Bài 28. Không khí - Sự cháy
Chia sẻ bởi Ngô Hữu Nghị |
Ngày 23/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Không khí - Sự cháy thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Những nội dung cần nghiên cứu:
- Phân biệt được sự cháy và sự oxi hoá chậm.
Hiểu được điều kiện phát sinh sự cháy và biện pháp dập tắt sự cháy là hạ nhiệt độ chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy hoặc cách li chất cháy với oxi.
Qua bài HS biết liên hệ thực tế trong việc phòng, chống cháy và giải thích một số hiện tượng trong thực tế.
TIẾT 43: KHÔNG KHÍ VÀ SỰ CHÁY ( TIẾT 2)
I.SỰ CHÁY VÀ SỰ OXI HOÁ CHẬM:
Sự cháy
Câu hỏi:
1. Khi quan sát hiện tượng S,P cháy trong không khí và trong oxi em thấy có hiện tượng nào đặc trưng ?
2. Qua quan sát TN về sự cháy và các hiện tượng xảy ra trong thực tế ,em hãy cho biết sự cháy là gì?
1.Sự cháy:
Sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng
TIẾT 43: KHÔNG KHÍ VÀ SỰ CHÁY ( TIẾT 2)
I.SỰ CHÁY VÀ SỰ OXI HOÁ CHẬM:
1.Sự cháy:
Sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng
Dựa vào bảng hãy so sánh sự cháy của một chất trong không khí và trong oxi. Hãy giải thích?
Bản chất của chúng đều là sự oxi hoá
Sự cháy xảy ra chậm
hơn và toả nhiệt lượng
thấp hơn
Sự cháy xảy ra nhanh
hơn và toả nhiệt
lượng cao hơn
Vì trong không khí thể tích khí nitơ gấp 4 lần
thể tích khí oxi. Nên diện tiếp xúc của chất cháy
với các phân tử oxi ít hơn 4 lần nên sự cháy
diễn ra chậm hơn. Một phần nhiệt bị tiêu hao
để đốt nóng khí nitơ nên nhiệt độ đạt thấp hơn.
TIẾT 43: KHÔNG KHÍ VÀ SỰ CHÁY ( TIẾT 2)
I.SỰ CHÁY VÀ SỰ OXI HOÁ CHẬM:
1.Sự cháy:
Sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng
2. Sự oxi hoá chậm:
Sự oxi hoá chậm:
Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng
Câu hỏi:
1. Một số đồ vật bằng gang,thép để trong tự nhiên dần dần biến thành oxít sắt. Đó là sự oxi hoá chậm. Vậy em hãy cho biết sự oxi hoá chậm là gì?.
2. Tại sao trong nhà máy người ta cấm không được chất giẻ lau có dính dầu mỡ thành từng đống?
3. Sự tự bốc cháy là gì ?
TIẾT 43: KHÔNG KHÍ VÀ SỰ CHÁY ( TIẾT 2)
I.SỰ CHÁY VÀ SỰ OXI HOÁ CHẬM:
1.Sự cháy:
Sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng
2. Sự oxi hoá chậm:
Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng
So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa sự cháy và sự oxi hoá chậm?
Đều là sự oxi hoá có toả nhiệt
Có phát sáng
Không phát sáng
TIẾT 43: KHÔNG KHÍ VÀ SỰ CHÁY ( TIẾT 2)
I.SỰ CHÁY VÀ SỰ OXI HOÁ CHẬM:
1.Sự cháy:
Sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng
2. Sự oxi hoá chậm:
Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng
TIẾT 43: KHÔNG KHÍ VÀ SỰ CHÁY ( TIẾT 2)
I.SỰ CHÁY VÀ SỰ O XI HOÁ CHẬM:
1.Sự cháy:
Sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng
2. Sự oxi hoá chậm:
.
Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng
Điều kiện phát sinh và điều kiện dập tắt sự cháy
Câu hỏi thảo luận:
Nhóm 1 ,2.
1. Tại sao than, củi…để trong không khí chúng không tự bốc cháy.Muốn chúng cháy phải có điều kiện gì?
2. Đối với bếp than đang cháy khi đóng cửa lò lại thì có hiện tượng gì xảy ra? Vì sao?
3. Điều kiện phát sinh sự cháy là gì?
Nhóm 3,4.
Tại sao muốn dập tắt một đám cháy người ta thường dội nước hoặc phủ cát, đất lên đám cháy?
Hãy nêu những điều kiện để dập tắt sự cháy?
Hãy kể những nguyên nhân xảy ra các vụ cháy mà em biết. Người ta đã áp dụng những biện pháp nào để dập tắt các đám cháy đó.
3. Điều kiện phát sinh và điều kiện dập tắt sự cháy:
TIẾT 43: KHÔNG KHÍ VÀ SỰ CHÁY ( TIẾT 2)
I .SỰ CHÁY VÀ SỰ O XI HOÁ CHẬM:
1. Sự cháy:
Sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng
2. Sự oxi hoá chậm:
.
Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng
Điều kiện phát sinh:
Củng cố:
b. Điều kiện dập tắt sự cháy:
3. Điều kiện phát sinh và điều kiện dập tắt sự cháy:
Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy
Phải có đủ oxi cho sự cháy.
Hạ nhiệt độ chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy.
Cách li chất cháy với oxi.
Bài tập củng cố:
Hãy ghép nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B sao cho thích hợp và giải thích sự lựa chọn đó.
c
b
d
a
k
SỰ CHÁY DO: than, gỗ…
SỰ CHÁY DO: Xăng, dầu…
- Phân biệt được sự cháy và sự oxi hoá chậm.
Hiểu được điều kiện phát sinh sự cháy và biện pháp dập tắt sự cháy là hạ nhiệt độ chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy hoặc cách li chất cháy với oxi.
Qua bài HS biết liên hệ thực tế trong việc phòng, chống cháy và giải thích một số hiện tượng trong thực tế.
TIẾT 43: KHÔNG KHÍ VÀ SỰ CHÁY ( TIẾT 2)
I.SỰ CHÁY VÀ SỰ OXI HOÁ CHẬM:
Sự cháy
Câu hỏi:
1. Khi quan sát hiện tượng S,P cháy trong không khí và trong oxi em thấy có hiện tượng nào đặc trưng ?
2. Qua quan sát TN về sự cháy và các hiện tượng xảy ra trong thực tế ,em hãy cho biết sự cháy là gì?
1.Sự cháy:
Sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng
TIẾT 43: KHÔNG KHÍ VÀ SỰ CHÁY ( TIẾT 2)
I.SỰ CHÁY VÀ SỰ OXI HOÁ CHẬM:
1.Sự cháy:
Sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng
Dựa vào bảng hãy so sánh sự cháy của một chất trong không khí và trong oxi. Hãy giải thích?
Bản chất của chúng đều là sự oxi hoá
Sự cháy xảy ra chậm
hơn và toả nhiệt lượng
thấp hơn
Sự cháy xảy ra nhanh
hơn và toả nhiệt
lượng cao hơn
Vì trong không khí thể tích khí nitơ gấp 4 lần
thể tích khí oxi. Nên diện tiếp xúc của chất cháy
với các phân tử oxi ít hơn 4 lần nên sự cháy
diễn ra chậm hơn. Một phần nhiệt bị tiêu hao
để đốt nóng khí nitơ nên nhiệt độ đạt thấp hơn.
TIẾT 43: KHÔNG KHÍ VÀ SỰ CHÁY ( TIẾT 2)
I.SỰ CHÁY VÀ SỰ OXI HOÁ CHẬM:
1.Sự cháy:
Sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng
2. Sự oxi hoá chậm:
Sự oxi hoá chậm:
Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng
Câu hỏi:
1. Một số đồ vật bằng gang,thép để trong tự nhiên dần dần biến thành oxít sắt. Đó là sự oxi hoá chậm. Vậy em hãy cho biết sự oxi hoá chậm là gì?.
2. Tại sao trong nhà máy người ta cấm không được chất giẻ lau có dính dầu mỡ thành từng đống?
3. Sự tự bốc cháy là gì ?
TIẾT 43: KHÔNG KHÍ VÀ SỰ CHÁY ( TIẾT 2)
I.SỰ CHÁY VÀ SỰ OXI HOÁ CHẬM:
1.Sự cháy:
Sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng
2. Sự oxi hoá chậm:
Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng
So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa sự cháy và sự oxi hoá chậm?
Đều là sự oxi hoá có toả nhiệt
Có phát sáng
Không phát sáng
TIẾT 43: KHÔNG KHÍ VÀ SỰ CHÁY ( TIẾT 2)
I.SỰ CHÁY VÀ SỰ OXI HOÁ CHẬM:
1.Sự cháy:
Sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng
2. Sự oxi hoá chậm:
Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng
TIẾT 43: KHÔNG KHÍ VÀ SỰ CHÁY ( TIẾT 2)
I.SỰ CHÁY VÀ SỰ O XI HOÁ CHẬM:
1.Sự cháy:
Sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng
2. Sự oxi hoá chậm:
.
Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng
Điều kiện phát sinh và điều kiện dập tắt sự cháy
Câu hỏi thảo luận:
Nhóm 1 ,2.
1. Tại sao than, củi…để trong không khí chúng không tự bốc cháy.Muốn chúng cháy phải có điều kiện gì?
2. Đối với bếp than đang cháy khi đóng cửa lò lại thì có hiện tượng gì xảy ra? Vì sao?
3. Điều kiện phát sinh sự cháy là gì?
Nhóm 3,4.
Tại sao muốn dập tắt một đám cháy người ta thường dội nước hoặc phủ cát, đất lên đám cháy?
Hãy nêu những điều kiện để dập tắt sự cháy?
Hãy kể những nguyên nhân xảy ra các vụ cháy mà em biết. Người ta đã áp dụng những biện pháp nào để dập tắt các đám cháy đó.
3. Điều kiện phát sinh và điều kiện dập tắt sự cháy:
TIẾT 43: KHÔNG KHÍ VÀ SỰ CHÁY ( TIẾT 2)
I .SỰ CHÁY VÀ SỰ O XI HOÁ CHẬM:
1. Sự cháy:
Sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng
2. Sự oxi hoá chậm:
.
Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng
Điều kiện phát sinh:
Củng cố:
b. Điều kiện dập tắt sự cháy:
3. Điều kiện phát sinh và điều kiện dập tắt sự cháy:
Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy
Phải có đủ oxi cho sự cháy.
Hạ nhiệt độ chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy.
Cách li chất cháy với oxi.
Bài tập củng cố:
Hãy ghép nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B sao cho thích hợp và giải thích sự lựa chọn đó.
c
b
d
a
k
SỰ CHÁY DO: than, gỗ…
SỰ CHÁY DO: Xăng, dầu…
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Hữu Nghị
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)