Bài 28. Liệt kê

Chia sẻ bởi Lường Quỳnh | Ngày 28/04/2019 | 21

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Liệt kê thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự tiết học

Nhân hóa
So sánh
Ẩn dụ
Hoán dụ
Chơi chữ
Điệp ngữ.
Cho biết các biện pháp tu từ mà em đã học ở chương trình Ngữ Văn 6 và HKI 7?
Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm, khói bay nghi ngút; tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vôi chạm, ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông trông mà thích mắt. […] Ngoài kia, tuy mưa gió ầm ầm, dân phu rối rít, nhưng trong này xem chừng tĩnh mịch, nghiêm trang lắm […]. (Phạm Duy Tốn)
-TỪ:
-CỤM TỪ:
trầu vàng, cau đậu, rễ tía, ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông.
bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm, khói bay nghi ngút, tráp đồi mồi chữ nhật để mở, nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vôi chạm.
TỪ
CỤM TỪ
trầu vàng, cau đậu, rễ tía, ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông.
bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm, khói bay nghi ngút, tráp đồi mồi chữ nhật để mở, nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vôi chạm.
Cấu tạo:
Ý nghĩa:
đều có kết cấu tương tự nhau.
kể ra các đồ vật được bày biện chung quanh quan lớn.
Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm, khói bay nghi ngút; tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vôi chạm, ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông trông mà thích mắt. […] Ngoài kia, tuy mưa gió ầm ầm, dân phu rối rít, nhưng trong này xem chừng tĩnh mịch, nghiêm trang lắm […]. (Phạm Duy Tốn)
Các từ hay cụm từ cùng loại được sắp xếp nối tiếp hàng loạt.
Tác dụng: làm nổi bật sự xa hoa của viên quan, đối lập với tình cảnh của dân phu đang lam lũ ngoài mưa gió.
“... Dân cư kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trông thật là thảm.”
(Sống chết mặc bay - Phạm Duy Tốn)
Bài tập nhanh 1: Xác định biện pháp liệt kê trong đoạn văn sau:
Bài tập nhanh 2:
Xác định biện pháp liệt kê trong bài ca dao sau:
Trong khoang thuyÒn, dµn nh¹c gåm ®µn tranh, ®µn nguyÖt, t× bµ, nhÞ, ®µn tam.
( Ca HuÕ trªn s«ng H­¬ng)
* Lưu ý : - Trong phép liệt kê người ta thường dùng thêm một số trợ từ (nào, thì) để nhấn mạnh.
Ví dụ: Mẹ tôi đi chợ mua nào rau, nào đậu, nào cá, nào thịt.....
- Giữa các bộ phận liệt kê thường dùng dấu phẩy (,) hoặc dấu chấm phẩy (;) cũng có khi là kết thúc bằng dấu chấm lửng (...).
- Phép liệt kê có thể đứng sau từ “ như” và dấu hai chấm(:)
Ví dụ: ...Ngoài ra còn có các điệu lí như: lí con sáo, lí hoài xuân, lí hoài nam.
Ví dụ1: a) Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần, lực lượng, tính mạng, của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập.
(Hồ Chí Minh)
b) Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.
(Hồ Chí Minh)
*Nhận xét:
Câu a: Giữa các bộ phận liệt kê không có quan hệ từ “và” các bộ phận liệt kê sắp xếp theo một trình tự sự việc.
- Câu b: Giữa các bộ phận liệt kê có quan hệ từ “và”,c¸c bé phËn liÖt kª t¹o thµnh tõng cÆp sãng ®«i bæ sung cho nhau.
=> Như vậy xét về cấu tạo có hai kiểu liệt kê: Liệt kê không theo từng cặp và liệt kê theo từng cặp.
Ví dụ 2
a. , nứa, trúc, mai, mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non mọc thẳng.
(Thép Mới)
vầu
Tre
b. Tiếng Việt của chúng ta phản ánh sự và
của xã hội Việt Nam và của dân tộc Việt
Nam, của tập thể nhỏ là , họ hàng,
và của tập thể lớn là dân tộc, quốc gia.
(Ph?m Van D?ng)
hình thành
trưởng thành
gia đình
làng xóm
Ví dụ 2:
a) Vầu, nứa, trúc, mai, tre mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non măng mọc thẳng. (Thép Mới)



b) Tiếng Việt của chúng ta phản ánh sự hình thành và trưởng thành của xã hội Việt Nam và của dân tộc Việt Nam, của tập thể nhỏ và gia đình, họ hàng, làng xóm, và của tập thể lớn là dân tộc, quốc gia.
( Phạm Văn Đồng)




Có thể thay đổi được các bộ phận liệt kê mà ý nghĩa các phép liệt kê ấy không hề thay đổi.
Không thể thay đổi trật tự các bộ phận liệt kê vì các bộ phận liệt kê có sự tăng tiến về mặt ý nghĩa.
 Như vậy xét về mặt ý nghĩa có hai kiểu liệt kê: liệt kê tăng tiến và liệt kê không tăng tiến.
*Bài ca dao sau cã sö dông phÐp liÖt kª kh«ng? Lo¹i liÖt kª nµo (nếu có)?
C­íi nµng anh toan dÉn voi
Vì sî quèc cÊm nªn voi kh«ng bµn
DÉn tr©u sî hä m¸u hµn
DÉn bß sî hä nhµ nµng co g©n
MiÔn lµ cã thó bèn ch©n
DÉn con chuét bÐo mêi d©n mêi lµng.

*Bài ca dao sau cã sö dông phÐp liÖt kª kh«ng? Lo¹i liÖt kª nµo (nếu có)?
C­íi nµng anh toan dÉn voi
Vì sî quèc cÊm nªn voi kh«ng bµn
DÉn tr©u sî hä m¸u hµn
DÉn bß sî hä nhµ nµng co g©n
MiÔn lµ cã thó bèn ch©n
DÉn con chuét bÐo mêi d©n mêi lµng.

?Li?t kờ tang ti?n.
*Lưu ý: Phép liệt kê tăng tiến cần sắp xếp các thành tố sao cho đúng trình tự tăng dần hoặc lùi dần theo tiêu chí tự chọn.
BÀI TẬP 1:
Trong bµi “Tinh thÇn yªu n­íc cña nh©n d©n ta”,
®Ó chøng minh cho luËn ®iÓm: “yªu n­íc lµ mét truyÒn thèng quý b¸u cña ta”,Chñ tÞch Hå ChÝ Minh ®· sö dông phÐp liÖt kª nªu ra nhiÒu dÉn chøng sinh ®éng, giÇu søc thuyÕt phôc. H·y chØ ra nh÷ng phÐp liÖt kª Êy?

*§¸p ¸n:
-Tõ x­a ®Õn nay mçi khi tæ quèc bÞ x©m l¨ng th× tinh thÇn Êy l¹i s«i næi, nã kÕt thµnh mét lµn sãng v« cïng m¹nh mÏ, to lín, nã l­ít qua mäi sù nguy hiÓm, khã kh¨n, nã nhÊn ch×m tÊt c¶ lò b¸n n­íc vµ lò c­íp n­íc.
-Chóng ta cã quyÒn tù hµo v× nh÷ng trang lÞch sö vÎ vang thêi ®¹i Bµ Tr­ng, Bµ TriÖu,TrÇn H­ng §¹o, Lª Lîi, Quang Trung,….

a) V� dú cung l� l?n d?u tiờn trong d?i mỡnh, hai con m?t c?a ụng Va-ren du?c th?y hi?n hi?n cỏi huy?n di?u c?a m?t th�nh ph? Dụng Duong, du?i lũng du?ng, trờn v?a hố, trong c?a ti?m. Nh?ng cu li xe kộo xe tay phúng c?t l?c, dụi b�n chõn tr?n gi?m l?ch b?ch trờn m?t du?ng núng b?ng; nh?ng qu? dua h?u b? phanh d? lũm lũm; nh?ng xõu l?p xu?ng l?ng l?ng du?i mỏi hiờn cỏc hi?u com; cỏi r?n m?t chỳ khỏch trung ra gi?a tr?i; m?t viờn quan u? o?i bu?c qua, tay phe ph?y cỏi qu?t, ng?c deo t?m B?c D?u b?i tinh hỡnh ch? th?p. Th?t l� l?n x?n! Th?t l� nh?n nhỏo!
( Nguy?n �i Qu?c)
Bài tập 2: Tìm phép liệt kê trong đoạn trích sau:

a) V� dú cung l� l?n d?u tiờn trong d?i mỡnh, hai con m?t c?a ụng Va-ren du?c th?y hi?n hi?n cỏi huy?n di?u c?a m?t th�nh ph? Dụng Duong, du?i lũng du?ng, trờn v?a hố, trong c?a ti?m. Nh?ng cu li xe kộo xe tay phúng c?t l?c, dụi b�n chõn tr?n gi?m l?ch b?ch trờn m?t du?ng núng b?ng; nh?ng qu? dua h?u b? phanh d? lũm lũm; nh?ng xõu l?p xu?ng l?ng l?ng du?i mỏi hiờn cỏc hi?u com; cỏi r?n m?t chỳ khỏch trung ra gi?a tr?i; m?t viờn quan u? o?i bu?c qua, tay phe ph?y cỏi qu?t, ng?c deo t?m B?c D?u b?i tinh hỡnh ch? th?p. Th?t l� l?n x?n! Th?t l� nh?n nhỏo!

 Cấu tạo:
Liệt kê không theo cặp .
 Ý nghĩa:
Liệt kê tăng tiến .
Bài tập 2.b


Tỉnh lại em ơi, qua rồi cơn ác mộng
Em đã sống lại rồi , em đã sống!
Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung
Không giết được em, người con gái anh hùng!
(Tố Hữu)
Liệt kê tăng tiến .



Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung

 Cấu tạo:
Liệt kê không theo cặp .
 Ý nghĩa:
Bài tập 3:
a)Kể các hoạt động trên sân trường.
b)Kể tên các loại quả.
c)Tả nội tâm cô gái Huế.
d)Kể tên các nhạc cụ dân ca Huế.
Hoạt động nhóm: 2 phút
Bài tập 3:
-Các bạn học sinh chơi rất nhiều trò chơi nào cầu lông, nhảy dây, đá bóng...
Bài tập 3:
-Trên bàn, mẹ em bày rất nhiều loại quả nào chuối, nào nho, xoài, cam, đu đủ...
Bài tập 3:
-Cô gái Huế nội tâm thật phong phú và âm thầm, kín đáo, sâu thẳm.
Bài tập 3:
-Dàn nhạc của dân ca Huế gồm đàn tranh, đàn nguyệt, đàn bầu, sáo, và cặp sanh để gõ nhịp.
Trò chơI ô chữ:
1
2
3
4
5
6
Tên một bài thơ của tác giả Tố Hữu mà em đã học ở lớp 6 (4 chữ cái).
Xét về mặt nghĩa có mấy kiểu liệt kê? (7 chữ cái)
Câu tục ngữ: "Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống" sử dụng kiểu liệt kê nào? (8 chữ cái)
Câu thơ:
"Mai sau, mai sau, mai sau
Đất xanh tre mãi, xanh màu tre xanh."
sử dụng biện pháp tu từ gì? (7 chữ cái)
Các từ chỉ màu sắc thuộc từ loại gì? (6 chữ cái)
Văn bản "Sông nước Cà Mau" được viết theo phương thức biểu đạt nào là chính? (6 chữ cái)
Các kiểu liệt kê
Xét theo cấu tạo
Xét theo ý nghĩa
* Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:.
1.Học bài và làm các bài tập còn lại.
2.Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ,… có sử dụng biện pháp tu từ liệt kê.
3.Chuẩn bị bài Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy:
+Đọc bài trước và trả lời các câu hỏi SGK/121.
4.Chuẩn bị bài Tập làm văn Tìm hiểu chung về văn bản hành chính:
+Thế nào là văn bản hành chính?
+Cách trình bày một văn bản hành chính?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lường Quỳnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)