Bài 28. Kinh thành Huế

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Hà | Ngày 14/10/2018 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Kinh thành Huế thuộc Lịch sử 4

Nội dung tài liệu:

1
TRƯỜNG TIỂU HỌC VĂN SƠN - GV THỰC HIỆN : NGUYỄN THỊ THANH HÀ -
PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO ĐÔ LƯƠNG
Nhà Nguyễn thành lập
Lịch sử
LỚP BỐN
2
3

Hoạt động 1: Quá trình xây dựng kinh thành Huế

Học sinh đọc: "Nhà Nguyễn .. nước ta thời đó".
Kết hợp quan sát tranh hình 2/SGK để mô tả quá trình xây dựng kinh thành Huế (Cá nhân)
4
1, Để xây dựng kinh thành
Huế nhà Nguyễn đã làm gì?
2, Nhà Nguyễn đã sử dụng
vật liệu gì để xây dựng kinh
thành?
3, Nhà Nguyễn xây dựng
kinh thành Huế trong thời
gian bao lâu ? Kết quả ra
sao?
- Huy động hàng chục
vạn dân và lính phục vụ
việc xây dựng.
- Đá, gỗ, vôi, gạch,
ngói từ mọi miền đất
nước đưa về.
- Sau vài chục năm xây
dựng và tu bổ nhiều lần,
một tòa thành rộng lớn
dài hơn 2 km đã mọc lên.
Đây là tòa thành đồ sộ
đẹp nhất nước ta thời đó.
?
5
KẾT LUẬN
Nhà Nguyễn đã huy động hàng chục vạn dân và
lính phục vụ việc xây dựng. Đã sử dụng các vật liệu
như đá, gỗ, vôi, gạch, ngói từ mọi miền đất nước đưa
về. Sau vài chục năm xây dựng và tu bổ nhiều lần,
một tòa thành rộng lớn dài hơn 2 km đã mọc lên bên
bờ sông Hương. Đây là tòa thành đồ sộ đẹp nhất nước
ta thời đó.
6
Hoạt động 2: Làm việc nhóm 2
VẺ ĐẸP CỦA KINH THÀNH HUẾ
Học sinh đọc: “Thành có 10 cửa …công trình kiến
trúc.”
7
CÂU HỎI THẢO LUẬN
GỢI Ý TRẢ LỜI
Thành có mấy cửa chính
ra vào? Cửa Nam tòa thành
có gì? Nằm giữa kinh thành
là gì? Điện Thái Hòa là nơi
tổ chức những gì? Ngoài xây
dựng kinh thành nhà Nguyễn
Còn cho xây dựng thêm gì?...
TRẢ LỜI
Thành có 10 chính ra vào. Cửa Nam tòa thành có
cột cờ cao 37m. Nằm giữa kinh thành là Hoàng thành.
Điện Thái Hòa là nơi tổ chức các cuộc lễ lớn. Ngoài
xây dựng kinh thành nhà Nguyễn còn cho xây dựng
các lăng tẩm…
8
Kinh thành Huế được xây dựng theo kiến trúc của
phương Tây kết hợp kiến trúc thành quách phương
Đông. Kinh thành gồm ba vòng thành: Phòng thành,
Hoàng thành và Tử cấm thành.
9
10
11
12
Thành có 10 cửa chính ra vào.
Bên trên cửa thành có xây các vọng gác mái uốn cong
hình chim phượng
13
14
15
Ngọ Môn
16
Ngọ Môn
17
Ngọ Môn
18
19
20
Điện Thái Hoà
21
Điện Thái Hoà
22
Điện Thái Hoà là nơi tổ chức các cuộc lễ hội. Quanh điện
Thái Hoà là hệ thống cung điện dành riêng cho vua và hoàng tộc
23
24
25
Một góc Lăng Tự Đức (Huế)
26
Lăng Tự Đức
27
28
Lăng Minh Mạng
29
30
Lăng Khải Định
31
Miếu Hoàng Khảo
32
Kết luận: Cố đô Huế nổi tiếng với các kiến trúc, cung đình, thành quách, văn miếu, lăng tẩm của các vua chúa. Ngày 11/12/1993 UNESCO công nhận Huế là Di sản Văn hoá Thế giới. Huế trở thành tài sản vô giá của nhân dân ta, của nhân loại.
Ngoài những nội dung trên, em còn biết thêm gì
về thiên nhiên và con người ở Huế?
33
Hoạt động 3: Giới thiệu về huế hiện nay
34
Chùa thiên mụ
35
Toàn cảnh chùa thiên mụ
36
sông hương
37
38


Những điểm
du lịch tại Huế
ẩm thực
ở Huế
39
Huế hiện nay là thành phố du lịch, khách đến đây ngoài chiêm ngưỡng vẻ đẹp, còn được thưởng thức những món ăn đặc sản của địa phương. Du khách còn được đi thuyền trên sông Hương và thưởng thức các bài dân ca Huế.
40
Festival huế
41
Huế ngày nay: Festival được tổ chức tại Huế 2 năm 1 lần. Huế đã trở thành một địa điểm du lịch thu hút rất nhiều khách du lịch trên thế giới. Tạo điều kiện cho sự phát triển của ngành du lịch nói riêng, nước ta nói chung.
42
Ghi nhớ:
Kinh thành Huế là một quần thể các công trình kiến trúc và nghệ thuật tuyệt đẹp.
Đây là một di sản văn hoá chứng tỏ sự tài hoa và sáng tạo của nhân dân ta.
43
Cảm ơn các thầy cô đã tham dự
Chúc thầy cô giáo khoẻ
Tạm biệt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Hà
Dung lượng: 6,41MB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)