Bài 28. Liệt kê

Chia sẻ bởi Phạm Thị Duyệt | Ngày 28/04/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Liệt kê thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Tiết 114
Liệt kê
TIẾT 114: LIỆT KÊ.
I.TÌM HIỂU BÀI:
1. Thế nào là phép liệt kê?
a.Ví dụ: (sgk)
Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm, khói bay nghi ngút; tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vôi chạm, ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông trông mà thích mắt. [.] (Phạm Duy Tốn)
a.Ví dụ:
Chỳ ý v�o cỏc t? g?ch chõn cho bi?t: Cấu tạo và ý nghĩa của t? ng? n�y có gì giống nhau ?
Về cấu tạo:Các bộ phận này đều có kết cấu tương tự nhau.
Về ý nghĩa:chúng cùng nói về những đồ vật được bày biện chung quanh quan lớn.
Diễn tả đầy đủ hơn,sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng,tình cảm.
Bên cạnh ngài,mé tay trái,trong...

*Trầu vàng,rễ tía, ...tăm bông.

*Bát yến hấp đường...,dao chuôi ngà.
Cách sử dụng từ , ngữ như vậy có tác dụng gì?
=> Đó là phép tu từ liệt kê.
-Cùng nói về những đồ vật được bày biện chung quanh quan lớn.
-> Tác dụng: Làm nổi bật sự xa hoa, thói hưởng lạc của viên quan phụ mẫu (đối lập với cảnh vất vả gội tắm mưa của dân phu hộ đê).
TIẾT 114: LIỆT KÊ.
I.TÌM HIỂU BÀI:
1. Thế nào là phép liệt kê.
a.Ví dụ: (sgk)
Liệt kê là sắp xếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm.
b.Kết luận:
2. Các kiểu liệt kê:
a.Ví dụ: (sgk)
Qua tìm hiểu vd,em hiểu thế nào liệt kê?
Ví dụ 1
a. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả
tinh thần, lực lượng, tính mạng, của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập.

b. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả
tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.
? Liệt kê theo trình tự sự việc không theo từng cặp
? Liệt kê theo theo từng cặp
Em hãy xác định phép liệt kê trong ví dụ a, b ?
Nhận xét cấu tạo của phép liệt kê trong ví dụ 1a,b.
Ví dụ 2
a. Tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại khác nhau nhưng cùng một mầm non mọc thẳng. (Thép Mới)
b. Tiếng Việt của chúng ta phản ánh sự hình thành và trưởng thành của xã hội Việt Nam và của dân tộc Việt Nam, của tập thể nhỏ là gia đình, họ hàng, làng xóm và của tập thể lớn là dân tộc, quốc gia. (Phạm Văn Đồng)
Thử đảo bộ phận liệt kê trong ví dụ 2a, b. Em thấy ý nghĩa của chúng có gì khác ?
Ví dụ 2
a. Tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại khác nhau nhưng cùng một mầm non mọc thẳng.
a`. Vầu, mai, trúc, nứa, tre mấy chục loại khác nhau nhưng cùng một mầm non mọc thẳng.


-> Liệt kê không theo trình tự lô gích về ý nghĩa có thể thay đổi vị trí các bộ phận liệt kê.
Ví dụ 2
b. Tiếng Việt của chúng ta phản ánh sự hình thành và trưởng thành của xã hội Việt Nam và của dân tộc Việt Nam, của tập thể nhỏ là gia đình, họ hàng, làng xóm và của tập thể lớn là dân tộc, quốc gia.
b`. Tiếng Việt của chúng ta phản ánh trưởng thành và sự hình thành của xã hội Việt Nam và của dân tộc Việt Nam, của tập thể nhỏ là làng xóm, họ hàng, gia đình và của tập thể lớn là dân tộc, quốc gia.

-> Liệt kê theo trình tự tăng tiến về ý nghĩa không thể thay đổi các bộ phận liệt kê.
TIẾT 114: LIỆT KÊ.
I.TÌM HIỂU BÀI:
1. Thế nào là phép liệt kê.
a.Ví dụ: (sgk)
Liệt kê là sắp xếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm.
b.Kết luận:
2. Các kiểu liệt kê:
a.Ví dụ: (sgk)
b.Kết luận:

. Xét theo cấu tạo, có thể phân biệt kiểu liệt kê theo từng cặp với kiểu liệt kê không theo từng cặp.
. Xét theo ý nghĩa, có thể phân biệt kiểu liệt kê tăng tiến với liệt kê không tăng tiến
Các kiểu liệt kê
Xét theo cấu tạo
Xét theo ý nghĩa
Kiểu liệt kê theo từng cặp
Kiểu liệt kê không theo từng cặp
Kiểu liệt kê tăng tiến
Kiểu liệt kê không tăng tiến
TIẾT 115: LIỆT KÊ.
I.TÌM HIỂU BÀI:
1. Thế nào là phép liệt kê.
a.Ví dụ: (sgk)
Liệt kê là sắp xếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm.
b.Kết luận:
2. Các kiểu liệt kê:
a.Ví dụ: (sgk)
b.Kết luận:

. Xét theo cấu tạo, có thể phân biệt kiểu liệt kê theo từng cặp với kiểu liệt kê không theo từng cặp.
. Xét theo ý nghĩa, có thể phân biệt kiểu liệt kê tăng tiến với liệt kê không tăng tiến
II.LUYỆN TẬP:
Tìm phép liệt kê trong các đoạn văn sau:
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quí báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ Quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả bè lũ bán nước và cướp nu?c.
Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung...Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.
Liệt kê tăng tiến
?Khẳng định sức mạnh của lòng yêu nước
Liệt kê tăng tiến
?Lòng tự hào về truyền thống yêu nước qua các thời kì lịch sử.
Bài tập 2:
a. Tin vui chiến thắng trăm miền
Hòa Bình,Tây Bắc,Điện Biên vui về.
(Việt bắc-Tố Hữu)
b.Ô hay!Buồn vương cây ngô đồng
Vàng rơi!Vàng rơi…thu mênh mông”
(Tỳ bà-Bích Khê)
Trong các câu sau câu nào dùng phép liệt kê?
TÌM BÔNG HOA MAY MẮN
Lu?t choi
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
BẢNG ĐIỂM
Bài 3
Luật chơi:
Mỗi nhóm lần lượt chọn một b«ng hoa.
Có 5 b«ng hoa, đằng sau mỗi b«ng hoa là một câu hỏi tương ứng.
*Nếu nhóm chọn trả lời đầy đủ thì được 10 điểm, nếu trả lời sai không được điểm. Thời gian suy nghĩ là 15 giây.
*Nếu nhóm chọn trả lời sai thì các nhóm khác dành quyền trả lời (bằng cách giơ tay nhanh). Nếu trả lời đúng được 5 điểm, trả lời sai không được điểm.
*Nếu chọn được b«ng hoa may mắn sẽ không phải trả lời câu hỏi mà vẫn được cộng 10 điểm và chọn lại b«ng hoa khác.


Thời gian:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết giờ
15
14
13
12
11
Trong ví dụ dưới đây có phép liệt kê không? Xét theo ý nghĩa nó thuộc kiểu liệt kê nào?
“Nhất nước.nhì phân,
tam cần,tứ giống.”
(Tục ngữ)
Thời gian:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết giờ
11
12
13
14
15
Thời gian:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết giờ
13
15
14
12
11
Câu có liệt kê là câu a.Nó thuộc kiểu liệt kê tăng tiến.
BÔNG HOA MAY MẮN
Thời gian:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết giờ
11
12
13
14
15

Về nhà
? Học bài
? -Thu?c ghi nh?,n?m du?c khỏi ni?m v� cỏc ki?u li?t kờ,l�m b�i t?p 2,3(sgk)
-Tỡm hi?u v? d?u ch?m l?ng v� d?u ph?y.


GIỜ HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC.
THÂN ÁI CHÀO CÁC THẦY CÔ
VÀ CÁC EM !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Duyệt
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)