Bài 28. Không khí - Sự cháy
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Vũ |
Ngày 23/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 28. Không khí - Sự cháy thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD – ĐT PHÚ LỘC
Trường THCS Lộc Điền
Giáo viên: Lê Nguyễn Anh Quý
BÀI 28: KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY
(TIẾT 2)
BÀI CŨ
Câu 1/ +Thành phần theo thể tích của không khí?
Câu 2/ +Nguyên nhân làm ô nhiễm không khí? Phải làm gì để bảo vệ không khí trong lành , tránh ô nhiễm?
Câu 1/ *Thành phần theo thể tích của không khí là: 78%khí N2, 21% khí O2 , 1% các khí khác(khí CO2, hơi nước , khí hiếm....)
Câu 2/ .Nguyên nhân: Khí thải của các nhà máy, lò đốt, các phương tiện giao thông....
.Biện pháp: Để bảo vệ không khí trong lành, tránh ô nhiễm phải xử lí khí thải của các phương tiện giao thông, các nhà máy , các lò đốt... Để hạn chế đén mức thấp nhất việc đưa vào khí quyển các khí độc hại như: CO2, CO, bụi...
Bảo vệ rừng , trồng rừng, trồng cây xanh.
Đáp án:
TIẾT 43
KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY
(TIẾT 2)
BÀI 28
II/ Sự cháy và sự oxi hóa chậm:
+Phản ứng giữa P, S với oxi gọi là gì?
Đáp án:
Gọi là sự oxi hóa
+Sự oxi hóa đó có hiện tượng gì xảy ra?
Đáp án: Có tỏa nhiệt và phát sáng
=> HIỆN TƯỢNG ĐÓ GỌI LÀ SỰ CHÁY
+Vậy sự cháy là gì?
Sự cháy là sự............... có............... và..................
oxi hóa
tỏa nhiệt
1/ Sự cháy:
phát sáng
+Bóng đèn điện sáng có phải là sự cháy không? Vì sao?
*Không,vì sự cháy là sự oxi hóa(sự tác dụng của oxi với một chất)
+Sắt cháy trong không khí và trong khí oxi có điểm gì giống và khác nhau?
* Giống: đều tỏa nhiệt và phát sáng
*Khác: sắt cháy trong khí oxi diễn ra mạnh hơn, tạo nhiệt độ cao hơn khi cháy trong không khí
+Sự cháy của một chất trong không khí và trong khí oxi có điểm nào giống và khác nhau ?
*Giống: Về bản chất, đó là sự oxi hóa.
Cháy trong không khí
Cháy trong khí oxi
Sự cháy trong không khí xảy ra chậm hơn, tạo nhiệt độ thấp hơn
Sự cháy trong khí oxi xảy ra nhanh hơn, tạo nhiệt độ cao hơn
*Khác nhau:
+Vì sao một chất khi cháy trong không khí lại xảy ra chậm hơn , tạo nhiệt độ thấp hơn khi cháy trong khí oxi? Vì:
a/ Không khí là khí.
b/ Diện tích tiếp xúc của chất cháy với các phân tử oxi lớn hơn nhiều lần.
c/ 21% khí O2 , 78% khí N2 , 1% các khí khác.
d/ Diện tích tiếp xúc của chất cháy với các phân tử oxi ít hơn nhiều lần.
e/ Một phần nhiệt bị tiêu hao để đốt nóng khí Nitơ.
e/
* Bị gỉ rét , do bị oxi hóa dần thành sắt oxit.
HIỆN TƯỢNG ĐÓ GỌI LÀ SỰ OXI HÓA CHẬM
Mới
*Khi sự oxi hóa chậm xảy ra người ta phát hiện có sự tỏa nhiệt nhưng rất nhỏ.
* Như sự cháy, sự oxi hóa chậm cũng là sự oxi hóa có tỏa nhiệt.
Mới
+Sự oxi hóa chậm có phát sáng không?
+Vậy sự oxi hóa chậm là gì?
Sự oxi hóa chậm là sự...............
có...............nhưng..........................
oxi hóa
tỏa nhiệt
không phát sáng
2/ Sự oxi hóa chậm:
*Sự oxi chậm còn xảy ra trong cơ thể: Đó là sự oxi hóa chậm các chất hữu cơ trong cơ thể diễn ra liên tục, năng lượng sinh ra giúp cơ thể hoạt động.
*Trong điều kiện nhất định, sự oxi hóa chậm có thể chuyển thành sự cháy, đó là sự tự bốc cháy.
+ Tại sao trong các nhà máy, người ta cấm không được chất giẻ lau máy có dính dầu mỡ thành từng đống?
+Sự cháy và sự oxi hóa chậm có điểm nào giống và khác nhau?
*Đáp án:
.Giống: Điều là sự oxi hóa ,có tỏa nhiệt
.Khác nhau:
Sự cháy
Sự oxi hóa chậm
Phát sáng
Không phát sáng
3/ Điều kiện phát sinh và các biện pháp dập tắt sự cháy.
+Ở nhiệt độ thường S có cháy không?
+Vậy làm thế nào S cháy được?
+Vì sao có chất dễ cháy, có chất khó cháy?
*Nhiệt độ cháy của gỗ khô là 2700C , than là 3500C
+Vì sao khi đốt S, còn một ít S không cháy?
*Vậy điều kiện phát sinh sự cháy là gì?
Đáp án:
. Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy;
. Phải có đủ khí oxi cho sự cháy.
GV: làm thí nghiệm đốt nến và đèn cồn
+Để làm tắt nến và đèn cồn ta phải làm thế nào? Vì sao?
*Muốn dập tắt sự cháy có các biện pháp nào?
Đáp án:
.Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy;
.Cách li chất cháy với khí oxi.
CỦNG CỐ
*. Khoanh tròn câu trả lời đúng:
1. Sự cháy là sự oxi hoá có
a. toả nhiệt c. toả nhiệt và phát sáng
b. phát sáng d. toả nhiệt nhưng không phát sáng
2. Sự oxi hoá chậm khác sự cháy là
a. không tỏa nhiệt c. phát sáng
b. toả nhiệt d. không phát sáng
* Trả lời câu hỏi:
Muốn dập tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy, người ta thường trùm vải dày hoặc phủ cát lên ngọn lửa, mà không dùng nước.Giải thích vì sao?
Ghi nhớ
1. Sự oxi hoá chậm là sự Oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng.
2. Sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng.
3. Điều kiện phát sinh sự cháy là:Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy; phải có đủ khí oxi cho sự cháy.
4. Muốn dập tắt sự cháy phải thực hiện một hoặc đồng thời cả hai biện pháp: Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy; cách li chất cháy với khí oxi.
Dặn dò
HS trung bình trả lời câu hỏi 3, 4, 5, 7 trang 99
HS khá, giỏi trả lời thêm câu 28.3 và 28.6 Sách bài tập
Hướng dẫn bài 7 trang 99:
a. Thể tích không khí cần dùng trong một ngày đêm (24 giờ) cho mỗi người :
1 giờ 0,5 m3
24 giờ x m3
b. Thể tích khí oxi trung bình cần dùng trong một ngày đêm cho mỗi người là:
x m3 . Lượng oxi cơ thể giữ lại . 21% = ?
* Chuẩn bị cho tiết sau:
+ Ôn lại kiến thức chương 4: OXI – KHÔNG KHÍ
+ Làm các bài tập: 1, 3, 4, 5, 6, 7 trang 101.
X = ? m3
Xin Cảm ơn
Hẹn gặp lại !
Trường THCS Lộc Điền
Giáo viên: Lê Nguyễn Anh Quý
BÀI 28: KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY
(TIẾT 2)
BÀI CŨ
Câu 1/ +Thành phần theo thể tích của không khí?
Câu 2/ +Nguyên nhân làm ô nhiễm không khí? Phải làm gì để bảo vệ không khí trong lành , tránh ô nhiễm?
Câu 1/ *Thành phần theo thể tích của không khí là: 78%khí N2, 21% khí O2 , 1% các khí khác(khí CO2, hơi nước , khí hiếm....)
Câu 2/ .Nguyên nhân: Khí thải của các nhà máy, lò đốt, các phương tiện giao thông....
.Biện pháp: Để bảo vệ không khí trong lành, tránh ô nhiễm phải xử lí khí thải của các phương tiện giao thông, các nhà máy , các lò đốt... Để hạn chế đén mức thấp nhất việc đưa vào khí quyển các khí độc hại như: CO2, CO, bụi...
Bảo vệ rừng , trồng rừng, trồng cây xanh.
Đáp án:
TIẾT 43
KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY
(TIẾT 2)
BÀI 28
II/ Sự cháy và sự oxi hóa chậm:
+Phản ứng giữa P, S với oxi gọi là gì?
Đáp án:
Gọi là sự oxi hóa
+Sự oxi hóa đó có hiện tượng gì xảy ra?
Đáp án: Có tỏa nhiệt và phát sáng
=> HIỆN TƯỢNG ĐÓ GỌI LÀ SỰ CHÁY
+Vậy sự cháy là gì?
Sự cháy là sự............... có............... và..................
oxi hóa
tỏa nhiệt
1/ Sự cháy:
phát sáng
+Bóng đèn điện sáng có phải là sự cháy không? Vì sao?
*Không,vì sự cháy là sự oxi hóa(sự tác dụng của oxi với một chất)
+Sắt cháy trong không khí và trong khí oxi có điểm gì giống và khác nhau?
* Giống: đều tỏa nhiệt và phát sáng
*Khác: sắt cháy trong khí oxi diễn ra mạnh hơn, tạo nhiệt độ cao hơn khi cháy trong không khí
+Sự cháy của một chất trong không khí và trong khí oxi có điểm nào giống và khác nhau ?
*Giống: Về bản chất, đó là sự oxi hóa.
Cháy trong không khí
Cháy trong khí oxi
Sự cháy trong không khí xảy ra chậm hơn, tạo nhiệt độ thấp hơn
Sự cháy trong khí oxi xảy ra nhanh hơn, tạo nhiệt độ cao hơn
*Khác nhau:
+Vì sao một chất khi cháy trong không khí lại xảy ra chậm hơn , tạo nhiệt độ thấp hơn khi cháy trong khí oxi? Vì:
a/ Không khí là khí.
b/ Diện tích tiếp xúc của chất cháy với các phân tử oxi lớn hơn nhiều lần.
c/ 21% khí O2 , 78% khí N2 , 1% các khí khác.
d/ Diện tích tiếp xúc của chất cháy với các phân tử oxi ít hơn nhiều lần.
e/ Một phần nhiệt bị tiêu hao để đốt nóng khí Nitơ.
e/
* Bị gỉ rét , do bị oxi hóa dần thành sắt oxit.
HIỆN TƯỢNG ĐÓ GỌI LÀ SỰ OXI HÓA CHẬM
Mới
*Khi sự oxi hóa chậm xảy ra người ta phát hiện có sự tỏa nhiệt nhưng rất nhỏ.
* Như sự cháy, sự oxi hóa chậm cũng là sự oxi hóa có tỏa nhiệt.
Mới
+Sự oxi hóa chậm có phát sáng không?
+Vậy sự oxi hóa chậm là gì?
Sự oxi hóa chậm là sự...............
có...............nhưng..........................
oxi hóa
tỏa nhiệt
không phát sáng
2/ Sự oxi hóa chậm:
*Sự oxi chậm còn xảy ra trong cơ thể: Đó là sự oxi hóa chậm các chất hữu cơ trong cơ thể diễn ra liên tục, năng lượng sinh ra giúp cơ thể hoạt động.
*Trong điều kiện nhất định, sự oxi hóa chậm có thể chuyển thành sự cháy, đó là sự tự bốc cháy.
+ Tại sao trong các nhà máy, người ta cấm không được chất giẻ lau máy có dính dầu mỡ thành từng đống?
+Sự cháy và sự oxi hóa chậm có điểm nào giống và khác nhau?
*Đáp án:
.Giống: Điều là sự oxi hóa ,có tỏa nhiệt
.Khác nhau:
Sự cháy
Sự oxi hóa chậm
Phát sáng
Không phát sáng
3/ Điều kiện phát sinh và các biện pháp dập tắt sự cháy.
+Ở nhiệt độ thường S có cháy không?
+Vậy làm thế nào S cháy được?
+Vì sao có chất dễ cháy, có chất khó cháy?
*Nhiệt độ cháy của gỗ khô là 2700C , than là 3500C
+Vì sao khi đốt S, còn một ít S không cháy?
*Vậy điều kiện phát sinh sự cháy là gì?
Đáp án:
. Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy;
. Phải có đủ khí oxi cho sự cháy.
GV: làm thí nghiệm đốt nến và đèn cồn
+Để làm tắt nến và đèn cồn ta phải làm thế nào? Vì sao?
*Muốn dập tắt sự cháy có các biện pháp nào?
Đáp án:
.Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy;
.Cách li chất cháy với khí oxi.
CỦNG CỐ
*. Khoanh tròn câu trả lời đúng:
1. Sự cháy là sự oxi hoá có
a. toả nhiệt c. toả nhiệt và phát sáng
b. phát sáng d. toả nhiệt nhưng không phát sáng
2. Sự oxi hoá chậm khác sự cháy là
a. không tỏa nhiệt c. phát sáng
b. toả nhiệt d. không phát sáng
* Trả lời câu hỏi:
Muốn dập tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy, người ta thường trùm vải dày hoặc phủ cát lên ngọn lửa, mà không dùng nước.Giải thích vì sao?
Ghi nhớ
1. Sự oxi hoá chậm là sự Oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng.
2. Sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng.
3. Điều kiện phát sinh sự cháy là:Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy; phải có đủ khí oxi cho sự cháy.
4. Muốn dập tắt sự cháy phải thực hiện một hoặc đồng thời cả hai biện pháp: Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy; cách li chất cháy với khí oxi.
Dặn dò
HS trung bình trả lời câu hỏi 3, 4, 5, 7 trang 99
HS khá, giỏi trả lời thêm câu 28.3 và 28.6 Sách bài tập
Hướng dẫn bài 7 trang 99:
a. Thể tích không khí cần dùng trong một ngày đêm (24 giờ) cho mỗi người :
1 giờ 0,5 m3
24 giờ x m3
b. Thể tích khí oxi trung bình cần dùng trong một ngày đêm cho mỗi người là:
x m3 . Lượng oxi cơ thể giữ lại . 21% = ?
* Chuẩn bị cho tiết sau:
+ Ôn lại kiến thức chương 4: OXI – KHÔNG KHÍ
+ Làm các bài tập: 1, 3, 4, 5, 6, 7 trang 101.
X = ? m3
Xin Cảm ơn
Hẹn gặp lại !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Vũ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)