Bài 28. Liệt kê
Chia sẻ bởi Đặng Thùy Trang |
Ngày 28/04/2019 |
18
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Liệt kê thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
KẾ HOẠCH
BÀI HỌC NGỮ VĂN LỚP7
Người thực hiện:
Đặng Thùy Trang
Trường THCS Nguyễn Văn Linh
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ
tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
(Tinh thần yêu nước của nhân dân ta – HCM)
Những hình ảnh ấy, thảm trạng ấy khiến cho mọi người xót thương, và tìm cách giúp đỡ. Đó là lòng nhân đạo.
(Theo Lâm Ngữ Đường, Tinh hoa xử thế)
Lịch sử ta // đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại
chứng tỏ tinh thần yêu nước / của nhân dân ta.
(Tinh thần yêu nước của nhân dân ta – HCM)
Những hình ảnh ấy, thảm trạng ấy // khiến cho mọi
người/ xót thương, và tìm cách/ giúp đỡ. Đó là lòng
nhân đạo.
(Theo Lâm Ngữ Đường, Tinh hoa xử thế)
DT
C
V
CN
VN
C
DT
V
C
V
CN
VN
* Đặt câu có chủ ngữ, danh từ, vị ngữ, động từ hoặc tính từ. Sau đó, phát triển mỗi thành phần câu bằng cụm chủ vị.
VD1: Mèo // làm đổ lọ hoa
-> Mèo / nhảy // làm đổ lọ hoa / của chị.
VD2: Căn phòng // rất đơn sơ
->Căn phòng tôi ở //rất đơn sơ mà đầy ắp / tiếng cười.
CN
VN
DT
C
V
TT
C
V
CN
VN
Bên cạnh ngài , mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm, khói bay nghi ngút; tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vôi chạm, ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông trông mà thích mắt.[.] Ngoài kia ,tuy mưa gió ầm ầm, dân phu rối rít, nhưng trong này xem chừng tĩnh mịch lắm[.]
(Ph?m Duy T?n)
*Về ý nghĩa: Cùng miêu tả những sự vật xa sỉ đắt tiền được bày biện xung quanh quan lớn.
*Về cấu tạo: Các cụm từ và các từ sắp xếp nối tiếp nhau có mô hình cấu tạo cú pháp tương tự nhau: (Các cụm DT và các DT).
1 - bát yến hấp đường phèn; tráp đồi mồi chữ nhật.
- nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà.
2 - trầu vàng, cau đậu, rễ tía.
- ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông.
*Về cấu tạo:Đoạn văn sắp xếp liên tiếp các từ ngữ có mô hình cấu tạo cú pháp tương tự nhau
*Về ý nghĩa:Cùng miêu tả những sự vật xa xỉ đắt tiền được bày biện xung quanh quan lớn.
* Tác dụng: Nhằm làm nổi bật sự xa hoa của viên quan, đối lập với tình cảnh lam lũ của dân phu ngoài mưa gió.
? Liờt kờ l s?p x?p n?i ti?p hng ho?t t? hay c?m t? cựng lo?i d? di?n t? du?c d?y d? hon, sõu s?c hon nh?ng khớa c?nh khỏc nhau c?a th?c t? hay c?a tu tu?ng tỡnh c?m.
Ví dụ1:
Vườn bách thảo vẫn có đủ hạc, bồ nông, đường nga, đại bàng, voi, vượn, khỉ, chồn, cáo, nai, hươu, hổ; lá nhãn và bã mía.
VD 2 : Anh bộ đội bị thương hai phát: một phát ở đùi và một phát ở Quảng Trị
Là câu sai do không đáp ứng yêu cầu cùng loại giữa các yếu tố liệt kê.
Lưu ý:
- Khi nói viết, gặp những sự vật, sự việc, hoạt động, tính chất,. cùng loại người ta thường dùng phép liệt kê.
- Có khi là sự liệt kê bình thường.
Ví dụ: Hà, Huệ, Lan cùng thi đua học tập tốt, lao động tốt .
- Khi người nói, người viết có ý thức sử dụng liệt kê để gây một ấn tượng sâu sắc kích thích trí tưởng tượng cho người đọc, người nghe thì liệt kê trở thành phép tu từ.
Ví dụ: Bởi thế, nó gầy hơn, nó còm hơn, nó đét lại.(Nam Cao)
- Để đạt hiệu quả tu từ cao, người ta có thể thêm một số trợ từ nhấn mạnh trong phép liệt kê:
Ví dụ: -Mẹ tôi đi chợ mua đủ thứ: nào rau, nào đậu, nào thịt, nào cá, nào tương, nào cà.
- Hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vôi chạm.
*Về cấu tạo
- Câu 1.a: Liệt kê theo trỡnh t? s? vi?c, khụng theo t?ng c?p.
- Câu 1.b: Liệt kê theo từng cặp
* Về ý nghĩa:
- Câu 2.a: Thay d?i du?c th? t? cỏc b? ph?n li?t kờ ( tre, n?a...) khụng ?nh hu?ng d?n ý nghia.
- Câu 2.b: Khụng thay d?i du?c cỏc th? t? vỡ cỏc b? ph?n li?t kờ cú s? tang ti?n ý nghia.
1. Xét về cấu tạo, các phép liệt kê dưới đây có gì khác nhau?
a. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần, lực lượng, tính mạng, của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập.
b. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.
2 .Thử đảo các bộ phận trong những phép liệt kê dưới đây rồi rút ra kết luận về ý nghĩa các phép liệt kê ấy có gì khác nhau?
a. Tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non măng mọc thẳng.
b. Tiếng Việt của chúng ta phản ánh sự hình thành và trưởng thành của xã hội Việt Nam và của dân tộc Việt Nam, của tập thể nhỏ là gia đình, họ hàng, làng xóm và của tập thế lớn là dân tộc, quốc gia.
- Xỏc d?nh cỏc ki?u li?t kờ trong do?n van:
Nh?ng trang nh?t ký ny, Chu C?m Phong ghi khụng ph?i d? cho ngu?i khỏc d?c, cng khụng ph?i d? in ra. Nhung giỏ tr? l?i tru?c h?t chớnh ? ch? ?y, ? tớnh chõn th?c dỏng tin c?y. T?t c? nh?ng gỡ ta d?c du?c ? dõy d?u l s? th?t, cỏi s? th?t thụ thỏp, tuoi rũng v s?ng d?ng. Nh?ng con ngu?i th?t, nh?ng d?a ch? th?t, nh?ng tõm tr?ng th?t.
G?i ý:
Li?t kờ tang ti?n:
.d?u l s? th?t, cỏi s? th?t thụ thỏp, tuoi rũng v s?ng d?ng.
Li?t kờ khụng theo c?p:
Nh?ng con ngu?i th?t, nh?ng d?a ch? th?t, nh?ng s? vi?c th?t, nh?ng tõm tr?ng th?t.
1. Bài tập 1 ( SGK/ 106)
Trong bài "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta",để chứng minh cho luận điểm: "yêu nước là một truyền thống quý báu của ta",Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sử dụng phép liệt kê nêu ra nhiều dẫn chứng sinh động, giu sức thuyết phục. Hãy chỉ ra những phép liệt kê ấy?
*Đáp án:
-Từ xưa đến nay mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.
-Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu,Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,..
2. Bài tập 2: Tìm phép liệt kê trong đoạn trích sau:
a. Và đó cũng là lần đầu tiên trong đời mình, hai con mắt của ông Va-ren được thấy hiển hiện cái huyền diệu của một thành phố Đông Dương, dưới lòng đường, trên vỉa hè, trong cửa tiệm. Những cu li xe kéo xe tay phóng cật lực, đôi bàn chân trần giẫm lạch bạch trên mặt đường nóng bỏng; những quả dưa hấu bổ phanh đỏ lòm lòm; những xâu lạp xường lủng lẳng dưới mái hiên các hiệu cơm; cái rốn một chú khách trưng ra giữa trời; một viên quan uể oải bước qua, tay phe phẩy cái quạt, ngực đeo tấm Bắc Đẩu bội tinh hình chữ thập. Thật là lộn xộn! Thật là nhốn nháo!
* Đáp án: Các phép liệt kê
a.- Dưới lòng đường, trên vỉa hè, trong cửa tiệm
- Những cu li xe kéo .; những quả dưa hấu...; những xâu lạp xường.; Cái rốn một chú khách.;một viên quan uể oải..
* Câu hỏi dành cho 4 nhóm:
Em hãy đặt câu, hoặc viết đoạn văn ngắn( chủ đề tự chọn). Trong đó có sử dụng phép liệt kê.
Trong truyện ngắn « Những tró lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu », hình tượng nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu là hình ảnh một nhà cách mạng vĩ đại, một trái tim yêu nước nồng nàn, là đấng thiên sứ xả thân cho độc lập, tự do của dân tộc ; một con người kiên cường bất khuất trước mọi âm mưu chia rẽ, trước thủ đoạn dụ dỗ, mua chuộc tráo trở của tên trùm thực dân Va-ren. Hình tượng cụ Phan Bội Châu thật đáng kính phục, tự hào.
Liệt kê là gì ?
A. Là việc kể ra hàng loạt các sự việc, sự vật quan sát được trong cuộc sống thực tế.
B. Là sự sắp xếp các từ, cụm từ không theo một trình tự nào nhằm diễn tả sự phong phú của đời sống tư tưởng, tình cảm.
C. Là sự sắp xếp nối tiếp các từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tường, tình cảm.
D. Là sự xen kẽ các từ hay cụm từ nhằm thể hiện ý đồ của người viết hoặc người nói.
Phép Liệt kê có tác dụng gì?
A. Diễn tả sự phức tạp,rắc rối của các sự vật, hiện tượng.
B. Diễn tả sự giống nhau của các sự vật,hiện tượng.
C. Diễn tả sự tương phản của các sự vật, hiện tượng.
D. Diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của sự vật, hiện tượng.
Bài tập:
Sách của Lan để ở khắp mọi nơi trong nhà: trên giường, trên bàn học, trên giá sách, trên bàn ăn cơm, trên ghế tựa.
? Em hóy ch?n cõu tr? l?i dỳng:
A. Núi lờn tớnh kh?n truong c?a hnh d?ng
B. Núi lờn tớnh ch?t b? b?n c?a s? v?t ,hi?n tu?ng
C. Núi lờn tớnh ch?t quy?t li?t c?a hnh d?ng
D. Núi lờn s? phong phỳ c?a cỏc s? v?t, hi?n tu?ng.
Hướng dẫn tự học ở nhà:
* Bài học ở tiết học này:
- Làm tiếp những bài tập còn lại trong SGK/106
-Tìm trong các văn bản đã học một đoạn văn và một đoạn thơ có sử dụng phép liệt kê và phân tích giá trị của phép tu từ đó trong việc tạo nên giá trị nghệ thuật của đoạn văn, đoạn thơ.
* Bài học ở tiết học tiếp theo:
-Bằng kiến thức đã học ở bậc Tiểu học, các em đọc kĩ và soạn chu đáo bài: “Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy”:
- Thấy được công dụng của dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy.
-Tập đặt câu có sử dụng dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy.
Chúc các em có thêm nhiều kiến thức mới khi khám phá “ Tiếng Việt”
BÀI HỌC NGỮ VĂN LỚP7
Người thực hiện:
Đặng Thùy Trang
Trường THCS Nguyễn Văn Linh
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ
tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
(Tinh thần yêu nước của nhân dân ta – HCM)
Những hình ảnh ấy, thảm trạng ấy khiến cho mọi người xót thương, và tìm cách giúp đỡ. Đó là lòng nhân đạo.
(Theo Lâm Ngữ Đường, Tinh hoa xử thế)
Lịch sử ta // đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại
chứng tỏ tinh thần yêu nước / của nhân dân ta.
(Tinh thần yêu nước của nhân dân ta – HCM)
Những hình ảnh ấy, thảm trạng ấy // khiến cho mọi
người/ xót thương, và tìm cách/ giúp đỡ. Đó là lòng
nhân đạo.
(Theo Lâm Ngữ Đường, Tinh hoa xử thế)
DT
C
V
CN
VN
C
DT
V
C
V
CN
VN
* Đặt câu có chủ ngữ, danh từ, vị ngữ, động từ hoặc tính từ. Sau đó, phát triển mỗi thành phần câu bằng cụm chủ vị.
VD1: Mèo // làm đổ lọ hoa
-> Mèo / nhảy // làm đổ lọ hoa / của chị.
VD2: Căn phòng // rất đơn sơ
->Căn phòng tôi ở //rất đơn sơ mà đầy ắp / tiếng cười.
CN
VN
DT
C
V
TT
C
V
CN
VN
Bên cạnh ngài , mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm, khói bay nghi ngút; tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vôi chạm, ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông trông mà thích mắt.[.] Ngoài kia ,tuy mưa gió ầm ầm, dân phu rối rít, nhưng trong này xem chừng tĩnh mịch lắm[.]
(Ph?m Duy T?n)
*Về ý nghĩa: Cùng miêu tả những sự vật xa sỉ đắt tiền được bày biện xung quanh quan lớn.
*Về cấu tạo: Các cụm từ và các từ sắp xếp nối tiếp nhau có mô hình cấu tạo cú pháp tương tự nhau: (Các cụm DT và các DT).
1 - bát yến hấp đường phèn; tráp đồi mồi chữ nhật.
- nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà.
2 - trầu vàng, cau đậu, rễ tía.
- ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông.
*Về cấu tạo:Đoạn văn sắp xếp liên tiếp các từ ngữ có mô hình cấu tạo cú pháp tương tự nhau
*Về ý nghĩa:Cùng miêu tả những sự vật xa xỉ đắt tiền được bày biện xung quanh quan lớn.
* Tác dụng: Nhằm làm nổi bật sự xa hoa của viên quan, đối lập với tình cảnh lam lũ của dân phu ngoài mưa gió.
? Liờt kờ l s?p x?p n?i ti?p hng ho?t t? hay c?m t? cựng lo?i d? di?n t? du?c d?y d? hon, sõu s?c hon nh?ng khớa c?nh khỏc nhau c?a th?c t? hay c?a tu tu?ng tỡnh c?m.
Ví dụ1:
Vườn bách thảo vẫn có đủ hạc, bồ nông, đường nga, đại bàng, voi, vượn, khỉ, chồn, cáo, nai, hươu, hổ; lá nhãn và bã mía.
VD 2 : Anh bộ đội bị thương hai phát: một phát ở đùi và một phát ở Quảng Trị
Là câu sai do không đáp ứng yêu cầu cùng loại giữa các yếu tố liệt kê.
Lưu ý:
- Khi nói viết, gặp những sự vật, sự việc, hoạt động, tính chất,. cùng loại người ta thường dùng phép liệt kê.
- Có khi là sự liệt kê bình thường.
Ví dụ: Hà, Huệ, Lan cùng thi đua học tập tốt, lao động tốt .
- Khi người nói, người viết có ý thức sử dụng liệt kê để gây một ấn tượng sâu sắc kích thích trí tưởng tượng cho người đọc, người nghe thì liệt kê trở thành phép tu từ.
Ví dụ: Bởi thế, nó gầy hơn, nó còm hơn, nó đét lại.(Nam Cao)
- Để đạt hiệu quả tu từ cao, người ta có thể thêm một số trợ từ nhấn mạnh trong phép liệt kê:
Ví dụ: -Mẹ tôi đi chợ mua đủ thứ: nào rau, nào đậu, nào thịt, nào cá, nào tương, nào cà.
- Hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vôi chạm.
*Về cấu tạo
- Câu 1.a: Liệt kê theo trỡnh t? s? vi?c, khụng theo t?ng c?p.
- Câu 1.b: Liệt kê theo từng cặp
* Về ý nghĩa:
- Câu 2.a: Thay d?i du?c th? t? cỏc b? ph?n li?t kờ ( tre, n?a...) khụng ?nh hu?ng d?n ý nghia.
- Câu 2.b: Khụng thay d?i du?c cỏc th? t? vỡ cỏc b? ph?n li?t kờ cú s? tang ti?n ý nghia.
1. Xét về cấu tạo, các phép liệt kê dưới đây có gì khác nhau?
a. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần, lực lượng, tính mạng, của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập.
b. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.
2 .Thử đảo các bộ phận trong những phép liệt kê dưới đây rồi rút ra kết luận về ý nghĩa các phép liệt kê ấy có gì khác nhau?
a. Tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non măng mọc thẳng.
b. Tiếng Việt của chúng ta phản ánh sự hình thành và trưởng thành của xã hội Việt Nam và của dân tộc Việt Nam, của tập thể nhỏ là gia đình, họ hàng, làng xóm và của tập thế lớn là dân tộc, quốc gia.
- Xỏc d?nh cỏc ki?u li?t kờ trong do?n van:
Nh?ng trang nh?t ký ny, Chu C?m Phong ghi khụng ph?i d? cho ngu?i khỏc d?c, cng khụng ph?i d? in ra. Nhung giỏ tr? l?i tru?c h?t chớnh ? ch? ?y, ? tớnh chõn th?c dỏng tin c?y. T?t c? nh?ng gỡ ta d?c du?c ? dõy d?u l s? th?t, cỏi s? th?t thụ thỏp, tuoi rũng v s?ng d?ng. Nh?ng con ngu?i th?t, nh?ng d?a ch? th?t, nh?ng tõm tr?ng th?t.
G?i ý:
Li?t kờ tang ti?n:
.d?u l s? th?t, cỏi s? th?t thụ thỏp, tuoi rũng v s?ng d?ng.
Li?t kờ khụng theo c?p:
Nh?ng con ngu?i th?t, nh?ng d?a ch? th?t, nh?ng s? vi?c th?t, nh?ng tõm tr?ng th?t.
1. Bài tập 1 ( SGK/ 106)
Trong bài "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta",để chứng minh cho luận điểm: "yêu nước là một truyền thống quý báu của ta",Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sử dụng phép liệt kê nêu ra nhiều dẫn chứng sinh động, giu sức thuyết phục. Hãy chỉ ra những phép liệt kê ấy?
*Đáp án:
-Từ xưa đến nay mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.
-Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu,Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,..
2. Bài tập 2: Tìm phép liệt kê trong đoạn trích sau:
a. Và đó cũng là lần đầu tiên trong đời mình, hai con mắt của ông Va-ren được thấy hiển hiện cái huyền diệu của một thành phố Đông Dương, dưới lòng đường, trên vỉa hè, trong cửa tiệm. Những cu li xe kéo xe tay phóng cật lực, đôi bàn chân trần giẫm lạch bạch trên mặt đường nóng bỏng; những quả dưa hấu bổ phanh đỏ lòm lòm; những xâu lạp xường lủng lẳng dưới mái hiên các hiệu cơm; cái rốn một chú khách trưng ra giữa trời; một viên quan uể oải bước qua, tay phe phẩy cái quạt, ngực đeo tấm Bắc Đẩu bội tinh hình chữ thập. Thật là lộn xộn! Thật là nhốn nháo!
* Đáp án: Các phép liệt kê
a.- Dưới lòng đường, trên vỉa hè, trong cửa tiệm
- Những cu li xe kéo .; những quả dưa hấu...; những xâu lạp xường.; Cái rốn một chú khách.;một viên quan uể oải..
* Câu hỏi dành cho 4 nhóm:
Em hãy đặt câu, hoặc viết đoạn văn ngắn( chủ đề tự chọn). Trong đó có sử dụng phép liệt kê.
Trong truyện ngắn « Những tró lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu », hình tượng nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu là hình ảnh một nhà cách mạng vĩ đại, một trái tim yêu nước nồng nàn, là đấng thiên sứ xả thân cho độc lập, tự do của dân tộc ; một con người kiên cường bất khuất trước mọi âm mưu chia rẽ, trước thủ đoạn dụ dỗ, mua chuộc tráo trở của tên trùm thực dân Va-ren. Hình tượng cụ Phan Bội Châu thật đáng kính phục, tự hào.
Liệt kê là gì ?
A. Là việc kể ra hàng loạt các sự việc, sự vật quan sát được trong cuộc sống thực tế.
B. Là sự sắp xếp các từ, cụm từ không theo một trình tự nào nhằm diễn tả sự phong phú của đời sống tư tưởng, tình cảm.
C. Là sự sắp xếp nối tiếp các từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tường, tình cảm.
D. Là sự xen kẽ các từ hay cụm từ nhằm thể hiện ý đồ của người viết hoặc người nói.
Phép Liệt kê có tác dụng gì?
A. Diễn tả sự phức tạp,rắc rối của các sự vật, hiện tượng.
B. Diễn tả sự giống nhau của các sự vật,hiện tượng.
C. Diễn tả sự tương phản của các sự vật, hiện tượng.
D. Diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của sự vật, hiện tượng.
Bài tập:
Sách của Lan để ở khắp mọi nơi trong nhà: trên giường, trên bàn học, trên giá sách, trên bàn ăn cơm, trên ghế tựa.
? Em hóy ch?n cõu tr? l?i dỳng:
A. Núi lờn tớnh kh?n truong c?a hnh d?ng
B. Núi lờn tớnh ch?t b? b?n c?a s? v?t ,hi?n tu?ng
C. Núi lờn tớnh ch?t quy?t li?t c?a hnh d?ng
D. Núi lờn s? phong phỳ c?a cỏc s? v?t, hi?n tu?ng.
Hướng dẫn tự học ở nhà:
* Bài học ở tiết học này:
- Làm tiếp những bài tập còn lại trong SGK/106
-Tìm trong các văn bản đã học một đoạn văn và một đoạn thơ có sử dụng phép liệt kê và phân tích giá trị của phép tu từ đó trong việc tạo nên giá trị nghệ thuật của đoạn văn, đoạn thơ.
* Bài học ở tiết học tiếp theo:
-Bằng kiến thức đã học ở bậc Tiểu học, các em đọc kĩ và soạn chu đáo bài: “Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy”:
- Thấy được công dụng của dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy.
-Tập đặt câu có sử dụng dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy.
Chúc các em có thêm nhiều kiến thức mới khi khám phá “ Tiếng Việt”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thùy Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)