Bài 28. Không khí - Sự cháy

Chia sẻ bởi Trần Duy Chung | Ngày 23/10/2018 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Không khí - Sự cháy thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HƯƠNG THUỶ.
TRƯỜNG THCS THUỶ THANH
BÀI GIẢNG HOÁ HỌC 8
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Yến Linh
Hương Thuỷ, tháng 11- 2008
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN
KIỂM TRA BÀI CŨ
Em hãy nêu thành phần của không khí?
Không khí là hỗn hợp nhiều chất khí.
Thành phần theo thể tích của không khí là:
78% khí nitơ, 21% khí oxi, 1% các khí khác
(CO2, CO, hơi nước, khí hiếm…)
1. Sự cháy.
II. SỰ CHÁY VÀ SỰ OXI HOÁ CHẬM
TIẾT 43: KHÔNG KHÍ VÀ SỰ CHÁY( T2)
Quan sát thí nghiệm sau và nhận xét các hiện tượng xảy ra?
II. Sự cháy và sự oxi hoá chậm.
1. Sự cháy.
a. Định nghĩa:
II. SỰ CHÁY VÀ SỰ OXI HOÁ CHẬM
A
B
C
TIẾT 43: KHÔNG KHÍ VÀ SỰ CHÁY( T2)
Sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng
Quan sát các hiện tượng sau và cho biết đâu là sự cháy?
II. Sự cháy và sự oxi hoá chậm.
1. Sự cháy.
a. Định nghĩa:
II. SỰ CHÁY VÀ SỰ OXI HOÁ CHẬM
TIẾT 43: KHÔNG KHÍ VÀ SỰ CHÁY( T2)
Quan sát thí nghiệm và so sánh sự cháy của lưu huỳnh trong không khí và trong oxi?
b. So sánh sự cháy của một chất trong không khí và trong oxi.
1. Sự cháy.
II. SỰ CHÁY VÀ SỰ OXI HOÁ CHẬM
a. Định nghĩa:
b. So sánh sự cháy của một chất trong không khí và trong oxi.
II. Sự cháy và sự oxi hoá chậm.
Đều là sự oxi hoá
- Xảy ra chậm.
- Xảy ra nhanh.
- Tạo ra nhiệt độ thấp.
- Tạo ra nhiệt độ cao.

Giải thích:
Vì trong không khí, thể tích khí nitơ gấp 4 lần thể tích khí oxi, diện tiếp xúc của chất cháy với các phân tử oxi ít hơn nhiều lần nên sự cháy diễn ra chậm hơn. Mặt khác, một phần nhiệt bị tiêu hao để đốt nóng khí nitơ nên nhiệt độ đạt được thấp hơn.
TIẾT 43: KHÔNG KHÍ VÀ SỰ CHÁY( T2)
2. Sự oxi hoá chậm
a. Định nghĩa:
* So sánh sự cháy và sự oxi hoá chậm.
Là sự oxi hoá có toả nhiệt
Có phát sáng
Không phát sáng
b. Sự tự bốc cháy:
1. Sự cháy.
II. SỰ CHÁY VÀ SỰ OXI HOÁ CHẬM
Quan sát hình ảnh và cho biết hiện tượng xảy ra trên mẫu kim loại bằng sắt?
TIẾT 43: KHÔNG KHÍ VÀ SỰ CHÁY( T2)
Trong những điều kiện nhất định, sự oxi hoá có thể chuyển thành sự cháy đó là sự tự bốc cháy.
Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá có toả nhiệt mà không
phát sáng.
2. Sự oxi hoá chậm
1. Sự cháy.
II. SỰ CHÁY VÀ SỰ OXI HOÁ CHẬM
3. Điều kiện phát sinh và các biện pháp để dập tắt sự cháy.
a.Các điều kiện phát sinh.
- Chất phải nóng đến
nhiệt độ cháy.
- Phải có đủ khí oxi cho sự cháy.
b. Các biện pháp để dập tắt sự cháy.
- Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy.
- Cách li chất cháy với oxi.
TIẾT 43: KHÔNG KHÍ VÀ SỰ CHÁY( T2)
Nhớ lại thí nghiệm đốt cháy lưu huỳnh, hãy cho biết để lưu huỳnh cháy đầu tiên ta phải làm gì?
Hãy cho biết nội dung của đoạn phim sau?
1
2
3
Câu 1: Điểm giống nhau giữa sự cháy và sự oxi hoá chậm?
Câu 2: Để dập tắt các đám cháy người ta dùng nước, điều này có đúng trong mọi trường hợp chữa cháy không? Vì sao?
Câu 3: Ô chữ gồm 10 chữ cái: Đây là tên gọi của một dụng cụ dùng để dập tắt đám cháy.
4
Câu 4: Đốt cháy cacbon trong không khí cần dùng 112l không khí . Hỏi thể tích khí oxi cần dùng là bao nhiêu lít? ( Biết Vo2= 1/5 Vkk, thể tích các khí đo ở đktc).
5
Câu 5: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây về Thành phần của không khí:
21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác;
B. 21% các khí khác, 78% khí nitơ, 1% khí oxi;
C. 21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác;
D. 21% khí oxi, 78% các khí khác, 1% khí nitơ.
6
Câu 6: Theo em cần phải làm gì để bảo vệ không khí trong lành?
?1
?2
?3
?4
?5
?6
Đám cháy lan nhanh qua các ngọn đồi.
Hướng dẫn và ra bài tập về nhà:
- Hướng dẫn bài tập 6/99/SGK.
HS về nhà:
+ Học bài ghi, xem thêm SGK.
+ Ôn lại nội dung chính các bài
trong chương 4 để tiết sau luyện tập.
+ Làm bài tập: 3,6,7/99/SGK.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
GV thực hiện: Nguyễn Thị Yến Linh
Trường THCS Thủy Thanh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Duy Chung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)