Khay khảm
Ngăn bạc
Trầu vàng
Cau đậu
Rễ tía
Ngoáy tai
Vớ thu?c
Quản bút
Tăm bông
Bát yến hấp đường phèn
Tráp đồi mồi chữ nhật
ống thuốc bạc
Đồng hồ vàng
Dao chuôi ngà
ống vôi chạm
Danh từ
Cụm danh từ
Từ
Cụm từ
LIỆT KÊ
I. THẾ NÀO LÀ PHÉP LIỆT KÊ ?
Tiết 115
1. VD: SGK - 104
Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm, khói bay nghi ngút; tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vôi chạm, ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông trông mà thích mắt.[...] Ngoài kia, tuy mưa gió ầm ầm, dân phu rối rít, nhưng trong này xem chừng tĩnh mịch, nghiêm trang lắm[... ].
(Phạm Duy Tốn)
- Các bộ phận in đậm có mô hình cú pháp tương tự nhau, nêu ra hàng loạt sự việc nối tiếp .
- Miêu tả sự vật xa xỉ , đắt tiền được bày biện xung quanh quan lớn .
- Đặc tả thói hưởng lạc , ích kỷ và vô trách nhiệm của quan phủ .
* Cấu tạo:
*Ýnghĩa:
*Tác dụng:
Liệt kê là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế, hay của tư tưởng, tình cảm.
ghi nhớ
LIỆT KÊ
I. THẾ NÀO LÀ PHÉP LIỆT KÊ ?
Tiết 115
1. VD: SGK - 104
2. Ghi nhớ1 : SGK - 105
Bài tập nhanh
“Bởi vì không lúc nào là lúc không có máy bay sục tìm , hễ chúng nhìn thấy một dấu hiệu nào chứng tỏ có người đang sống , dù là một cái thìa gò bằng vỏ na-pan sáng chói hoặc một tí đất rơi vãi , một luống khoai đang đào dở , chúng cũng không tiếc gì bom , ít ra cũng là vài trận pháo cối . Đất đá tơi vụn ra , càng tơi vụn hơn , càng trơ trụi hơn , càng hoang tàn hơn .”
(Chu Cẩm Phong )
=> Tô đậm tính chất bề bộn của hiện thực và tính chất ác liệt của chiến tranh
LIỆT KÊ
I. THẾ NÀO LÀ PHÉP LIỆT KÊ ?
Tiết 115
1. VD: Sgk - 104
2. Ghi nhớ1 : Sgk - 105
II. CÁC KIỂU LIỆT KÊ.
1. VD1: Sgk-105
a. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần , lực lượng , tính mạng , của cải để giữ vững quyền tự do , độc lập .
b. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng , tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do , độc lập ấy .
a. Liệt kê theo trình tự sự việc , yếu tố
-> Không theo từng cặp .
b. Có quan hệ từ “và”
-> Liệt kê theo từng cặp (Thường dùng quan hệ từ đẳng lập như : và , với, hay…)
-> Cấu tạo
LIỆT KÊ
I. THẾ NÀO LÀ PHÉP LIỆT KÊ ?
Tiết 115
1. VD: Sgk - 104
2. Ghi nhớ1 : Sgk - 105
II. CÁC KIỂU LIỆT KÊ.
1. * VD1: Sgk-105
a. Liệt kê theo trình tự sự việc , yếu tố
-> Không theo từng cặp .
b. Có quan hệ từ “và”
-> Liệt theo từng cặp (Thường dùng quan hệ từ đẳng lập như: và,với ,hay…)
Cấu tạo
*VD2: Sgk-105
a. Tre , nứa , trúc , mai , vầu mấy chục loại khác nhau , nhưng cùng một mầm non măng mọc thẳng .
b. Tiếng Việt của chúng ta phản ánh sự hình thành và trưởng thành của xã hội Việt Nam , của tập thể nhỏ là gia đình , họ hàng , làng xóm và của tập thể lớn là dân tộc , quốc gia.
Vầu , tre , nứa , mai , trúc
trưởng thành và hình thành
Làng xóm , họ hàng , gia đình
Ý nghĩa
a. Có thể thay đổi các bộ phận liệt kê mà lôgíc và ý nghĩa của câu không bị ảnh hưởng
b.Không thể thay đổi thứ tự vì các bộ phận liệt kê được sắp xếp theo mức độ tăng tiến
=> Liệt kê không tăng tiến
=>Liệt kê tăng tiến
LIỆT KÊ
I. THẾ NÀO LÀ PHÉP LIỆT KÊ ?
Tiết 115
1. VD: Sgk - 104
2. Ghi nhớ1 : Sgk - 105
II. CÁC KIỂU LIỆT KÊ.
1. * VD1: Sgk-105
a. Liệt kê theo trình tự sự việc , yếu tố
-> Không theo từng cặp .
b. Có quan hệ từ “và”
-> Liệt theo từng cặp
Cấu tạo
*VD2: Sgk-105
Ý nghĩa
a. Có thể thay đổi các bộ phận liệt kê mà lôgíc, ý nghĩa của câu không bị ảnh hưởng
b.Không thể thay đổi thứ tự vì các bộ phận liệt kê được sắp xếp theo mức độ tăng tiến
=> Liệt kê không tăng tiến
=>Liệt kê tăng tiến
2. Ghi nhớ 2: Sgk - 105
GHI NHỚ
* Xét theo cấu tạo , có thể phân biệt kiểu
liệt kê theo từng cặp với kiểu liệt kê
không theo từng cặp .
*Xét theo ý nghĩa , có thể phân biệt kiểu
liệt kê tăng tiến với liệt kê không tăng tiến .
Bài tập: 2-b – sgk-106
Tỉnh lại em ơi, qua rồi cơn ác mộng
Em đã sống lại rồi , em đã sống!
Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung
Không giết được em, người con gái anh hùng!
(Tố Hữu)
=> Cấu tạo: Sắp xếp nối tiếp hành động tra tấn dã man của bọn giặc đối với chị Lí.-> Liệt kê không theo cặp .
=> Ý nghĩa: Thể hiện sự tàn bạo của quân thù và sự kiên cường của chị Lí.-> Liệt kê tăng tiến .
Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung
LIỆT KÊ
XÉT VỀ CẤU TẠO
XÉT VỀ Ý NGHĨA
LIỆT
KÊ
THEO
CẶP
LIỆT
KÊ KHÔNG
THEO CẶP
LIỆT
KÊ
TĂNG
TIẾN
LIỆT KÊ
KHÔNG
TĂNG
TIẾN
LUYỆN TẬP
- Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta . Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng , Bà Triệu , Trần Hưng Đạo , Lê Lợi , Quang Trung …
- Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước từ các cụ già tóc bạc đến các nhóm nhi đồng trẻ thơ …yêu nước .
- Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng , thì tinh thần ấy sôi nổi , nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ to lớn , nó lướt qua mọi sự nguy hiểm , khó khăn , nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước .
=>Kiểu liệt kê không tăng tiến: Lòng tự hào về những trang sử vẻ vang qua những tấm gương anh hùng dân tộc .
=>Liệt kê tăng tiến: Miêu tả sức mạnh tinh thần yêu nước của nhân ta.
=>Liệt kê theo cặp: Sự đồng tâm nhất trí của mọi tầng lớp nhân dân Việt Nam đứng lên đánh Pháp .
Bài tập 3 : Đặt câu có sử dụng phép liệt kê ?
Câu a: Giữa sân trường các bạn nam đang chơi kéo co, tiếng la hét, tiếng vỗ tay, tiếng xuýt xoa trộn vào nhau thành một mớ âm thanh hỗn độn vang vọng khắp sân trường.
Câu c: Phan Bội Châu là nhà cách mạng vĩ đại, một trái tim yêu nước nồng nàn, một vị thiên sứ đã xả thân cho độc lập tự do của dân tộc.
Tả một số hoạt động trên sân trường em trong giờ ra chơi ?
c. Nói lên những cảm xúc của em về hình tượng nhà cách mạng Phan Bội Châu .
Liệt kê là gì?
Là việc kể ra hàng loạt sự vật, hiện tượng.
B. Là việc sắp xếp từ, cụm từ nhằm diễn tả sự phong phú của đời sống tư tưởng, tình cảm.
C. Là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm.
D. Là sự xen kẽ các từ hay cụm từ nhằm thể hiện ý đồ của người viết.
Bài tập trắc nghiệm
2. Phép liệt kê có tác dụng gì?
A. Diễn tả sự phức tạp, rắc rối của sự vật, hiện tượng.
B. Diễn tả sự giống nhau của các sự vật, hiện tượng.
C. Diễn tả sự tương phản của các sự vật, hiện tượng.
D. Diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh
khác nhau của sự vật, hiện tượng.
Bài tập trắc nghiệm
Trong bài ca dao sau:
" Tin vui chiến thắng trăm miền
Hoà Bình, Tây Bắc Điện Biên vui về
Vui từ Đồng Tháp An Khê
Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng."
( Việt Bắc - Tố Hữu)
Tác giả dùng phép liệt kê không theo cặp và
không tăng tiến, đúng hay sai ?
A) đúng.
B) sai.
Trong đoạn văn sau:
Làng ở trong tầm đại bác của đồn giặc. Chúng nó bắn, đã thành lệ, mỗi ngày hai lần. Hoặc buổi sáng sớm và xế chiều, hoặc đứng bóng và sẩm tối, hoặc nửa đêm và trở gà gáy. Hầu hết đạn đại bác đều rơi vào ngọn đồi xà nu cạnh con nước lớn. Cả rừng xà nu hàng vạn cây không có cây nào bị thương.
( Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành )
Tác giả dùng phép liệt kê không theo cặp và không tăng tiến, đúng hay sai.
A) đúng.
B) sai.
về dự gi?
Nhiệt liệt chào mừng
môn tiếng việt 7
Người dạy: Doón Th? Mai
Giáo viên Trường THCS Phựng Xỏ
Kiểm tra bài cũ
Em hãy kể tên các biện pháp tu từ đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 6 và kỳ I lớp 7 ?
- Cỏc bi?n phỏp tu t? dó h?c : so sỏnh, nhõn hoỏ, ?n d?, hoỏn d?, choi ch?, di?p ng? . . .
LIỆT KÊ
I. THẾ NÀO LÀ PHÉP LIỆT KÊ ?
Tiết 115
1. VD: SGK - 104
Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm, khói bay nghi ngút; tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vôi chạm, ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông trông mà thích mắt.[...] Ngoài kia, tuy mưa gió ầm ầm, dân phu rối rít, nhưng trong này xem chừng tĩnh mịch, nghiêm trang lắm[... ].
(Phạm Duy Tốn)
Khay khảm
Ngăn bạc
Trầu vàng
Cau đậu
Rễ tía
Ngoáy tai
Vớ thu?c
Quản bút
Tăm bông
Bát yến hấp đường phèn
Tráp đồi mồi chữ nhật
ống thuốc bạc
Đồng hồ vàng
Dao chuôi ngà
ống vôi chạm
Danh từ
Cụm danh từ
Từ
Cụm từ
LIỆT KÊ
I. THẾ NÀO LÀ PHÉP LIỆT KÊ ?
Tiết 115
1. VD: SGK - 104
Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm, khói bay nghi ngút; tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vôi chạm, ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông trông mà thích mắt.[...] Ngoài kia, tuy mưa gió ầm ầm, dân phu rối rít, nhưng trong này xem chừng tĩnh mịch, nghiêm trang lắm[... ].
(Phạm Duy Tốn)
- Các bộ phận in đậm có mô hình cú pháp tương tự nhau, nêu ra hàng loạt sự việc nối tiếp .
- Miêu tả sự vật xa xỉ , đắt tiền được bày biện xung quanh quan lớn .
- Đặc tả thói hưởng lạc , ích kỷ và vô trách nhiệm của quan phủ .
* Cấu tạo:
*Ýnghĩa:
*Tác dụng:
Liệt kê là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế, hay của tư tưởng, tình cảm.
ghi nhớ
LIỆT KÊ
I. THẾ NÀO LÀ PHÉP LIỆT KÊ ?
Tiết 115
1. VD: SGK - 104
2. Ghi nhớ1 : SGK - 105
Bài tập nhanh
“Bởi vì không lúc nào là lúc không có máy bay sục tìm , hễ chúng nhìn thấy một dấu hiệu nào chứng tỏ có người đang sống , dù là một cái thìa gò bằng vỏ na-pan sáng chói hoặc một tí đất rơi vãi , một luống khoai đang đào dở , chúng cũng không tiếc gì bom , ít ra cũng là vài trận pháo cối . Đất đá tơi vụn ra , càng tơi vụn hơn , càng trơ trụi hơn , càng hoang tàn hơn .”
(Chu Cẩm Phong )
=> Tô đậm tính chất bề bộn của hiện thực và tính chất ác liệt của chiến tranh
LIỆT KÊ
I. THẾ NÀO LÀ PHÉP LIỆT KÊ ?
Tiết 115
1. VD: Sgk - 104
2. Ghi nhớ1 : Sgk - 105
II. CÁC KIỂU LIỆT KÊ.
1. VD1: Sgk-105
a. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần , lực lượng , tính mạng , của cải để giữ vững quyền tự do , độc lập .
b. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng , tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do , độc lập ấy .
a. Liệt kê theo trình tự sự việc , yếu tố
-> Không theo từng cặp .
b. Có quan hệ từ “và”
-> Liệt kê theo từng cặp (Thường dùng quan hệ từ đẳng lập như : và , với, hay…)
-> Cấu tạo
LIỆT KÊ
I. THẾ NÀO LÀ PHÉP LIỆT KÊ ?
Tiết 115
1. VD: Sgk - 104
2. Ghi nhớ1 : Sgk - 105
II. CÁC KIỂU LIỆT KÊ.
1. * VD1: Sgk-105
a. Liệt kê theo trình tự sự việc , yếu tố
-> Không theo từng cặp .
b. Có quan hệ từ “và”
-> Liệt theo từng cặp (Thường dùng quan hệ từ đẳng lập như: và,với ,hay…)
Cấu tạo
*VD2: Sgk-105
a. Tre , nứa , trúc , mai , vầu mấy chục loại khác nhau , nhưng cùng một mầm non măng mọc thẳng .
b. Tiếng Việt của chúng ta phản ánh sự hình thành và trưởng thành của xã hội Việt Nam , của tập thể nhỏ là gia đình , họ hàng , làng xóm và của tập thể lớn là dân tộc , quốc gia.
Vầu , tre , nứa , mai , trúc
trưởng thành và hình thành
Làng xóm , họ hàng , gia đình
Ý nghĩa
a. Có thể thay đổi các bộ phận liệt kê mà lôgíc và ý nghĩa của câu không bị ảnh hưởng
b.Không thể thay đổi thứ tự vì các bộ phận liệt kê được sắp xếp theo mức độ tăng tiến
=> Liệt kê không tăng tiến
=>Liệt kê tăng tiến
LIỆT KÊ
I. THẾ NÀO LÀ PHÉP LIỆT KÊ ?
Tiết 115
1. VD: Sgk - 104
2. Ghi nhớ1 : Sgk - 105
II. CÁC KIỂU LIỆT KÊ.
1. * VD1: Sgk-105
a. Liệt kê theo trình tự sự việc , yếu tố
-> Không theo từng cặp .
b. Có quan hệ từ “và”
-> Liệt theo từng cặp
Cấu tạo
*VD2: Sgk-105
Ý nghĩa
a. Có thể thay đổi các bộ phận liệt kê mà lôgíc, ý nghĩa của câu không bị ảnh hưởng
b.Không thể thay đổi thứ tự vì các bộ phận liệt kê được sắp xếp theo mức độ tăng tiến
=> Liệt kê không tăng tiến
=>Liệt kê tăng tiến
2. Ghi nhớ 2: Sgk - 105
GHI NHỚ
* Xét theo cấu tạo , có thể phân biệt kiểu
liệt kê theo từng cặp với kiểu liệt kê
không theo từng cặp .
*Xét theo ý nghĩa , có thể phân biệt kiểu
liệt kê tăng tiến với liệt kê không tăng tiến .
Bài tập: 2-b – sgk-106
Tỉnh lại em ơi, qua rồi cơn ác mộng
Em đã sống lại rồi , em đã sống!
Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung
Không giết được em, người con gái anh hùng!
(Tố Hữu)
=> Cấu tạo: Sắp xếp nối tiếp hành động tra tấn dã man của bọn giặc đối với chị Lí.-> Liệt kê không theo cặp .
=> Ý nghĩa: Thể hiện sự tàn bạo của quân thù và sự kiên cường của chị Lí.-> Liệt kê tăng tiến .
Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung
LIỆT KÊ
XÉT VỀ CẤU TẠO
XÉT VỀ Ý NGHĨA
LIỆT
KÊ
THEO
CẶP
LIỆT
KÊ KHÔNG
THEO CẶP
LIỆT
KÊ
TĂNG
TIẾN
LIỆT KÊ
KHÔNG
TĂNG
TIẾN
LUYỆN TẬP
- Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta . Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng , Bà Triệu , Trần Hưng Đạo , Lê Lợi , Quang Trung …
- Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước từ các cụ già tóc bạc đến các nhóm nhi đồng trẻ thơ …yêu nước .
- Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng , thì tinh thần ấy sôi nổi , nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ to lớn , nó lướt qua mọi sự nguy hiểm , khó khăn , nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước .
=>Kiểu liệt kê không tăng tiến: Lòng tự hào về những trang sử vẻ vang qua những tấm gương anh hùng dân tộc .
=>Liệt kê tăng tiến: Miêu tả sức mạnh tinh thần yêu nước của nhân ta.
=>Liệt kê theo cặp: Sự đồng tâm nhất trí của mọi tầng lớp nhân dân Việt Nam đứng lên đánh Pháp .
Bài tập 3 : Đặt câu có sử dụng phép liệt kê ?
Câu a: Giữa sân trường các bạn nam đang chơi kéo co, tiếng la hét, tiếng vỗ tay, tiếng xuýt xoa trộn vào nhau thành một mớ âm thanh hỗn độn vang vọng khắp sân trường.
Câu c: Phan Bội Châu là nhà cách mạng vĩ đại, một trái tim yêu nước nồng nàn, một vị thiên sứ đã xả thân cho độc lập tự do của dân tộc.
Tả một số hoạt động trên sân trường em trong giờ ra chơi ?
c. Nói lên những cảm xúc của em về hình tượng nhà cách mạng Phan Bội Châu .
Liệt kê là gì?
Là việc kể ra hàng loạt sự vật, hiện tượng.
B. Là việc sắp xếp từ, cụm từ nhằm diễn tả sự phong phú của đời sống tư tưởng, tình cảm.
C. Là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm.
D. Là sự xen kẽ các từ hay cụm từ nhằm thể hiện ý đồ của người viết.
Bài tập trắc nghiệm
2. Phép liệt kê có tác dụng gì?
A. Diễn tả sự phức tạp, rắc rối của sự vật, hiện tượng.
B. Diễn tả sự giống nhau của các sự vật, hiện tượng.
C. Diễn tả sự tương phản của các sự vật, hiện tượng.
D. Diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh
khác nhau của sự vật, hiện tượng.
Bài tập trắc nghiệm
Trong bài ca dao sau:
" Tin vui chiến thắng trăm miền
Hoà Bình, Tây Bắc Điện Biên vui về
Vui từ Đồng Tháp An Khê
Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng."
( Việt Bắc - Tố Hữu)
Tác giả dùng phép liệt kê không theo cặp và
không tăng tiến, đúng hay sai ?
A) đúng.
B) sai.
Trong đoạn văn sau:
Làng ở trong tầm đại bác của đồn giặc. Chúng nó bắn, đã thành lệ, mỗi ngày hai lần. Hoặc buổi sáng sớm và xế chiều, hoặc đứng bóng và sẩm tối, hoặc nửa đêm và trở gà gáy. Hầu hết đạn đại bác đều rơi vào ngọn đồi xà nu cạnh con nước lớn. Cả rừng xà nu hàng vạn cây không có cây nào bị thương.
( Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành )
Tác giả dùng phép liệt kê không theo cặp và không tăng tiến, đúng hay sai.
A) đúng.
B) sai.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Hữu Phú
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)