Bài 28. Không khí - Sự cháy
Chia sẻ bởi Hoàng Luận |
Ngày 23/10/2018 |
58
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Không khí - Sự cháy thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
-
Mở đầu
:
Kính chào các thầy cô giáo và các em học sinh ! Kiểm tra bài cũ :
Câu hỏi: Giải ô chữ
Nguyên tố hoá học có nguyên tử khối là 56dvc ?
Sự tác dụng của ôxy với một chất ?
Đây là chất khí làm cho bề mặt các thùng tôi vôi có một lớp váng cứng ?
Đây là loại phản ứng chỉ có một chất sinh ra hai hay nhiều chất khác ?
Đây là loại phản ứng chỉ có một chất sinh ra từ hai hay nhiều chất ban đầu ?
Đây là chất khí chiếm khoảng 21% thể tích không khí ?
Câu hỏi:
Trang bìa
Trang bìa:
II. Sự cháy và sự ôxy hoá chậm Tiết 43. Không khí - sự cháy (tiết 2) Đặt vấn đề
Nhớ lại kiến thức cũ: II. Sự cháy, sự ôxy hoá.
Nhí l¹i thÝ nghiÖm ®èt lu huúnh, phèt pho trong oxi vµ quan s¸t ®o¹n b¨ng video cho biÕt c¸c ph¶n øng ho¸ häc trªn cã ®Æc ®iÓm g× gièng nhau ? Tác dụng của ôxy với nhôm: II. Sự cháy và sự ôxy hoá chậm
Nhận xét:
NhËn xÐt : C¸c ph¶n øng ho¸ häc trªn ®Òu lµ sù oxi ho¸ cã to¶ nhiÖt vµ ph¸t s¸ng 1. Sự cháy :
Sự cháy :: II. Sự cháy và sự ôxy hoá chậm
Sự cháy là sự ôxy hoá có toả nhiệt và phát sáng. Tác dụng ôxy với sắt: II. Sự cháy và sự ôxy hoá chậm
Tư liệu do GS. Hà Đình Đức cung cấp Quan sát thí nghiệm và cho biết chất cháy trong không khí và trong ôxy có gì giống và khác nhau ? Phiếu học tập: II. Sự cháy và sự ôxy hoá chậm.
Đáp án: II. Sự cháy và sự ôxy hoá chậm.
Đều là sự ôxy hoá X¶y ra chËm h¬n vµ t¹o ra nhiÖt ®é thÊp h¬n X¶y ra nhanh h¬n vµ t¹o ra nhiÖt ®é cao h¬n. Trong kh«ng khÝ thÓ tÝch khÝ nit¬ gÊp 4 lÇn thÓ tÝch khÝ oxi, diÖn tÝch tiÕp xóc cña chÊt ch¸y víi c¸c ph©n tö oxi Ýt h¬n nhiÒu lÇn nªn sù ch¸y diÔn ra chËm h¬n. Mét phÇn nhiÖt bÞ tiªu hao ®Ó ®èt nãng khÝ nit¬ nªn nhiÖt ®é ®¹t ®îc thÊp h¬n. Ví dụ: II. Sự cháy và sự ôxy hoá chậm
Em hãy lấy thêm các ví dụ khác về sự cháy ? 2/ Sự ôxy hoá chậm.
Câu hỏi 1: II. Sự cháy và sự ôxy hoá chậm.
Tìm các ví dụ về sự ôxy hoá chậm mà em biết trong thực tế ? Nhận xét: II. Sự cháy và sự ôxy hoá chậm
Sù oxi ho¸ chËm lµ sù oxi ho¸ cã to¶ nhiÖt nhng kh«ng ph¸t s¸ng. Câu hỏi 2: II. Sự cháy và sự ôxy hoá chậm
Em hãy cho biết ý nghĩa của sự ôxy hoá chậm trong công nghiệp, nông nghiệp và trong đời sống ? Trong công nghiệp: II. Sự cháy và sự ôxy hoá chậm
Sù oxi ho¸ chËm dïng trong c«ng nghiÖp thùc phÈm ®Ó chÕ biÕn thøc ¨n cho ngêi vµ gia sóc ( sù lªn men, ñ chua ...). Trong nông nghiệp: II. Sự cháy và sự ôxy hoá chậm
Sù ñ ph©n chuång, ph©n xanh, sù h« hÊp cña c©y cèi lµ sù oxi ho¸ chËm. Trong đời sống: II. Sự cháy và sự ôxy hoá chậm
ChÕ biÕn thùc phÈm b»ng ph¬ng ph¸p lªn men. ( lµm giÊm ¨n, níc chÊm ...) Chú ý: II. Sự cháy và sự ôxy hoá chậm
Trong ®iÒu kiÖn nhÊt ®Þnh, sù oxi ho¸ chËm cã thÓ chuyÓn thµnh sù ch¸y, ®ã lµ sù tù bèc ch¸y 3/Điều kiện phát sinh và các biện pháp để dập tắt sự cháy
Câu hỏi: II. Sự cháy và sự ôxy hoá chậm.
Em hãy nêu các điều kiện để phát sinh sự cháy ? Điều kiện phát sinh: II. Sự cháy và sự ôxy hoá chậm
+ ChÊt ph¶i nãng ®Õn nhiÖt ®é ch¸y. + Ph¶i cã ®ñ khÝ oxi cho sù ch¸y. Các điều kiện để phát sinh sự cháy : Biện pháp: II. Sự cháy và sự ôxy hoá chậm.
+ H¹ nhiÖt ®é cña chÊt ch¸y xuèng díi nhiÖt ®é ch¸y. + C¸ch li chÊt ch¸y víi khÝ oxi. Muốn dập tắt sự cháy, cần thực hiện một hoặc đồng thời các biệ pháp sau : Biểu tượng: II. Sự cháy và sự ôxy chậm.
F - Chất dễ cháy F+ - Chất cháy rất mạnh O - Tác nhân gây cháy Phòng, chữa cháy: II. Sự cháy và sự ôxy hoá.
Sự cháy sẽ tự chấm dứt nếu thiếu một trong ba yếu tố sau : Chất cháy, chất gây cháy, năng lượng. Đây là một trong những khẩu hiệu của ngành cứu hỏa dưới tên « tam giác lửa ». Chúng ta có thể loại bỏ chất gây cháy, ví dụ như oxi trong không khí, bằng cách dùng cát trùm lên ngọn lửa, hoặc những lớp phủ dầy, bọt hay khí cacbonic (bình dập lửa bằng CO2). Trong trường hợp này, cần phải định hướng bình chữa cháy về phía chân ngọn lửa, ở đó chính là phần chính của sự cháy (chứ không phải phần trên ngọn lửa). Hoặc có thể tìm cách loại bỏ năng lượng phát nhiệt bằng cách tưới nước lên ngọn lửa, cũng tương tự ở phần dươi của ngọn lửa. Nước sẽ bốc hơi khi tiếp xúc với nhiệt nhưng cũng góp phần làm giảm nhiệt độ. Một giải pháp cuối cùng là loại bỏ chất cháy để ngăn cản sự cháy tiếp diễn. Kĩ thuật này không được phổ biến trong việc dập tắt hỏa hoạn cho các tòa nhà, nhưng nó rất hay được sử dụng khi có đám cháy ở trong rừng. Những người lính cứu hỏa sẽ đốt cháy một dải cây có kiểm soát nằm phía trước đám cháy. Khi đám cháy lan đến vùng trống, vùng mà không còn bất cứ một chất cháy (cây) để cháy, đám cháy sẽ dừng lại. Người ta gọi đây là phưong pháp « ngăn các đám cháy rừng ». Ảnh 1: Cháy rừng
Ảnh 2: Cháy rừng
Ảnh 3: Cháy rừng
Ảnh 4: Cháy nhà
Ảnh 5: Cháy nhà
Ảnh 6: Cháy nhà
Ảnh 7: Cháy nhà
Củng cố
Bài tập 1: II. Sự cháy và sự ôxy hoá chậm
Chọn đáp án đúng
Khi tôi vôi có toả nhiệt nhưng không phát sáng, vì vậy đây là sự ôxy hoá chậm.
Hiện tượng "ma trơi" ta nhìn thấy ngoài đồng đó là sự cháy.
Khi thắp bóng đèn sợi đốt ta thấy có toả nhiệt và phát sáng, đó cũng là sự cháy.
Ngọn lửa hàn khi người thợ hàn hàn cắt kim loại đó cũng là sự cháy.
Sắt để lâu trong không khí bị gỉ, đây là sự ôxy hoá chậm.
Bài tập 2: II. Sự cháy và sự ôxy hoá chậm
Bài tập 28.3 (tr.35 SBT) a. Cháy (hoả hoạn) thường gây tác hại nghiêm trọng về vật chất và cả sinh mạng con người. Vậy theo em phải có biện pháp nào để phòng cháy trong gia đình ? b. Để dập tắt các đám cháy người ta dùng nước, điều này có đúng trong mọi trường hợp chữa cháy không ? Vì sao ? Hướng dẫn
Lý thuyết: II. Sự cháy và sự ôxy hoá chẫ
- Nắm chắc các kiến thức trong hai tiết của bài học (phần ghi nhớ) - Vận dụng các biện pháp để phòng, chống cháy trong gia đình và nơi công cộng. Bài tập: II. Sự cháy và sự ôxy hoá chậm
Bài tập: 2,3,4,5,6,7,8 (tr.99sgk) 28.4; 28.6 ; 28.7 (tr.35SBT) Bài tập 7(tr.99sgk) Chú ý : Thể tích của ôxy chiếm khoảng 1/5 trong không khí, cơ thể chỉ giữ lại 1/3 lượng ôxy có trong không khí đó.
Mở đầu
:
Kính chào các thầy cô giáo và các em học sinh ! Kiểm tra bài cũ :
Câu hỏi: Giải ô chữ
Nguyên tố hoá học có nguyên tử khối là 56dvc ?
Sự tác dụng của ôxy với một chất ?
Đây là chất khí làm cho bề mặt các thùng tôi vôi có một lớp váng cứng ?
Đây là loại phản ứng chỉ có một chất sinh ra hai hay nhiều chất khác ?
Đây là loại phản ứng chỉ có một chất sinh ra từ hai hay nhiều chất ban đầu ?
Đây là chất khí chiếm khoảng 21% thể tích không khí ?
Câu hỏi:
Viết phương trình hoá học của các phản ứng hiđrô khử các Oxit sau:
a. Đồng (II) Oxit c. Thuỷ ngân (II) Oxit
b. Sắt (III) Oxit d. Chì (II) Oxit
Trang bìa:
II. Sự cháy và sự ôxy hoá chậm Tiết 43. Không khí - sự cháy (tiết 2) Đặt vấn đề
Nhớ lại kiến thức cũ: II. Sự cháy, sự ôxy hoá.
Nhí l¹i thÝ nghiÖm ®èt lu huúnh, phèt pho trong oxi vµ quan s¸t ®o¹n b¨ng video cho biÕt c¸c ph¶n øng ho¸ häc trªn cã ®Æc ®iÓm g× gièng nhau ? Tác dụng của ôxy với nhôm: II. Sự cháy và sự ôxy hoá chậm
Nhận xét:
NhËn xÐt : C¸c ph¶n øng ho¸ häc trªn ®Òu lµ sù oxi ho¸ cã to¶ nhiÖt vµ ph¸t s¸ng 1. Sự cháy :
Sự cháy :: II. Sự cháy và sự ôxy hoá chậm
Sự cháy là sự ôxy hoá có toả nhiệt và phát sáng. Tác dụng ôxy với sắt: II. Sự cháy và sự ôxy hoá chậm
Tư liệu do GS. Hà Đình Đức cung cấp Quan sát thí nghiệm và cho biết chất cháy trong không khí và trong ôxy có gì giống và khác nhau ? Phiếu học tập: II. Sự cháy và sự ôxy hoá chậm.
Đáp án: II. Sự cháy và sự ôxy hoá chậm.
Đều là sự ôxy hoá X¶y ra chËm h¬n vµ t¹o ra nhiÖt ®é thÊp h¬n X¶y ra nhanh h¬n vµ t¹o ra nhiÖt ®é cao h¬n. Trong kh«ng khÝ thÓ tÝch khÝ nit¬ gÊp 4 lÇn thÓ tÝch khÝ oxi, diÖn tÝch tiÕp xóc cña chÊt ch¸y víi c¸c ph©n tö oxi Ýt h¬n nhiÒu lÇn nªn sù ch¸y diÔn ra chËm h¬n. Mét phÇn nhiÖt bÞ tiªu hao ®Ó ®èt nãng khÝ nit¬ nªn nhiÖt ®é ®¹t ®îc thÊp h¬n. Ví dụ: II. Sự cháy và sự ôxy hoá chậm
Em hãy lấy thêm các ví dụ khác về sự cháy ? 2/ Sự ôxy hoá chậm.
Câu hỏi 1: II. Sự cháy và sự ôxy hoá chậm.
Tìm các ví dụ về sự ôxy hoá chậm mà em biết trong thực tế ? Nhận xét: II. Sự cháy và sự ôxy hoá chậm
Sù oxi ho¸ chËm lµ sù oxi ho¸ cã to¶ nhiÖt nhng kh«ng ph¸t s¸ng. Câu hỏi 2: II. Sự cháy và sự ôxy hoá chậm
Em hãy cho biết ý nghĩa của sự ôxy hoá chậm trong công nghiệp, nông nghiệp và trong đời sống ? Trong công nghiệp: II. Sự cháy và sự ôxy hoá chậm
Sù oxi ho¸ chËm dïng trong c«ng nghiÖp thùc phÈm ®Ó chÕ biÕn thøc ¨n cho ngêi vµ gia sóc ( sù lªn men, ñ chua ...). Trong nông nghiệp: II. Sự cháy và sự ôxy hoá chậm
Sù ñ ph©n chuång, ph©n xanh, sù h« hÊp cña c©y cèi lµ sù oxi ho¸ chËm. Trong đời sống: II. Sự cháy và sự ôxy hoá chậm
ChÕ biÕn thùc phÈm b»ng ph¬ng ph¸p lªn men. ( lµm giÊm ¨n, níc chÊm ...) Chú ý: II. Sự cháy và sự ôxy hoá chậm
Trong ®iÒu kiÖn nhÊt ®Þnh, sù oxi ho¸ chËm cã thÓ chuyÓn thµnh sù ch¸y, ®ã lµ sù tù bèc ch¸y 3/Điều kiện phát sinh và các biện pháp để dập tắt sự cháy
Câu hỏi: II. Sự cháy và sự ôxy hoá chậm.
Em hãy nêu các điều kiện để phát sinh sự cháy ? Điều kiện phát sinh: II. Sự cháy và sự ôxy hoá chậm
+ ChÊt ph¶i nãng ®Õn nhiÖt ®é ch¸y. + Ph¶i cã ®ñ khÝ oxi cho sù ch¸y. Các điều kiện để phát sinh sự cháy : Biện pháp: II. Sự cháy và sự ôxy hoá chậm.
+ H¹ nhiÖt ®é cña chÊt ch¸y xuèng díi nhiÖt ®é ch¸y. + C¸ch li chÊt ch¸y víi khÝ oxi. Muốn dập tắt sự cháy, cần thực hiện một hoặc đồng thời các biệ pháp sau : Biểu tượng: II. Sự cháy và sự ôxy chậm.
F - Chất dễ cháy F+ - Chất cháy rất mạnh O - Tác nhân gây cháy Phòng, chữa cháy: II. Sự cháy và sự ôxy hoá.
Sự cháy sẽ tự chấm dứt nếu thiếu một trong ba yếu tố sau : Chất cháy, chất gây cháy, năng lượng. Đây là một trong những khẩu hiệu của ngành cứu hỏa dưới tên « tam giác lửa ». Chúng ta có thể loại bỏ chất gây cháy, ví dụ như oxi trong không khí, bằng cách dùng cát trùm lên ngọn lửa, hoặc những lớp phủ dầy, bọt hay khí cacbonic (bình dập lửa bằng CO2). Trong trường hợp này, cần phải định hướng bình chữa cháy về phía chân ngọn lửa, ở đó chính là phần chính của sự cháy (chứ không phải phần trên ngọn lửa). Hoặc có thể tìm cách loại bỏ năng lượng phát nhiệt bằng cách tưới nước lên ngọn lửa, cũng tương tự ở phần dươi của ngọn lửa. Nước sẽ bốc hơi khi tiếp xúc với nhiệt nhưng cũng góp phần làm giảm nhiệt độ. Một giải pháp cuối cùng là loại bỏ chất cháy để ngăn cản sự cháy tiếp diễn. Kĩ thuật này không được phổ biến trong việc dập tắt hỏa hoạn cho các tòa nhà, nhưng nó rất hay được sử dụng khi có đám cháy ở trong rừng. Những người lính cứu hỏa sẽ đốt cháy một dải cây có kiểm soát nằm phía trước đám cháy. Khi đám cháy lan đến vùng trống, vùng mà không còn bất cứ một chất cháy (cây) để cháy, đám cháy sẽ dừng lại. Người ta gọi đây là phưong pháp « ngăn các đám cháy rừng ». Ảnh 1: Cháy rừng
Ảnh 2: Cháy rừng
Ảnh 3: Cháy rừng
Ảnh 4: Cháy nhà
Ảnh 5: Cháy nhà
Ảnh 6: Cháy nhà
Ảnh 7: Cháy nhà
Củng cố
Bài tập 1: II. Sự cháy và sự ôxy hoá chậm
Chọn đáp án đúng
Khi tôi vôi có toả nhiệt nhưng không phát sáng, vì vậy đây là sự ôxy hoá chậm.
Hiện tượng "ma trơi" ta nhìn thấy ngoài đồng đó là sự cháy.
Khi thắp bóng đèn sợi đốt ta thấy có toả nhiệt và phát sáng, đó cũng là sự cháy.
Ngọn lửa hàn khi người thợ hàn hàn cắt kim loại đó cũng là sự cháy.
Sắt để lâu trong không khí bị gỉ, đây là sự ôxy hoá chậm.
Bài tập 2: II. Sự cháy và sự ôxy hoá chậm
Bài tập 28.3 (tr.35 SBT) a. Cháy (hoả hoạn) thường gây tác hại nghiêm trọng về vật chất và cả sinh mạng con người. Vậy theo em phải có biện pháp nào để phòng cháy trong gia đình ? b. Để dập tắt các đám cháy người ta dùng nước, điều này có đúng trong mọi trường hợp chữa cháy không ? Vì sao ? Hướng dẫn
Lý thuyết: II. Sự cháy và sự ôxy hoá chẫ
- Nắm chắc các kiến thức trong hai tiết của bài học (phần ghi nhớ) - Vận dụng các biện pháp để phòng, chống cháy trong gia đình và nơi công cộng. Bài tập: II. Sự cháy và sự ôxy hoá chậm
Bài tập: 2,3,4,5,6,7,8 (tr.99sgk) 28.4; 28.6 ; 28.7 (tr.35SBT) Bài tập 7(tr.99sgk) Chú ý : Thể tích của ôxy chiếm khoảng 1/5 trong không khí, cơ thể chỉ giữ lại 1/3 lượng ôxy có trong không khí đó.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Luận
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)