Bài 28. Không khí - Sự cháy
Chia sẻ bởi Phạm Tiến Sơn |
Ngày 23/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Không khí - Sự cháy thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ:
Sự oxi hóa là gì? Hãy viết phương trình hóa học minh họa?
Trả lời:
Sự oxi hóa là sự tác dụng của oxi với một chất.
Ví dụ: C + O2 CO2
Tiết 43: Không khí - sự cháy ( tiếp )
II/ Sù ch¸y vµ sù oxi hãa chËm.
1.Sù ch¸y:
H·y quan s¸t ®o¹n b¨ng sau:
I/ Thành phần của không khí:
- Sự cháy là gì?
- Sù ch¸y lµ sù oxi hãa cã táa nhiÖt vµ ph¸t s¸ng.
Hãy quan sát đoạn băng và hoàn thành phiếu học tập sau?
- Qua thí nghiệm chứng tỏ bản chất của sự cháy là sự tác dụng của một chất với o xi. Bề mặt tiếp xúc càng lớn thì sự cháy diễn ra càng mạnh, lượng nhiệt tạo ra càng lớn.
- Vậy ý nghĩa của sự cháy gì?
2. Sự o xi hóa chậm:
- Là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng.
- Lấy ví dụ về phản ứng o xi hóa chậm trong thực tế mà em biết?
* Lưu ý: Trong điều kiện nhất định, sự oxi hóa chậm có thể chuyển thành sự cháy, đó là sự tự bốc cháy.
- Tại sao các trạm bán xăng dầu người ta thường treo các biển cấm lửa?
- Điều gì có thể xãy ra khi ở các nhà máy chất giẻ lau máy có dính dầu mỡ thành đống?
3. Điều kiện phát sinh và các biện pháp dập tắt sự cháy:
- Điều kiện phát sinh sự cháy:
+ Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy.
+ Phải có đủ khí oxi cho sự cháy
- Biện pháp để dập tắt sự cháy:
+ Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy
+ Cách li chất cháy với khí oxi.
- Hãy kể về nguyên nhân xẩy ra một vụ cháy mà em biết được và biện pháp đã áp dụng để dập tắt đám cháy đó?
- Sự cháy và sự oxi hóa chậm giống và khác nhau ở điểm nào?
Giống nhau: Đều là sự oxi hóa có tỏa nhiệt
Khác nhau:
+ Sự cháy phát sáng.
+ Sự oxi hóa chậm không phát sáng.
- Muốn dập tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy, người ta thường trùm vải dày hoăc cát lên ngọn lửa mà không dùng nước? Giải thích vì sao?
Vì xăng dầu không tan trong nước, nhẹ hơn nước, nổi lên trên nên vẫn cháy và có thể làm cho đám cháy lan rộng hơn.
Tiết 43: Không khí - sự cháy ( tiếp )
I/ Thành phần của không khí:
II/ Sù ch¸y vµ sù oxi hãa chËm.
1.Sự cháy:- Là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.
2. Sự oxi hóa chậm:- Là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng.
3. Điều kiện phát sinh và các biện pháp dập tắt sự cháy:
- Điều kiện phát sinh sự cháy:
+ Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy.
+ Phải có đủ khí oxi cho sự cháy
- Biện pháp để dập tắt sự cháy:
+ Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy
+ Cách li chất cháy với khí oxi.
Sự oxi hóa là gì? Hãy viết phương trình hóa học minh họa?
Trả lời:
Sự oxi hóa là sự tác dụng của oxi với một chất.
Ví dụ: C + O2 CO2
Tiết 43: Không khí - sự cháy ( tiếp )
II/ Sù ch¸y vµ sù oxi hãa chËm.
1.Sù ch¸y:
H·y quan s¸t ®o¹n b¨ng sau:
I/ Thành phần của không khí:
- Sự cháy là gì?
- Sù ch¸y lµ sù oxi hãa cã táa nhiÖt vµ ph¸t s¸ng.
Hãy quan sát đoạn băng và hoàn thành phiếu học tập sau?
- Qua thí nghiệm chứng tỏ bản chất của sự cháy là sự tác dụng của một chất với o xi. Bề mặt tiếp xúc càng lớn thì sự cháy diễn ra càng mạnh, lượng nhiệt tạo ra càng lớn.
- Vậy ý nghĩa của sự cháy gì?
2. Sự o xi hóa chậm:
- Là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng.
- Lấy ví dụ về phản ứng o xi hóa chậm trong thực tế mà em biết?
* Lưu ý: Trong điều kiện nhất định, sự oxi hóa chậm có thể chuyển thành sự cháy, đó là sự tự bốc cháy.
- Tại sao các trạm bán xăng dầu người ta thường treo các biển cấm lửa?
- Điều gì có thể xãy ra khi ở các nhà máy chất giẻ lau máy có dính dầu mỡ thành đống?
3. Điều kiện phát sinh và các biện pháp dập tắt sự cháy:
- Điều kiện phát sinh sự cháy:
+ Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy.
+ Phải có đủ khí oxi cho sự cháy
- Biện pháp để dập tắt sự cháy:
+ Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy
+ Cách li chất cháy với khí oxi.
- Hãy kể về nguyên nhân xẩy ra một vụ cháy mà em biết được và biện pháp đã áp dụng để dập tắt đám cháy đó?
- Sự cháy và sự oxi hóa chậm giống và khác nhau ở điểm nào?
Giống nhau: Đều là sự oxi hóa có tỏa nhiệt
Khác nhau:
+ Sự cháy phát sáng.
+ Sự oxi hóa chậm không phát sáng.
- Muốn dập tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy, người ta thường trùm vải dày hoăc cát lên ngọn lửa mà không dùng nước? Giải thích vì sao?
Vì xăng dầu không tan trong nước, nhẹ hơn nước, nổi lên trên nên vẫn cháy và có thể làm cho đám cháy lan rộng hơn.
Tiết 43: Không khí - sự cháy ( tiếp )
I/ Thành phần của không khí:
II/ Sù ch¸y vµ sù oxi hãa chËm.
1.Sự cháy:- Là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.
2. Sự oxi hóa chậm:- Là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng.
3. Điều kiện phát sinh và các biện pháp dập tắt sự cháy:
- Điều kiện phát sinh sự cháy:
+ Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy.
+ Phải có đủ khí oxi cho sự cháy
- Biện pháp để dập tắt sự cháy:
+ Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy
+ Cách li chất cháy với khí oxi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Tiến Sơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)